SỰCẦNTHIẾTKHÁCHQUANCỦACHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾNƯỚCTANÓICHUNGVÀTỈNHHÀNAMNÓIRIÊNG I. LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾ 1. Cơ cấungànhkinhtếCơcấukinhtế được hình thành một cách kháchquan do sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Cơcấukinhtế luôn luôn biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện và việc chuyển đổi cơcấukinhtế là một quá trình. Có hai dạng cơ cấukinhtế là cơcấukinhtế đóng vàcơcấukinhtế mở trong đó cơcấukinhtế mở được vận dụng rộng rãi ở các nước vì những ưu điểm của nó Ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấukinhtế là cơcấungànhkinh tế, cơcấu lãnh thổ vàcơcấu thành phần kinh tế. Nếu cơcấungànhkinhtế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội vàchuyên môn hoá sản xuất thì cơcấukinhtế lãnh thổ lại được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý, cơcấu thành phần kinhtế hình thành dựa trên chế độ sở hữu. Trong cơcấukinh tế, cơcấungànhkinhtế giữ vai trò quyết định, vì vậy đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cơcấungànhkinhtế mà rõ hơn là chuyểndịchcơcấungànhkinh tế. Cơcấungànhkinhtế là tổng hợp các ngànhkinhtế được hình thành và mối quan hệ của các ngành đó với nhau biểu thị bằng vị trí, sự tác động qua lại và tỷ trọng của mỗi ngành trong nền kinhtế quốc dân. Từ các góc độ kác nhau cơcấungànhkinhtế được đánh giá thông qua các chỉ tiêu như: Cơcấungành theo giá trị sản lượng, cơcấungành theo sản phẩm cuối cùng, cơcấungành theo quy mô vốn đầu tư vàcơcấungành theo lao động. Các chỉ tiêu phản ánh cơcấungành chỉ mang tính thời điểm vì cơcấungành luôn luôn biến đổi để phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội và đó là quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinh tế. 2. Một số lý thuyết về chuyểndịchcơcấungànhkinhtế Lý thuyết phân kỳ phát triển của Rostow. Rostow cho rằng quá trình phát triển kinhtếcủa bất cứ quốc gia nào cũng trải qua năm giai đoạn: Xã hội truyền thống -> Chuẩn bị cất cánh ->Cất cánh ->Trưởng thành -> Tiêu dùng cao. Có thể nói rằng lý thuyết phân kỳ phát triển kinhtế rất có ý nghĩa đối với vấn đề chuyểndịchcơcấu trong quá trình công nghiệp hoá ở những nước đang phát triển hiện nay. Nó đặt ra nhiệm vụ mà những nước này cần phải thực hiện để chuẩn bị những tiền đề cầnthiết cho việc chuyển nền kinhtếcủanước mình sang giai đoạn cất cánh. Lý thuyết nhị nguyên. Trong lý thuyết này, A.Lewis nhận định để có thể thúc đẩy phát triển kinhtếcủa những nước chậm phát triển cần bằng mọi cách mở rộng khu vực sản xuất công nghiệp hiện đại mà không cầnquan tâm đến khu vực nông nghiệp truyền thống vì tự nó sẽ rút lao động từ khu vực nông nghiệp sang và biến nền sản xuất xã hội từ trạng thái nhị nguyên sang nền kinhtế công nghiệp phát triển Có thể nói rằng lý thuyết nhị nguyên đã gây được ấn tượng mạnh mẽ đối với các quốc gia chậm phát triển muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và trên thực tế các chính sách công nghiệp hoá vàcơcấukinhtếcủa các nước này đã ít nhiều chịu ảnh hưởng của lý thuyết nhị nguyên. Lý thuyết cân đối liên ngành Theo lý thuyết này, tất cả các ngànhkinhtếcó liên quan mật thiết đến nhau trong chu trình “đầu ra” củangành này là “đầu vào“ củangành kia vì vậy phải phát triển cân đối các ngành. Tuy nhiên, lý thuyết này cũng bộc lộ những yếu điểm lớn đó là đưa nền kinhtế đến chỗ khép kín, tách biệt hẳn với thế giới bên ngoài vànước đang phát triển thì không có điều kiện để vận dụng những lý thuyết trên. Lý thuyết cơcấungành không cân đối hay “cực tăng trưởng” Lý thuyết này cho rằng nên duy trì một cơcấu không cân đối vì nó sẽ gây nên áp lực kích thích đầu tư, hơn nữa nó sẽ khắc phục được tình trạng khan hiếm nguồn lực khi chỉ phải tập trung nguồn lực cho một số ngành nhất định. Với những ưu điểm của mình lý thuyết đã được áp dụng rộng rãi ở những nước chậm phát triển từ đầu thập niên 80 trở lại đây. Với Hà nam, một tỉnh mới được tách lập lại, nền kinhtế kém phát triển, nguồn lực hạn hẹp nhất là nguồn lực về vốn. Vì vậy, Hànam nên áp dụng mô hình “cực tăng trưởng” cho quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinhtếcủa mình, tập trung vào một vài ngành, lĩnh vực đầu tầu lôi kéo toàn bộ nền kinhtếcủatỉnh phát triển. 3. Những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinhtếChuyểndịchcơcấungànhkinhtế chịu tác động của nhiều nhân tố, do đó việc phân tích các nhân tố này sẽ cho phép tìm ra một cơcấungành hợp lý. Có hai nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến chuyểndịchcơcấungànhkinhtế : Nhóm nhân tố địa lý, tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên. Nhóm những nhân tố trên ảnh hưởng lớn tới việc hình thành cơcấukinh tế. Bởi vì nguyên tắc củachuyểndịchcơcấukinhtế là phải tạo ra được một cơcấukinhtế hợp lý trên cơ sở sử dụng được hiệu quả mọi lợi thế so sánh. Với mỗi đặc điểm khác nhau về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên thì sẽ có một cách lựa chọn cơcấukinhtế khác nhau. Ví dụ như tỉnhHàNamcó nguồn tài nguyên đá vôi rất phong phú, vì vậy chuyểndịchcơcấukinhtế ở HàNam sẽ theo hướng tập trung phát triển công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng để tận dụng được lợi thế về nguồn tài nguyên này. Nhóm nhân tố kinh tế, xã hội: dân số và nguồn lao động, truyền thống lịch sử, thị trường, khoa học công nghệ, kết cấuhạ tầng, cơ chế chính sách Cũng như nhân tố địa lý tự nhiên, nhóm nhân tố này cũng tác động trực tiếp tới việc hình thành vàchuyểndịchcơcấungànhkinh tế. Với nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ sẽ thúc đẩy phát triển các ngành thu hút được nhiều lao động, vốn đầu tư ít; cầuvà cạnh tranh trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành cơcấungànhkinh tế; ngoài ra kết cấuhạ tầng phát triển, an ninh chính trị ổn định, cơ chế chính sách thông thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyểndịchcơcấungành theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. II. SỰCẦNTHIẾT PHẢI CHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾCỦANƯỚCTANÓICHUNGVÀTỈNHHÀNAMNÓI RIÊNG. 1. Vai trò củachuyểndịchcơcấungànhkinhtế đối với phát triển kinh tế. Chuyểndịchcơcấungànhkinhtế là một nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nếu xác định được phương hướng và giải pháp chuyểndịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinhtế xã hội cao trong sự phát triển. Có thể khẳng định rằng, chuyểndịchcơcấungànhkinhtếcó một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinhtế vì: Thứ nhất, chuyểndịchcơcấungànhkinhtế nhằm khai thác vàsử dụng có hiệu quả các yếu tố lợi thế của nền kinh tế, vùng hoặc địa phương. Các yếu tố đó là nguồn lực tài nguyên, lao động . yếu tố lợi thế so sánh như chi phí sản xuất. Thông qua quá trình tổ chức khai thác có hiệu quả các yếu tố lợi thế, trong quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinhtế sẽ tìm ra các ngành mũi nhọn tạo khả năng tăng trưởng mạnh cho đất nước, vùng hoặc địa phương đồng thời giải quyết mối quan hệ bền vững giữa tăng trưởng kinhtế với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, với phát triển nguồn nhân lực. Thứ hai, chuyểndịchcơcấungànhkinhtế sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trước hết chuyểndịchcơcấungành nhằm nâng cao vai trò vàthiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành với nhau, tạo đà cho các ngành cùng nhau tăng trưởng và phát triển. Chuyểndịchcơcấungành giúp các ngànhcó điều kiện tiếp thu trình độ khoa học công nghệ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mặt khác chuyểndịchcơcấungành sẽ nâng cao tính hiệu quả và mở rộng quá trình hợp tác kinhtế giữa các vùng trong nước cũng như quốc tế. Thứ ba, chuyểndịchcơcấungànhkinhtế tạo ra sự thay đổi trong cơcấu xã hội. Quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinhtế không chỉ có tác động đến thay đổi cơcấu dân cư mà còn tạo điều kiện nâng cao trình độ người lao động và mức sống dân cư, từ đó cũng làm thay đổi cơcấu tiêu dùng của dân cư. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, cơcấukinhtếchuyểndịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp vàdịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Việc phát triển mạnh các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày, điện, điện tử . đã thu hút một lực lượng lớn lao động từ khu vực nông nghiệp và nông thôn. Bên cạnh đó, mức thu nhập của dân cư ở khu vực thành thị thường cao hơn ở nông thôn dẫn tới một bộ phận dân cư di chuyển từ nông thôn ra thành thị làm thay đổi cơcấu dân cư. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn, việc chuyểndịchcơcấu sản xuất theo hướng phát triển các ngành đem lại hiệu quả kinhtế cao, phát triển các lĩnh vực phi nông nghiệp, gắn chặt với quá trình xây dựng nông thôn làm cho thu nhập và đời sống của người lao động trong khu vực này được cải thiện, do đó cơcấu tiêu dùng của người dân cũng thay đổi. Nếu trước đây người dân chỉ tiêu dùng những hàng hoá thông thường thì ngày nay khi thu nhập tăng lên người ta sẽ chuyển sang tiêu dùng hàng hoá xa xỉ, hàng hoá thứ cấp. Như vậy, chuyểndịchcơcấungànhkinhtếcó vai trò hết sức quan trong đối với quá trình phát triền kinhtế xã hội mỗi quốc gia.Vì vậy, vấn đề chuyểndịchcơcấungànhkinhtế là một yêu cầu bức thiết để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Sựcầnthiết phải chuyểndịchcơcấungànhkinh tế. Có nhiều nguyên nhân khiến phải đặt vấn đề chuyểndịchcơcấungànhkinh tế, trong đó có ba nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất, khái niệm “Cơ cấu ngành” là một khái niệm “động”. Không có một khuôn mẫu cơcấungành chung, ổn định cho mọi thời kỳ phát triển. Cơcấungành được hình thành dựa trên sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội cùng với tiến bộ khoa học công nghệ. Vì phân công lao động xã hội luôn thay đổi, khoa học công nghệ tiến bộ không ngừng do đó cơcấungànhkinhtế luôn nằm trong tình trạng phải biến đổi để có thể phù hợp với quá trình phát triển và tạo ra được một cơcấungành hợp lý. Đó là một cơcấungành phải tạo ra sự ổn định, tăng trưởng và phát triển cho nền kinhtế xã hội. Thứ hai, kinh nghiệm thành công của một số nước trong việc lựa chọn cơcấungành hợp lý. Nổi bật là trường hợp của Nhật Bản, là nước thành công trong việc lựa chọn chiến lược phát triển hướng nội, vì vậy nền kinhtế đạt được sự phát triển thần kỳ và đã trở thành một nước công nghiệp phát triển. Một điển hình thành công nữa trong việc chuyểndịchcơcấungànhkinhtế là trường hợp của các nước NIC và ASEAN với việc thực thi chiến lược hướng ngoại. Đài Loan thực hiện chuyểndịchcơcấukinhtế theo hướng tập trung phát triển nông nghiệp bằng con đường hiện đại hoá, thâm canh hoá, hoá học hoá, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp điện, điện tử, hàng tiêu dùng thông thường và hàng tiêu dùng cao cấp do đó Đài Loan đã phát triển đều cả về công nghiệp và nông nghiệp. Singapore có sự chuyểndịchcơcấungànhkinhtế đặc biệt mạnh dạn. Lúc đầu, kinhtế Singapore chủ yếu dựa vào thương mại quốc tếvàdịch vụ. Khoảng 15 năm trở lại đây nhà nước Singapore quyết định xây dựng những ngành sản xuất tạo nên sức mạnh kinhtếcủa mình. Các ngành công nghiệp có chất lượng cao như công nghiệp điện tử, dụng cụ y tế, hoá dầu, vận tải biển, du lịch được đưa vào cơcấukinh tế. Bên cạnh đó, ngànhdịch vụ cũng được đầu tư phát triển vàcó một vị trí quan trọng trong cơcấukinhtếcủa Singapore. Như vậy, từ kinh nghiệm của các nước phát triển hiện nay, kể cả những nước láng giềng mà trước đây có điểm xuất phát tương tự đã cho ta bài học bổ ích và từ đó thấy được sựcầnthiết phải chuyểndịchcơcấungànhkinh tế. Thứ ba, yêu cầu phát triển nền kinhtế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải thay đổi cơcấungànhkinhtế để tạo ra động lực cho tăng trưởng. Các nước đang phát triển, phải thay đổi căn bản cơcấu Công nghiệp và Nông nghiệp, trong đó vai trò của Công nghiệp được tăng cường, giảm mạnh tỷ trong Nông nghiệp trong cơcấu GDP. Do đó vấn đề chuyểndịchcơcấungànhkinhtế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một đòi hỏi cấp thiết phải đặt ra. Đối với Hà Nam, một tỉnh mới được tái lập vào năm 1997, xuất phát điểm về kinhtế rất thấp. Về cơ bản, HàNam vẫn là một tỉnh thuần nông với những khó khăn của địa bàn vùng chiêm trũng, công nghiệp địa phương lạc hậu, nhỏ bé, thương mại xuất khẩu, du lịch, dịch vụ chưa phát triển. Kết cấuhạ tầng ở thị xã Phủ Lý bị chiến tranh tàn phá nhiều lần và chưa được đầu tư xây dựng, vì vậy, gần như phải xây dựng từ đầu. Trong khi đó, nguồn thu ngân sách rất hạn hẹp, chưa có thu chủ lực, đời sống nhân dân còn ở mức thấp so với vùng Đồng bằng Sông Hồng và với cả nước. Những khó khăn đó đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân tỉnh một nhiệm vụ nặng nề, phải tìm ra hướng để khắc phục khó khăn, đưa nền kinhtếcủatỉnh tiến lên ngang tầm so với các tỉnh khác. Một trong những hướng giải quyết đó là phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinhtếcủa tỉnh, cụ thể là phải tập trung phát triển ngành Công nghiệp củatỉnh thành ngành mũi nhọn, làm đòn bẩy cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Muốn vậy, tỉnhHàNam phải thực hiện chuyểndịchcơcấungànhkinhtế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp vàdịch vụ, giảm tỷ trọng Nông nghiệp trong cơcấu GDP. Như vậy, chuyểndịchcơcấungànhkinhtế là cầnthiết đối với tỉnhHà Nam. Chỉ cóchuyểndịchcơcấungànhkinhtế mới tạo ra cho HàNam một cơcấukinhtế hợp lý, mới sử dụng hết tiềm năng về tài nguyên và nhân lực của tỉnh, đưa nền kinhtếcủatỉnh hội nhập với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. . SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NƯỚC TA NÓI CHUNG VÀ TỈNH HÀ NAM NÓI RIÊNG I. LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH. vậy, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là cần thiết đối với tỉnh Hà Nam. Chỉ có chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế mới tạo ra cho Hà Nam một cơ cấu kinh tế