1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn

34 528 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 268,17 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn. 2.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Sóc Sơn. Huyện Sóc Sơn là một huyện ngoại thành của Hà Nội, có danh giới tiếp giáp với: - Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên. - Phía Nam giáp với huyện Đông Anh-Hà Nội. - Phía Đông giáp với huyện Yên Phong và Hiệp Hoà tỉnh Bắc Ninh. - Phía Tây giáp với huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc. Huyện Sóc Sơn nằm ở phía Bắc và cách trung tâm thủ đô khoảng 35 km, với diện tích 314 km 2 chiếm 1/3 tổng diện tích toàn thành phố và chiếm khoảng 1/10 tổng dân số toàn thành phố. Sóc Sơn nằm ở phía Tây cực Nam của dãy núi Tam Đảo, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Huyện thuộc bán đảo sơn địa có đặc trưng của vùng đồi gò, phù sa cổ kết hợp. Bởi vậy, địa hình Sóc Sơn chia làm ba cùng kinh tế tự nhiên: Vùng đồi gò, vùng giữa, vùng trũng. Mỗi vùng có những lợi thế riêng tạo nên sự đa dạng, phong phú cho phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội chung của toàn huyện. Khí hậu Sóc Sơn mang đầy đủ những nét đặc trưng của khí hậu vùng Đồng Bằn Sông Hồng nóng ẩm hoà trộn và chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng trung du Bắc Bộ. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28 o -29 o c, chế độ mưa gắn liền với sự thay đổi theo mùa và đạt mức bình quân hàng năm khoảng 1676mm. Mùa mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10. Do sự khác biệt về chế độ mưa và địa hình phức tạp nên thuỷ lợi là yếu tố hết sức quan trọng và thực sự là biện pháp hàng đầu tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp của huyện. Sóc Sơn là địa phương duy nhất của Thủ đô có rừng với 6630 ha, có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, phát triển các loại hình 1 111 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kinh tế trang trại. Sóc Sơn có nhiều đập trữ nước tưới cho cây trồng nhưng đây cũng là một tiềm năng du lịch của Sóc Sơn. Ở đây còn có trữ lượng sét cao lanh lớn tại các xã Quang Tiến, Tiên Dược, Minh Phú, Phù Linh, và có trữ lượng lớn cát vàng, sỏi tạo thuận lợi và tiềm năng phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển nghề gốm sứ. Ngoài ra, Sóc Sơn còn có các di tích lịch sử văn hoá đã được xếp hạng như: đền Gióng, Chùa non nước, chùa Thanh Nhàn, Núi đôi, di tích lịch sử hội nghị Trung Giã, tạo tiền đề cho phát triển du lịch. Đặc biệt, trên địa bàn huyện còn có cảng hàng không quốc tế Nội Bài và nhiều khu công nghiệp đã và đang được thành lập tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế Sóc Sơn ngày càng phát triển. Trong tương lai, Sóc Sơn là một hướng quan trọng để mở rộng thủ đô Hà Nội lên phía bắc. Với các nét tự nhiên như trên thì chúng ta có thể kỳ vọng ở một Sóc Sơn phát triển giàu mạnh trong thời gian tới trên các lĩnh vực NN, CN-TTCN và DV, du lịch. Và sẽ là một điểm sáng của thủ đô Hà nội. 2.1.2. Đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn. 2.1.2.1. Thành tựu đạt được.  Kinh tế: Kinh tế huyện trong thời gian qua luôn phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10.43% /năm. Cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch đúng hướng, đến hết năm 2005 cơ cấu kinh tế huyện là CN-DV-NN (41.43%- 33.35%-24.1%). 2 222 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Bảng 5: kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính. ST T chỉ tiêu kế hoạch thực hiện ghi chú. A KINH TẾ 1 Tổng giá trị sản xuất 662.700 tr 1.019.746 Vượt 2 Tốc độ tăng BQ do huyện quản lý 9-10% 10.43% Vượt 3 Tốc độ tăng BQ/năm GTSX ngành NLN_TS 4.6-5% 2.90% K đạt 4 Tốc độ tăng BQ/năm GTSX ngành CN 23-25% 20.53% K đạt 5 Tốc độ tăng BQ/năm GTSX ngành dịch vụ 12-14% 5.60% K đạt 6 Thu nhập BQ/người cuối kỳ 3.8-4 tr 5.1 tr Vượt 7 Thu nhập/ha canh tác 38-40 tr 36.5 tr K đạt 8 Cơ cấu kinh tế 100% 100% đạt Nông nghiệp 48.7 25.1 Công nghiệp 38 41.4 Dịch vụ 13.3 33.5 9 Cơ cấu nội bộ ngành Nông Nghiệp 100% 100% K đạt Trồng trọt 50 56.5 Chăn nuôi 50 43.2 10 Thu ngân sách 17.000 tr 33.000 tr Vượt B XÃ HỘI 1 Dân số 260 263 K đạt Tỷ lệ tăng dân số 14.62% 2 Tỷ lệ sinh 1.40% 1.83% K đạt Tỷ lệ sinh con thứ 3 8% 14.90% K đạt 3 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 17-18% 22.60% K đạt 4 Tỷ lệ hộ nghèo 2-3% 0.60% đạt 5 Số lao động được giải quyết việc làm/năm 5.200-5500 6410.00% đạt 3 333 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nguồn: Thống kê Sóc Sơn.Bảng 6: Cơ cấu kinh tế trên địa bàn STT Chỉ tiêu đơn vị tính 2001 2004 ước 2005 Tổng số % 100 100 100 Trong đó Huyện quản lý % 31.3 22.5 19.6 1 Ngành Công nghiệp_XDCB % 66.54 69.34 70.25 công nghiệp % 60.5 64.12 67.1 xây dựng cơ bản % 6.04 5.22 3.15 2 Ngành dịch vụ % 17.04 23.33 23.4 3 Ngành nông_lâm_thuỷ sản % 16.42 7.33 6.35 Bảng 7: Cơ cấu kinh tế huyện quản lý. STT Chỉ tiêu đơn vị tính 2001 2004 ước 2005 Tổng số % 100 100 100 1 Ngành Công nghiệp_XDCB % 36.2 39.1 41.4 _Công nghiệp % 25.4 25.5 28.7 _Xây dựng cơ bản % 10.8 13.6 12.7 2 Ngành dịch vụ % 29.5 30.5 33.5 3 Ngành Nông_lâm_thuỷ sản % 34.3 30.4 25.1 Riêng ngành nông_lâm_thuỷ sản % Tổng số % 100 100 100 4 Nông nghiệp % 96.68 97.41 97.48 Trồng trọt % 58.6 57.2 56.5 Chăn nuôi % 40.8 42.7 43.3 5 Lâm nghiệp % 1.78 1.12 1.09 6 Thuỷ sản % 1.54 1.47 1.43 Nguồn: Thống kê Sóc Sơn. Bảng 8: kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001_2005. Chỉ tiêu ĐV kế hoạch thực hiện 2001 2005 2000 2001 2002 2003 2004 4 444 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chỉ tiêu kinh tế Tổng giá trị sản xuất Tr.đ 447.66 620.7 620.965 686.185 748.21 850.676 935.992 Thu từ Nông_lâm nghiệp Tr.đ 272.4 322.7 275.213 275.382 286.639 297.995 308.388 Thu từ nông nghiệp Tr.đ 268.4 316.2 271.884 270.414 282.013 294.018 304.882 Thu từ trồng trọt Tr.đ 152 160.1 169.346 164.664 169.313 177.932 183.398 Thu từ chăn nuôi Tr.đ 116.4 156.1 102.538 105.75 112.7 116.086 121.484 Thu từ Lâm nghiệp Tr.đ 4 6.5 3.329 4.968 6.626 3.977 Thu từ Công nghiệp_TTCN Tr.đ 122.14 250 203.082 261.328 305.752 386.708 453.235 Thu từ dịch vụ Tr.đ 53.12 90 138.507 145.181 151.446 161.54 169.779 Tổng ngân sách Nhà nước Tr.đ 12 17 12.83 12.11 12.769 19.831 Tổng chi XDCB Tr.đ 55 65 81.139 78.065 103.489 52.794 92.998 BQ giá trị/ha canh tác Tr.đ 32 38-40 22.7 23.3 25.9 29.2 Thu nhập bình quân/người/năm Tr.đ 2.55 3.8-4 2.7 3.3 3.7 Chỉ tiêu xã hội Tổng dân số BQ/năm 246.2 260 246.523 249.715 252.892 256.296 260.943 Dân số nông nghiệp 221.1 233.1 212.228 214.929 217.609 220.508 224.643 Tỷ lệ sinh 1.54 1.4 1.661 1.63 1.58 1.89 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 36 17-18 32.8 29.3 26.3 23.3 Tỷ lệ hộ nghèo (tiêu chuẩn 2000) 5 2-3 18.8 16.5 13 4.3 Giải quyết việc làm hàng năm 5.3 5500-5700 5.6 6.3 6.3 7.015 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp THPT và tương đương % 86.65 93.86 92.43 98.02 Tiểu học % 100 100 100 100 THCS % 80.82 83.14 94.43 98.49 Số trường cấp 3 trường 4 4 4 4 6 7 Xây dựng cơ sở hạ tầng Thuỷ lợi Tưới chủ động cho DT canh tác % 69 75 67 Tiêu chủ động theo thiết kế % 70 70 24 Giao thông Giải nhựa đường trục chính liên xã % 55 80 28 30.5 35.6 37 Đường thôn, xóm (gạch, bê tông cấp phối) % 14 30 20 40.5 54.7 70.8 5 555 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giá điện sinh hoạt (năm 2000) đ 720 600 750 720 700 700 Trường học Kiên cố hoá trường cấp 1,2. % 78 85-90 77.5 88.7 Nhà học mầm non ở nông thôn % 42.5 46.6 y tế Số giường tại bệnh viện huyện giường 125 150 130 140 140 140 Tỷ lệ trạm y tế được nâng cấp Số xã đạt chuẩn QG về y tế % 40 100 2 Bình quân máy điện thoại cố định/100 dân 2.9 3.2 4.3 5.2 Nguồn: Thống kê Sóc Sơn.  Văn hoá-xã hội. Trong 5 năm qua, cùng với các thành tựu về kinh tế thì trên lĩnh vực văn hoá, xã hội huyện Sóc Sơn cũng có bước phát triển mạnh mẽ. Các chỉ tiêu cơ bản về y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo hoàn thành đạt và vượt kế hoạch, công tác chính sách xã hội được đảm bảo tốt. Hoạt động văn hoá thông tin, thể dục thể thao có nhiều chuyển biến, đạt nhiều kết quả đáng phấn khởi. Đời sống văn hoá nhân dân được cải thiện và nâng cao. Cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đi vào chiều sâu, đạt hiệu quả thiết thực.  Công tác đất đai-đô thị-môi trường. Huyện đã cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định 64CP, quyền sở hữu nhà và sử dụng đất đô thị, 90% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở khu nông thôn. Công tác quản lý xây dựng, vệ sinh môi trường đã có nhiều chuyển biến. Ở các tuyến đường, các khu dân cư tập trung, công tác thu gom và xử lý rác thải bước đầu được thực hiện có hiệu quả. Cở sở hạ tầng đô thị, hệ thống chiếu sáng được cải thiện và tăng cường.  An ninh, quốc phòng. 6 666 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 An ninh chính trị trên địa bàn huyện vững chắc, an ninh nội bộ được tăng cường, an ninh nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực. Trật tự an toàn xã hội được đảm bảo hơn, các loại tội phạm kinh tế, ma tuý, hình sự, tệ mại dâm, cờ bạc, và tai nạn giao thông nghiêm trọng được kiềm chế và đẩy lùi một bước. Đặc biệt, phong trào quần chúng bảo vệ an ninh phát triển sâu rộng, đã có sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các ngành, địa phương và các đơn vị kinh tế để chống lại các tệ nạn xã hội, bảo vệ trật tự xã hội chung trên địa bàn. Công tác quốc phòng thì được tăng cường, khả năng sẵn sàng chiến đấu trong tình hình mới được nâng cao. Cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân được phổ biến quán triệt sâu rộng tạo sự chuyển biến tích cực về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ mới. Tổ chức, lực lượng nhân dân tự vệ, dự bị động viên trên địa bàn huyện được củng cố và kiện toàn theo hướng hợp lý về số lượng, nâng cao về chất lượng. Chế độ luyện tập kỹ thuật kỹ thuật, chiến thuật và phương án tác chiến được duy trì thường xuyên, các công trình quốc phòng, vũ khí được trang bị và bảo quản tốt đáp ứng nhu cầu cơ động và xử lý kịp thời mọi tình huống. Như vậy, Sóc Sơn xứng đáng được coi là địa bàn có vị trí chất lượng trong công tác đảm bảo an ninh quốc phòng cho thủ đô Hà Nội.  Công tác công quyền. Chương trình cải cách hành chính của huyện đã được triển khai, thực hiện tốt, mở rộng và phát huy dân chủ cơ sở, công tác dân vận được tăng cường. Công tác phòng chống tham nhũng được nhân dân đồng tình hưởng ứng tích cực. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo được duy trì hiệu quả, thường xuyên từ huyện xuống cơ sở. Bên cạnh đó thì công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật được tăng cường, công tác hoà giải và trợ giúp pháp lý được củng cố. 7 777 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.2.2. Những tồn tại hạn chế của kinh tế, xã hội Sóc Sơn. Bên cạnh những thành tựu trên, trong kinh tế vẫn còn một số những khó khăn tồn tại: Trong nông nghiệp: Cây lúa chiếm chủ yếu xấp xỉ 58% diện tích gieo trồng; chưa hình thành được các vùng sản xuất chuyên canh có giá trị cao; năng suất một số cây trồng còn thấp; việc sản xuất chuyên canh có giá trị cao; năng suất một số cây trồng còn thấp; việc ứng dụng và triển khai các tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế; mặc dù tổng đàn các loại gia súc, gia cầm đều tăng nhưng không có ổn định; tỷ lệ sinh hoá đàn bò mới đạt 60%, tỷ lệ lợn hướng nạc dưới 70%, kinh tế trang trại còn nhỏ bé về cả qui mô, thu nhập, thu hút lao động; Trong công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng khá nhưng quy mô còn nhỏ bé, chưa hình thành khu vực sản xuất tập trung; số doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp còn ít (58 doanh nghiệp); Mặt bằng sản xuất của đại bộ phận doanh nghiệp còn nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất; chất lượng sản phẩm thấp; giá cả kém khả năng cạnh tranh. Một số doanh nghiệp vẫn sử dụng dây truyền công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, việc thu hút lao động chưa nhiều. Trong lĩnh vực dịch vụ: Các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại còn ít, quy mô nhỏ; hoạt động thương mại chủ yếu thực hiện theo mô hình kinh tế hộ, các chợ nông thôn chưa được đầu tư, hệ thống các sản phẩm dịch vụ chưa được khai thác: rừng, điểm du lịch văn hoá. Kết cấu hạ tầng tuy đã đầu tư nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển: Hệ thống giao thông, nước phục vụ sản xuất công nghiệp, du lịch còn thiếu; kết quả cứng hoá kênh mương chưa đạt kế hoạch. Các chỉ tiêu như dân số, kế hoạch hoá gia đình, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vẫn chưa hoàn thành. Chương trình giảm nghèo tuy đã hoàn thành vượt 8 888 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mức kế hoạch đề ra nhưng chưa bền vững thể hiện ở tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới xấp sỉ 17%, chiếm 33% số hộ nghèo toàn thành phố; tỷ lệ thu hút trẻ trong độ tuổi nhà trẻ còn thấp đạt 14.2%; Tỷ lệ thu hút học sinh vào các trườngTHPT mới đáp ứng 38%; tỷ lệ lao động được qua đào tạo thấp, bình quân 25%/năm/tổng số lao động được giải quyết việc làm; Chất lượng đào tạo lao động chưa cao. Như vậy để khắc phục những tồn tại trên thì một giải pháp nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động Sóc Sơn là cần thiết. Và phát triển các làng nghề truyền thống là một cách để đáp ứng điều đó. 2.2. Thực trạng phát triển các làng nghề huyện Sóc Sơn. 2.2.1. Thực trạng làng nghề truyền thống ở Sóc Sơn trước năm 2000. Nhiều làng nghề Sóc Sơn đã được hình thành và phát triển từ nhiều năm trước, người dân trong làng nghề còn không biết nghề của mình có từ bao giờ. Ví dụ như làng nghề tre trúc Thu Thuỷ, làng mây tre đan Xuân Dương và Điệu Tân, làng mộc và xây dựng Lai Cách. Nhưng sau thời gian do sự phát triển của của các hàng nhựa, sắt thép nên đồ thủ công mỹ nghệ mây tre, thủ công mỹ nghệ bị mai một và chậm phát triển, nhiều nghệ nhân của làng nghề đã chuyển sang các nghề khác để kiếm sống. Bởi vậy các làng nghề Sóc Sơn trong thời gian trước năm 2000 đã bị mai một và kém phát triển. 2.2.2. Thực trạng làng nghề truyền thống ở Sóc Sơn sau năm 2000. Từ năm 2000 do chính sách khuyến khích khôi phục và phát triển các làng nghề của thành phố và huyện cùng với sự khôi phục và phát triển thị trường của các làng nghề nên các LNTT Sóc Sơn đã dần được phục hồi và phát triển. 2.2.2.1. Số lượng làng và quy mô của các làng nghề. 9 999 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong thời gian qua, LNTT ở Sóc Sơn đã và đang được khôi phục và phát triển. Các sản phẩm của các LNTT ngày càng được thị trường ưa chuộng. Do vậy số lượng các làng nghề cũng ngày càng ổn định và tăng lên. 10 101010 10 [...]... Dương-xã Kim Lũ và làng Điệu Tân-xã Tân Hưng; làng nghề thủ công mỹ nghệ mộc và xây dựng Lai Cách- xã Xuân Giang Từ năm 2004 thì chúng ta đã cấy được thêm nghề chiếu trúc ở HTX Đại Dương- xã Phú Cường Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho việc khôi phục và phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn trong thời gian qua Điều này minh chứng cho khả năng phục hồi và phát triển các làng nghề Sóc Sơn Chúng ta có thể... số lượng làng nghềSóc Sơn Năm 2001 2002 2003 2004 Địa điểm Toàn huyện 4 4 4 5 Xã Xuân Thu 1 1 1 1 Xã Kim Lũ 1 1 1 1 Xã Xuân Giang 1 1 1 1 Xã Tân Hưng 1 1 1 1 Xã Phú Cường 0 0 0 1 Nguồn: Phòng KH-KT&PTNT huyện Sóc Sơn 2005 2006 5 1 1 1 1 1 5 1 1 1 1 1 Qua bảng số liệu trên ta thấy các làng nghề Sóc Sơn đã được phục hồi một cách ổn định như: làng nghề tre trúc Thu Thuỷ - xã Xuân Thu, làng nghề thủ... sống và sản xuất của người dân Sóc Sơn nói chung và các làng nghề Sóc Sơn nói riêng Một vấn đề có tác động trực tiếp đến sản xuất ở các làng nghề Sóc Sơn chính là mặt bằng sản xuất Các hộ gia đình làng nghề Sóc Sơn thì chủ yếu sản 29 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 xuất tại nhà, nơi ở cũng chính là nơi sản xuất Còn các HTX làng nghề thì đều sản xuất tập trung... dựng, nhà ở, - Làng nghề Lai Cách-xã cầu đường… 5 Xuân Giang -Sóc Sơn- Hà Nội - Sản phẩm chiếu trúc, đũa ăn một - HTX Đại Dương-xã Phú lần Cường -Sóc Sơn- Hà Nội Nguồn: phòng KT-KH&PTNN huyện Sóc Sơn Nhìn vào bảng trên ta thấy, các sản phẩm mà các làng nghề tạo ra hầu hết là các sản phẩm từ tre, trúc, mây, giang Các sản phẩm của các làng nghề mây tre đan thì không khác nhiều so với các làng nghề mây tre... cường 0 1 Nguồn: Phòng KT-KH&PTNT huyện Sóc Sơn Tổ hợp tác 38 0 150 0 0 Các làng nghề Sóc Sơn tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ tre, trúc, mây, gỗ Bảng 13: Chủng loại sản phẩm của các làng nghề STT 1 Loại sản phẩm Địa điểm làng nghề - Nhà tre truyền thống đồng bằng - Làng nghề Thu Thuỷ-xã bắc bộ Xuân Thu -Sóc Sơn- Hà Nội - Các kiểu nhà tre hiện... khích phát triển công nghiệp nông thôn, căn cứ vào đề án số 34 ngày 25/01/2005 của thành uỷ Hà Nội về “khôi phục phát triển nghềlàng nghề Hà Nội đến năm 2010”, quyết định số 9849/QĐ-UB ngày 31/12/2004 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nghềlàng nghề Thành Phố Hà Nội đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015” Bởi có các chính sách khuyến khích khôi phục và phát triển. .. KT-KH&PHNNTT huyện Sóc Sơn 24 24 11.20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Từ biểu đồ trên ta thấy, thu nhập của người lao động làng nghề cao hơn thu nhập bình quân ở nông thôn rất nhiều Tính bình quân các năm thì Thu nhập làng nghề cao gấp 5.82 lần doanh thu/người/năm ở nông thôn nói chung 2.3 Những tồn tại hạn chế của phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn 2.3.1 Thị... ngành nghề, LNTT huyện Sóc Sơn chính là làm sao thu hút được nhiều lao động vào các ngành nghề TTCN và các làng nghề hơn nữa Đồng thời cũng phải nâng cao đào tạo, bồi dưỡng chất lượng lao động để đáp ứng cho đòi hỏi ngày càng cao của sản xuất CNH-HĐH Sóc Sơn trong thời gian tới 2.3.1.2 Đầu vào vốn sản xuất Vốn hiện nay là vấn đền khó khăn rất lớn của các LNTT nói chung và các làng nghề huyện Sóc Sơn. .. liệu rất dồi dào, nhất là ở các làng quê Việt Nam Nhưng trong xu thế đô thị hoá, hiện đại hoá nông thôn hiện nay thì hình ảnh các luỹ tre làng cũng dần dần được thay bởi các tường gạch, xi măng rất nhiều Bởi thế đầu vào cũng là một vấn đề đáng quan tâm phát triển trong tương lai nếu muốn phát triển làng nghề một cách lâu dài và bền vững Trong làng nghề Sóc Sơn thì có làng nghề mộc và thủ công mỹ nghệ... tre trúc như trên thì riêng làng nghề Lai Cách có sản phẩm là từ gỗ, là một làng làm nghề mộc và chuyên xây dựng Như vậy, nói chung tình hình phát triển của các làng nghề Sóc Sơn vẫn rất hạn chế ở ngành nghề thủ công truyền thống, chủng loại sản phẩm Chúng ta muốn phát triển các LNTT hơn nữa thì cần chú ý nhiều về chủng loại, mẫu mã sản phẩm hơn nữa và phải cấy thêm các nghề mới dựa trên điều kiện . Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn. 2.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Sóc Sơn. . động Sóc Sơn là cần thiết. Và phát triển các làng nghề truyền thống là một cách để đáp ứng điều đó. 2.2. Thực trạng phát triển các làng nghề huyện Sóc Sơn.

Ngày đăng: 08/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5: kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính. - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
Bảng 5 kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính (Trang 3)
Nguồn: Thống kê Sóc Sơn.Bảng 6: Cơ cấu kinh tế trên địa bàn - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
gu ồn: Thống kê Sóc Sơn.Bảng 6: Cơ cấu kinh tế trên địa bàn (Trang 4)
Bảng 8: kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001_2005. - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
Bảng 8 kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001_2005 (Trang 4)
Bảng 9: số lượng làng nghề ở Sóc Sơn.                Năm - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
Bảng 9 số lượng làng nghề ở Sóc Sơn. Năm (Trang 11)
Bảng 10: Dân số nông thôn và doanh thu ở nông thôn Sóc Sơn.           Năm  - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
Bảng 10 Dân số nông thôn và doanh thu ở nông thôn Sóc Sơn. Năm (Trang 12)
Bảng 11: Số lượng lao động làng nghề. - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
Bảng 11 Số lượng lao động làng nghề (Trang 13)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, các sản phẩm mà các làng nghề tạo ra hầu hết là các sản phẩm từ tre, trúc, mây, giang - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
h ìn vào bảng trên ta thấy, các sản phẩm mà các làng nghề tạo ra hầu hết là các sản phẩm từ tre, trúc, mây, giang (Trang 15)
Bảng 14: kết quả sản xuất kinh doanh của các LNTT từ năm 2002-2006. - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
Bảng 14 kết quả sản xuất kinh doanh của các LNTT từ năm 2002-2006 (Trang 20)
Bảng 15: Thu nhập bình quân/người/năm của lao động LNTT ở Sóc Sơn. (Đơn Vị: Triệu đồng/người/năm.) - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
Bảng 15 Thu nhập bình quân/người/năm của lao động LNTT ở Sóc Sơn. (Đơn Vị: Triệu đồng/người/năm.) (Trang 23)
Bảng 16: Thu nhập của lao động làng nghề và doanh thu ở nông thôn. - Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
Bảng 16 Thu nhập của lao động làng nghề và doanh thu ở nông thôn (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w