Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
28,42 KB
Nội dung
CÁCPHƯƠNGTHỨCTHANHTOÁNQUỐCTẾ I. Khái niệm và sự cần thiết phải nghiên cứu TTQT 1.Khái niệm về thanhtoánquốc tế. Chúng ta đều hiểu rằng , ngày nay mỗi quốc gia đều có quan hệ không nhiều thì ít với cácquốc gia khác vì nhu cầu cuộc sống và phát triển kinh tế. Đòi hỏi của con người đã làm cho trao đổi ngày càng mở rộng khắp thế giới. 1.1 Khái niệm về thanhtoánquốc tế. Chúng ta đều biiết rằng, ngày nay mỗi quốc gia đều có quan hệ không ít thì nhiều với cácquốc gia khác vì nhu cầu cuộc sống và phát triển thị trường. Đòi của con người đã làm cho trao đổi ngày càng mở rộng khắp thế giới. Quá trình trao đổi này kéo theo hai loại quan hệ: 1> quan hệ thanhtoán trực tiếp giữa người mua và kẻ bán, 2> quan hệ thanhtoán gián tiếp giữa cácquốc gia. Vì những quan hệ thanhtoán này vượt qua biên giới, người ta gọi đó là thanhtoánquốc tế. Vậy: Khi biên giới hữu hình giữa cácquốc gia còn tồn tại thì mọi hoạt động thanh toán, chuyển, nhượng tiền, tài sản giữa một nước với các nước khác trên thế giới được gọi là thanhtoánquốctế (TTQT). 1.2 Tính bức xúc và cần thiết của hệ thống TTQT trong ngoại thương. Không phải đợi đến khi thế giới nhất thể hoá thành một cộng đồng, nhu cầu tồn tại và phát triển tốt hơn cho con người đã thúc đẩy các nước phải có quan hệ buôn bán, đầu tư và liên kết với nhau. Do vậy, TTQT giữa các nước là điều kiện tất yếu. Suy cho cùng, mục tiêu phấn đấu thiết lập cơ sở chung cho các đồng tiền từ đầu thế kỷ đến nay như hệ thống tiền tệ thế giới và các thiết chế tài chính đa quốc gia là nhằm hỗ trợ cho quá trình TTQT giữa các nước trên thế giới. Từ điều kiện khách quan cho đến chủ quan đều phản ánh rõ TTQT là rất cần thiết. Thương mại nói riêng và nền kinh tế nói chung đều liên quan đến TTQTđể hội nhập và cùng phát triển với kinh tếcác nước trên thế giới. Đó là điều kiện để phát triển và hội nhập cùng kinh tế khu vực và thế giới, cùng với các tổ chức kinh tế tạo sức mạnh cho kinh tế đối ngoại và ngoại thương lên một bước tiến mới. 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTQT trong ngoại thương. Giữa cácquốc gia, ngoại tệ là tài sản dự trữ dùng để đối thoại với nước ngoài. Cho nên việc lưu chuyển ra vào của loại tiền tài sản này được chính phủ theo dõi. Quá trình theo dõi nói rtên làm cho việc buôn bán với nước ngoài được thể hiện trên sổ sách quốc gia. Loại sổ sách mà quốc gia dùng để thể hiện các luồng thanhtoán và trả nợ giữa người trong nước và ngoài nước được gọi là cán cân thanh toán. Các nhân tố được phản ánh trên cán cân thanhtoán đồng thời cho ta thấy sự ảnh hưởng và sự tác động đến sự biến động của TTQT. Tài khoản vãng lai. Tài khoản vốn. Tài khoản dự trữ chính thức. - Tài khoản vãng lai:bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá dịch vụ. - Tài khoản vốn: bao gồm mua, bán các tài sản như cổ phần, trái phiếu, tài khoản ngân hàng, bất động sản và doanh nghiệp. - Tài khoản dự trữ chính thức: bao gồm mua bán tài sản dự trữ quốc gia, ngoại tệ, vàng và quyền rút vốn đặc biệt (SDRs). Thương mại quốctế là sự xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình như dầu mỏ, quần áo, xe hơi . đều phản ánh hoạt động thanhtoán thông qua cácphương tiện thanhtoánquốc tế. Dịch vụ cũng thuộc nhóm tài khoản vãng lai, bao gồm các khoản phải thanhtoán và các khoản được thanhtoán về cố vấn, luật pháp, dịch vụ kỹ thuật, bản quyền, bằng phát minh và tài sản tri thức, tiền đóng bảo hiểm, phí vận chuyển, chi tiêu du lịch. Các khoản thương mại mang hình thái dịch vụ này thường được gọi là thương mại vô hình. Đồng thời, yếu tố thu nhập cũng bao quát những khoản thanhtoán và khoản được trả từ tiền lãi, cổ tức đến tất cả những thu nhập khác từ đầu tư ở nước ngoài. Tài khoản vốn gồm 3 nhóm: đầu tư trực tiếp, đầu tư chứng khoán và vốn khác. Cán cân vốn đo lường chênh lệch giữa bán tài sản cho người nước ngoài và mua tài sản từ nước ngoài. Không giống như mua bán hàng hoá và dịch vụ, mua bán tài sản tài chính ảnh hưởng đến những khoản thanhtoán và nhận được trong tương lai do đầu cơ về vốn. Tài sản dự trữ chính thức đó là những khoản mà một quốc gia phải chi trả để thanhtoán cho người nước ngoài vì thâm hụt cán cân thanh toán, ngân hàng trung ương của quốc gia đó nên giảm bớt tài sản dự trữ chính thức như vàng, ngoại tệ, SDRs, hoặc vay ngân hàng trung ương nước khác. Ngược lại, nếu quốc gia có thặng dư trên cán cân thanh toán, ngân hàng trung ương nước đó sẽ trả nợ nước ngoài hoặc tăng thêm tài sản dự trữ. Tóm lại, mọi vấn đề đều tập trung để cân bằng cán cân thanhtoán trong mỗi quốc gia khi tham gia và hội nhập với kinh tếcác nước để có sự phát triển hài hoà và nhịp nhàng. Tài khoản vốn và tài khoản vãng lai ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống thanhtoánquốctế trong ngoại thương. Đồng thời hai tài khoản trên càng phát triển bao nhiêu thì thanhtoánquốctế càng phát triển, tài khoản dự trữ chính thức dưới tác động của chính phủ ảnh hưởng tới hệ thống thanhtoán khi sự phát triển không cân đối của nền kinh tế đặc biệt là kinh tế đối ngoại và ngoại thương. 2. Cácphương tiện thanhtoán thông dụng trong ngoại thương. Cácphương tiện lưu thông tín dụng (hối phiếu, kỳ phiếu, séc) được dùng làm phương tiện thanhtoánquốctế hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng, có vai trò rất quan trọng trong thanhtoánquốc tế. Trong thời đại hiện nay, quy mô phát triển cực kỳ rộng lớn của các nghiệp vụ cho vay, cácphương tiện lưu thông tín dụng đã trở thành vật mang hình thái tiền tệ đặc thù. Khác với tiền kim loại mang đầy đủ giá trị, cácphương tiện lưu thông tín dụng không có giá trị nội tại mà nó chỉ là dấu hiệu của tiền tệ mà thôi. Tiền thật là do Nhà nước phát hành còn phương tiện lưu thông tín dụng phần lớn là do kết quả của hợp đồng mua bán hàng hoá và các nghiệp vụ của ngân hàng tạo ra. 2.1 Hối phiếu (Bill of exchange) Thương phiếu là công cụ thanhtoánquốctế thông dụng. Thương phiếu bao gồm hai loại: hối phiếu và kỳ phiếu trong đó hối phiếu được sử dụng rộng rãi hơn. a-Khái niệm và đặc trưng của hối phiếu. Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho người khác, yêu cầu của người này khi nhìn thấy phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định, hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu. Qua khái niệm cho thấy, hối phiếu có ba đặc điểm quan trọng: -Tính trừu tượng của hối phiếu : Trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ tín dụng, tức là nguyên nhân sinh ra hối phiếu mà chỉ ghi số tiền phải trả với nội dung liên quan tới việc trả tiền. Do đó nghĩa vụ trả tiền của hối phiếu là trừu tượng. -Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu : Người trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên hối phiếu. -Tính lưu thông của hối phiếu : hối phiếu có thể được chuyển nhượng một hay nhiều lần trong thời hạn của nó. b- Điều kiện thành lập hối phiếu : -Về mặt hình thức quy định: + Hối phiếu làm thành văn bản (bắt buộc). +Hình mẫu hối phiếu không quyết định giá trị pháp lý của hối phiếu . +Ngôn ngữ tạo lập hối phiếu là ngôn ngữ viết hoặc in sẵn, đánh máy bằng một thứ tiếng nhất định và thống nhất. +Hối phiếu lập thành một hay nhiều bản, mỗi bản đều đánh số thứ tự, các bản đều có giá trị như nhau. Bản nào đến trước thì thanhtoán trước, bản nào đến sau thì vô giá trị. -Về nội dung: + Tiêu đề của hối phiếu: “Hối phiếu”. + Địa đIểm ký phát hối phiếu: địa điểm ký phát hoặc địa chỉ người ký. + Ngày tháng ký phát: xác định thời gian trả tiền của hối phiếu. 2.2Séc (Cheque) a. Khái niệm chung. Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản. Đối với người có tiền mở tại ngân hàng một tài khoản, ngân hàng sẽ cấp cho người gửi tiền một quyển séc. Mỗi lần muốn rút tiền thì viết một tờ séc đưa đến ngân hàng để lĩnh tiền. b. Đặc điểm của séc -Tính thời hạn: tức là tờ séc chỉ có giá trị tiền tệ hoặc thanhtoán nếu thời hạn hiệu lực của nó chưa hết đối với séc thương mại. Thời hạn hiệu lực của tờ séc được ghi rõ trên tờ séc. Thời hạn đó tuỳ thuộc vào phạm vi không gian mà séc lưu hành và luật pháp của các nước quy định. Nói chung séc lưu hành trong nội địa thời gian ngắn hơn lưu hành trong TTQT. Séc dùng để trả tiền ngay, thời hạn hiệu lực của séc là 8 ngày làm việc kể từ ngày phát hành séc nếu là séc lưu hành trong một nước, là 20 ngày làm việc nếu lưu thông ngoài nước trong cùng một châu lục, là 70 ngày nếu séc được trả ở một nước ngoài châu lục.Quá thời hạn trên nếu séc quay trở lại ngân hàng thì séc sẽ mất hiệu lực. Đối với séc du lịch thì không kể thời gian. c. Séc có giá trị thanhtoán trực tiếp như tiền tệ, do vậy séc phải có những quy định về hình thức và nội dung theo luật định: - Về nội dung: . Một lệnh trả tiền muốn được coi là séc thì trước tiên phải có tiêu đề SEC ghi trên tờ lệnh đó. Vì séc là lệnh nên khi nhận dược séc thì phải chấp hành lệnh này vô điiêù kiện, trừ trường hợp tài khoản phát hành séc không có tiền hoặc tờ séc không đủ tính pháp lý. . Số tiền ghi trên séc phải rõ ràng, phải ghi bằng số và ghi bằng chữ phải khớp đúng nhau, có ký hiệu tiền tệ. Trên séc phải ghi rõ địa điểm và ngày tháng lập séc, tên địa chỉ của người yêu cầu trích tài khoản, tài khoản được trích trả, ngân hàng trả tiền, tên địa chỉ người hưởng số tiền trên séc, chữ ký của người phát hành séc (nếu là tổ chức thì phải có chữ ký của người có tài khoản, kế toán trưởng và dấu của tổ chức đó). Tất cả các yếu tố trên cần phải ghi rõ ràng, không tẩy xoá, ghi cùng loại chữ, một thứ mực, không ghi bằng mực đỏ. Điều cơ bản quan trọng là người phát hành séc phải có tiền mở ở ngân hàng, số tiền trên tờ séc không vượt quá số dư trên tài khoản ở ngân hàng. d. Sơ đồ lưu thông séc: Lưu thông séc qua một ngân hàng (NH) (1): giao hàng. (2): Phát hành séc thanh toán. (3): Mang séc đến ngân hàng lĩnh tiền. (4):Báo có cho người hưởng lợi Séc. (5):Quyết toán giữa NH với người mua. - Lưu thông Séc qua 02 NH (1): Giao hàng. (2):Phát hành Séc thanh toán. (3): Nhờ NH thu hộ tiền ghi trên Séc. (4): Thu tiền. (5): NH trả tiền cho người hưởng Séc. (6): Quyết toán giữa NH với người mua. e. Các loại Séc: - Séc tên là loại Séc ghi rõ tên người hưởng lợi (không thể chuyển nhượng). - Séc vô danh là loại Séc không ghi tên người hưởng lợi (Séc có thể chuyển nhượng). - Séc gạch chéo (Crossed cheque) là loại Séc trên mặt trước của nó có hai gạch chéo song song với nhau. Séc gạch chéo không thể dùng dể rút tiền mặt, thường dùng để chuyển khoản qua NH. Có hai loại Séc gạch chéo: NGƯỜI MUANGƯỜI BÁN NGÂN HÀNG NH Bên bán NGƯỜI MUANGƯỜI BÁN NH Bên mua + Séc gạch chéo thường (Cheque crossed generaly) gạch chéo không tin tức là giữa hai gạch song song không ghi tên NH lĩnh hộ tiền. + Séc gạch chéo đặc biệt (Cheque crossed specially) gạch chéo có ghi tin tức là giữa hai gạch chéo có ghi tên một tên NH nào đó và chỉ có NH đó mới có quyền lĩnh tiền mà thôi. - Séc chuyển khoản ( cheque transferable) là loại Séc mà người ký phát Séc ra lệnh cho NH rtích từ tài khoản của mình chuyển sang tài khoản khác của người khác trong hoặc ngoài NH. - Séc du lịch ( Traverller’s cheque) là loại Séc do NH phát hành và được trả tiền tại bất cứ một chi nhánh nào hoặc đại lý nào của NH đó. - Séc xác nhận (Certified cheque) là loại Séc được NH chấp nhận việc trả tiền. Mục đích xác nhận là nhằm đảm bảo khả năng chi trả cho tờ Séc, chống Séc khống. 2.3 Kỳ phiếu :( Promissory note) Ngược lại với Hối phiếu, Kỳ phiếu là do con nợ viết ra để hứu cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Với tính thụ động trong thanhtoán trên, trong thanhtoánquốctế Kỳ phiếu ít được sử dụng hơn Hối phiếu. a. Khái niệm. Hối phiếu là một tờ giấy cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu phát hành ra hứa trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc lệnh của người này trả cho người khác theo quy định trong Kỳ phiếu đó. b.Đặc điểm và điều kiện: Như Kỳ phiếu thương mại, tuy nhiên nó có một số đặc thù sau: - Kỳ hạn Kỳ phiếu được ghi rõ trên nó. - Một Kỳ phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát để cam kết thanhtoán cho một hay nhiều người hưởng lợi. - Kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của NH hoặc công ty Tài chính. Sự bảo lãnh nay đảm bảo khả năng thanhtoán của Kỳ phiếu. - Kỳ phiếu khác với Hối phiếu làthường có hai bản: bản 01 và bản 02, Kỳ phiếu chỉ có một bản chính do con nợ phát ra để chuyển cho người hưởng lợi Kỳ phiếu đó. 3. Các điều kiện thanhtoánquốctế quy định trong hợp đồng mua bán Ngoại thương Trong quan hệ thanhtoán giữa các nước, các vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của đôi bên thì phải đề ra để giải quyết và thực được quy định lại thành những điều kiện gọi là điều kiện thanhtoánquốc tế. Cácđiều kiện đó là: - Điều kiện về tiền tệ. - Điều kiện về địa điểm. - Điều kiện về thời gian. - Điều kiện về phươngthứcthanh toán. Nghiệp vụ thanhtoánquốctế là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện TTQT. Những điều kiện này được thể hiện ra trong các điều khoản thanhtoán của các hiệp định thương mại, các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nước, của các hợp đồng mua bán ngoại thương ký kết giữa người mua và người bán. Trong nghiệp vụ mua bán với các nước, chúng ta cần phải nghiên cứu kỹ các điều kiện thanhtoánquốctế để có thể vận dụng một cách tốt nhất trong việc ký kết và mua bán ngoại thương nhằm phục tùng các yêu cầu chính sách đối ngoại và đặt các yêu cầu cụ thể sau: • Khi xuất khẩu : - Bảo đảm chắc chắn thu được đúng, đủ, kịp thời tiền hàng, thu về càng nhanh càng tốt. - Bảo đảm giữ vững giá trị thựctế của ssó thu nhập ngoại tệ khi có những biến động tiền tệ xảy ra. - Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, củng cố và mở rộng thị trường, phát triển thêm thị trường mới. • Khi nhập khẩu : - Bảo đảm chắc chắn nhập được hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng thời hạn - Trong các điều kiện không thay đổi thì trả tiền càng chậm càng tốt. - Góp phần vào việc nhập khẩu của ta theo đúng yêu cầu phát triển của nền kinh tếquốc dân một cách thuận lợi. 3.1 Điều kiện tiền tệ. Căn cứ vào mục đích sử dụng, tiền tệ trong thanhtoán chia làm hai loại: - Tiền tệ tính toán là tiền tệ được dùng để thể hiện giá cả và tính toán tổng giá trị hợp đồng. - Tiền tệthanhtoán là tiền tệ được dùng để thanhtoán nợ nần, thanhtoán trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Việc sử dụng đồng tiền nào là tiền thanhtoán trong hợp đồng mua bán ngoại thương, trong hiệp định thương mại, và trả tiền giữa các nước nói chung phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: + So sánh lực lượng của hai bên mua và bán. + Vị trí của đồng tiền đó trên thị trường quốc tế. +Tập quán sử dụng đồng tiền đó trên thế giới. +Đồng tiền thanhtoán thống nhất trong các khu vực kinh tế trên thế giới. [...]... kiện TTQT Các phươngthứcthanhtoánquốctế dùng trong Ngoại thương bao gồm có: - Phươngthức chuyển tiền - Phươngthức ghi sổ - Phươngthức nhờ thu - Phươngthức tín dụng chứng từ 4 Các yếu tố tác động đến TTQT TTQT là một hệ thống vô cùng phức tạp nhưng là sự cần thiết của mỗi quốc gia khi tham gia phát triển và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên hệ thống thanh toánquốctế cũng bị... điểm thanhtoán Trong thanhtoán giữa các nước, địa điểm thanhtoán có thể ở nước nhập khẩu, hoặc ở nước xuất khẩu, nước thứ ba Nhưng thực tế, việc xác định địa điểm thanhtoán là do sự so sánh lực lượng giữa hai bên quyết định, đồng thời cũng còn cho thấy rằng dùng đồng tiền thanhtoán của nước nào thì địa điểm thanhtoán thường ở nước ấy 3.3 Điều kiện thời gian thanh toán: Điều kiện thời gian thanh toán. .. tệthanh toán, do đó nó là vần đề quan trọng và thường xảy ra tranh chấp các bên trong đàm phán ký kết hợp đồng Trong TTQT, điều kiện thời gian thanhtoán trong các nghiệp vụ Ngoại thương phức tạp hơn cả , thường có ba cách quy định: - Thời gian trả tiền trước - Thời gian trả ngay - Thời gian trả tiền sau 3.4 Điều kiện phương thứcthanh toán: Phươngthứcthanhtoán là điều quan trọng nhất trong các. .. của cán cân thanh toán, Việc điều chỉnh cán cân thanhtoán thường xảy ra khi cán cân thanhtoán bị thiếu hụt hoặc dư thừa Tuy nhiên trên thực tế, người ta chỉ điều chỉnh cán cân thanhtoán khi nó bị thiếu hụt mà thôi Chính vì vậy, khi phá giá hoặc giảm giá tiền tệ đồng nghĩa với nhu cầu xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng nhanh đến khả năng TTQT tăng toạ điều kiện để điều chỉnh cán cân thanhtoán cân bằng... tính toán và thanh toán, đồng thời quy định giá vàng lúc đó trên thị trường nhất định làm cơ sở đảm bảo Tuy vậy hình thức đảm bảo này chỉ là tương đối nên ít được dùng b Điều kiện đảm bảo ngoại hối: Lựa chọn đồng tiền tương đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanhtoán để đảm bảo giá trị của tiền tệthanhtoán là điều kiện để đảm bảo ngoại hối Điều kiện đảm bảo ngoại hối có hai cách... căn cứ vào tỷ giá giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanhtoán để tính ra số tiền phải trả là bao nhiêu Đây là cách dùng trong thanhtoánquốctế hiện nay c Điều kiện đảm bảo theo “ rổ” tiền tệ: -Trong điều kiện hiện nay, khi mà hàm lượng vàng của tiền tệ không còn ý nghĩa thiết thực đối với việc xác định tỷ giá hối đoái, hệ thống tỷ giá cố định dưới mọi hình thức đã bị tan vỡ, tỷ giá hoạt động dữ... trò của Ngân hàng trong thanh toánquốctế Trước hết, thông qua nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp với các đại lý NH ở nước ngoài để cho vay ngoại tệ nhằm bổ sung vào lượng ngoại hối cung cấp cho thị trường Trước thời kỳ chủ nghĩa tư bản lũng đoạn, việc vay nợ các ngân hàng cần cân bằng cán cân thanhtoán chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ giữa NH nước này với nước kia Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, với sự... sự lũng đoạn trong phạm vi quốc tế, một nước nào đó cần tín dụng để cứu nguy cán cân TTQT của mình có thể sử dụng thẻ tín dụng của nhiều NH khác hoặc của các tổ chức tiền tệquốctế trên cơ sở ký kết các hiệp định giữa họ Sau nữa, NHTW áp dụng các chính sách tiền tệ và tín dụng để thu hút vốn ngắn hạn của nước ngoài chạy vào nước mình để tăng số thu nhập trong cán cân thanh toán, do đó làm giảm bớt mức... dụng các điều kiện đảm bảo hối đoái nói trên là không còn ý nghĩa thiết thực nữa Để khắc phục tình hình trên, người ta dựa vào ngoại tệ của nhiều nước để đảm bảo giá trị thựctế của các khoản thu nhập bằng ngoại tệ trên hợp đồng Cách đảm bảo đó gọi là đảm bảo hối đoái theo “rổ” ngoại tệ được chọn d Điều kiện đảm bảo căn cứ vào tiền tệquốc tế: SDR ECU (UERO) Tổng giá trịgiá hợp đồng được tính toán và thanh. .. vực và thế giới Tuy nhiên hệ thống thanh toánquốctế cũng bị chi phối bởi các yếu tố về tỷ giá hối đoái, các chính sách và biện pháp tài chính với vai trò của NH trong nền kinh tế đó để điều chỉnh cán cân TTQT một cách hợp lý 4.1 Tỷ giá hối đoái: Thay đổi tỷ giá để điều chỉnh cán cân thanhtoán là một biện pháp mà chính phủ các nước thường sử dụng Thông qua chính sách phá giá (Devaluation) hay giảm . 3.4 Điều kiện phương thức thanh toán: Phương thức thanh toán là điều quan trọng nhất trong các điều kiện TTQT. Các phương thức thanh toán quốc tế dùng trong. hoạt động thanh toán thông qua các phương tiện thanh toán quốc tế. Dịch vụ cũng thuộc nhóm tài khoản vãng lai, bao gồm các khoản phải thanh toán và các khoản