Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
59,9 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀCHƯƠNGTRÌNHDULỊCHVÀCÁCBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGCHƯƠNGTRÌNHDULỊCH 1.1. Khái niệm chung 1.1.1. Khái niệm chươngtrìnhdulịchChươngtrìnhdulịch là sản phẩm chính và đóng vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp lữ hành, tuy nhiên hiện nay chưa có định nghĩa thống nhất vềchươngtrìnhdu lịch. Có thể đưa ra các định nghĩa tiêu biểu sau: Định nghĩa của David Wright trong cuốn nghề nghiệp lữ hành: Chươngtrìnhdulịch là các dịch vụ trong lộ trìnhdulịch thông thường bao gồm giao thông vận tải, nơi ăn ở, sự di chuyển và tham quan ở một hoặc nhiều hơn các quốc gia, vùng lãnh thổ hay thành phố. Sự phục vụ này phải được đăng ký đầy đủ hoặc hợp đồng trước với một doanh nghiệp lữ hành. Khách dulịch phải thanh toán đầy đủ trước khi các dịch vụ được thực hiện. Theo quy định vềdulịch lữ hành trọn gói của các nước liên minh Châu Âu (EU) và hội lữ hành của Vương quốc Anh: Chươngtrìnhdulịch là sự kết hợp được sắp xếp từ trước của ít nhất hai trong số các dịch vụ nơi ăn ở, giá gộp. Thời gian của chươngtrình nhiều hơn 24 giờ. Theo Gagnon & Ociepka, trong cuốn phát triển nghề lữ hành tái bản lần thứ VI: Chươngtrìnhdulịch là một sản phẩm lữ hành được xác định mức giá trước khách có thể mua riêng lẻ hoặc mua theo nhóm và có thể tiêu dùng riêng lẻ hoặc tiêu dùng chung với nhau. Một chươngtrìnhdulịch có thể bao gồm và theo các mức độ chấtlượng khác nhau của bất kỳ hoặc tất cả các dịch vụ vận chuyển: hàng không, đường bộ, đường thủy, đường sắt, nơi ăn ở, tham quan và vui chơi giải trí. 1.1.2. Chấtlượngchươngtrìnhdulịch 1.1.2.1. Khái niệm chấtlượngchươngtrìnhdulịchChươngtrìnhdulịch là một loại dịch vụ tổng hợp được cấu thành từ nhiều dịch vụ đơn lẻ, đa số mang tính vô hình, chấtlượng dịch vụ là một khái niệm khó hiểu và khó đo lường. Trên cơ sở đặc điểm của dịch vụ, ta xem xét khái niệm này trên hai góc độ: Thứ nhất: Trên quan điểm của nhà sản xuất (công ty lữ hành): “ Chấtlượngchươngtrìnhdulịch chính là mức độ phù hợp của những đặc điểm thiết kế so với chức năngvà phương thức sử dụng chương trình; đồng thời cũng là mức độ mà chươngtrình thực sự đạt được so với thiết kế ban đầu của nó”. Như vậy: Chấtlượngchươngtrìnhdulịch = Chấtlượng thiết kế phù hợp với chấtlượng thực hiện. Thứ hai : Theo quan điểm của người tiêu dùng ( khách dulịch ): Tổ chức kiểm tra chấtlượng Châu Âu cho rằng: “ Chấtlượng sản phẩm là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cùng của người tiêu dùng”. D.X.Lvov trong quyển “ Kinh tế chấtlượng của sản xuất” lại cho rằng: “ Chấtlượng sản phẩm là mức thỏa mãn của một sản phẩm nhất định đối với một nhu cầu cụ thể”. Với phương châm kinh doanh bắt đầu từ thị trường, dành nhiều sự quan tâm cho khách hàng thì chấtlượng của một chươngtrìnhdulịch là khả năng đáp ứng ( và vượt) sự mong đợi của du khách. Khả năng này càng cao thì chấtlượng của chươngtrình càng caovà ngược lại. Chấtlượngchươngtrình = Mức độ hài lòng của khách dulịch 1.1.2.2. Đặc điểm của chấtlượng Đa số các dịch vụ có tính chất vô hình, đó là kết quả của một quá trình không phải cái gì cụ thể có thể nhìn thấy, đếm tích trữ và thử được trước khi tiêu thụ. Điều này không những gây khó khăn cho các nhà cung cấp dịch vụ trong việc cung cấp dịch vụ mà cả việc đánh giá chấtlượng dịch vụ. Đôi khi sản phẩm được đầu tư lớn, nhưng không đáp ứng được nhu cầu của khách, sản phẩm đó sẽ coi đó là không có chấtlượngvàchấtlượng kém. Dịch vụ có tính chất không đồng đều theo ý nghĩa nó có thể tùy thuộc vào người cung cấp, người tiêu thụ và thời điểm thực hiện, đối tượng sử dụng sản phẩm khác nhau nhu cầu khác nhau và yêu cầu chấtlượng khác nhau. Chấtlượng là mức độ đáp ứng yêu cầu, chấtlượng sẽ được đánh giá tốt nếu yêu cầu mong muốn lớn hơn hoặc bằng yêu cầu công bố. Không thể tách rời sự tiêu dùng và quá trình sản xuất các dịch vụ, vì người tiêu dùng thường phải hiện diện và tham gia vào quá trình thực hiện dịch vụ. Chấtlượngchươngtrình luôn phụ thuộc vào yêu cầu người sử dụng, và yêu cầu này luôn luôn thay đổi. 1.1.2.3.Một số nhận thức sai lầm vềchấtlượng Quy lỗi cho người lao động: Lỗi này phổ biến ở các nước đang phát triển, chấtlượng kém do lỗi của người lao động và ý thức kém của công nhân. Kết quả cho thấy 80% sai hỏng trách nhiệm thuộc về người quản lý. Công nhân chỉ chịu trách nhiệm sai lỗi sau khi lãnh đạo đã: • Đào tạo vàlý giải kỹ cho công nhân về công việc • Hướng dẫn chi tiết yêu cầu công việc • Cung cấp cho họ phương tiện kiểm tra, đánh giá, quy trình. Chấtlượngcao khi chi phí đầu tư lớn: Đầu tư máy móc, cơ sở vật chất chỉ là một phần trong những cách thức tạo điều kiện nângcaochất lượng, ngoài ra chấtlượngchươngtrình còn phụ thuộc vào nhận thức của từng nhân viên trong công việc của mình. Cụ thể: trong việc tiêu chuẩn hóa quy trình phục vụ, luôn luôn tự hoàn thiện bản thân… Đảm bảo kiểm tra chặt chẽ: Những năm đầu thế kỷ XX, kiểm tra là hình thức kiểm soát chấtlượng chính thức đầu tiên, bản chất chính là việc kiểm tra sản xuất có phù hợp với quy định không. Việc kiểm tra này mang tính bị động, không thể cải tiến được chấtlượng sản phẩm. Chấtlượng của một chươngtrìnhdulịch phụ thuộc bởi rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhưng để nângcaochấtlượngchươngtrìnhdulịch thì việc đầu tiên là phải nângcao nhận thức nhà quản lývềchất lượng. 1.1.2.4. Một số sai lệch trong quá trình thiết kế và thực hiện chươngtrìnhdulịch Kỳ vọng ( hay là sự mong đợi ) của du khách vào chươngtrình trước hết xuất phát từ nhu cầu cá nhân của họ như: mong muốn được quan tâm, được tôn trọng, được thoải mái… khi lựa chọn loại chươngtrình nào, họ đều hy vọng các dịch vụ có trong chươngtrình đó sẽ đáp ứng được mức độ nhu cầu mà họ đặt ra. Kỳ vọng của du khách còn phụ thuộc vào kinh nghiệm mà họ tích lũy được ở các chuyến đi trước hoặc với các công ty lữ hành khác. Đồng thời nó cũng được hình thành qua những thông tin mà khách thu thập được về công ty. Thông tin có thể đến với khách qua quản cáo không trung thực, đồn đại thổi phồng lên sẽ tạo cho khách một kỳ vọng sai lệch cách xa dịch vụ thực tế mà khách cảm nhận được thì chắc chắn khách sẽ không hài lòng và đánh giá chấtlượng là kém. Chấtlượngchươngtrìnhdulịch chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các nhân tố chủ quan, nhân tố con người. Cùng một chươngtrìnhdulịch nhưng cảm nhận của người điều hành và của khách dulịch khác nhau, đối với khách dulịch thì cảm nhận của mỗi người cũng có sự khác nhau đối với cùng một chươngtrìnhdu lịch. Chính sự khác nhau này dẫn đến những khoảng cách (sai số, dung sai) trong suốt quá trình từ khi xây dựng cho đến khi kết thúc chuyến đi. Mô hình 1.1: Những dung sai trong quá trình hình thành và thực hiện các sản phẩm lữ hành SDS: Tổng dung sai DS1: Dung sai giữa sự trông đợi và kỳ vọng của du khách với sản phẩm được thiêt kế. ( có thể xảy ra ỏ các khâu tìm hiểu thông tin khách hàng, cung cấp thông tin sai lệch tới khách hàng ) Môi trường tự nhiên Sự mong đợi của du khách Cảm nhận của du khách Môi trường xã hội Đội ngũ nhân viên Thiết kế sản phẩm Quản lý điều hành Đaị lý, nhà cung cấp DS1 ΣDS DS 8 DS 9 DS2 DS3 DS4 DS6 DS5 DS7 DS2: Dung sai xuất phát từ sự hiểu biết và sản phẩm của đội ngũ nhân viên. DS3: Dung sai hoạt động quản lý điều hành DS4: Dung sai đo nhận thức của các thành phần về sản phẩm thiết kế. DS5 DS7 : Những dung sai tương ứng trong quá trình thực hiện. DS8 DS9: Dung sai do yếu tố ngoại cảnh. 1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngchươngtrìnhdulịch 1.1.3.1. Phần cứng Cơ sở vật chất kĩ thuật dulịchDulịch là ngành dịch vụ tổng hợp đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành khác nhằm tạo ra sản phẩm dulịch thoả mãn nhu cầu dulịch của con người. Cơ sở vật chất kỹ thuật dulịch ở đây chính là một trong những yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch, tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu dùng dulịchvà thông qua việc người lao động sử dụng phương tiện này khai thác tài nguyên thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Cơ sở vật chất kĩ thuật dulịch gồm toàn bộ các phương tiện như: khách sạn, nhà hàng, phương tiện giao thông, khu vui chơi… Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố đảm bảo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của mỗi ngành được thực hiện. Sự đa dạng của các cơ sở kĩ thuật dulịch sẽ góp phần tạo ra sự đa dạng của các sản phẩm du lịch. Cơ quan chức năng Để cácchươngtrìnhdulịch được thực hiện và đảm bảo an toàn cho du khách cần thoả mãn các điều kiện về mặt tổ chức, cụ thể: • Sự có mặt của bộ máy quản lý nhà nước vềdulịch ( đó là bộ máy quản lý vĩ mô vềdu lịch. Bao gồm: Tổng cục, các phòng ban trực thuộc, sở dulịch địa phương. Thông qua các thể chế quản lý ( bao gồm một số đạo luật và văn bản dưới luật, quy định điều kiện thành lập doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cấp thẻ hướng dẫn, yêu cầu vềtrình độ ngoại ngữ…) • Sự có mặt các tổ chức chuyên trách vềdulịch ( bộ máy quản lý vi mô ). Các tổ chức này có nhiệm vụ đảm bảo việc đi lại và phục vụ trong thời gian khách tiêu dùng sản phẩm du lịch. Gồm: Kinh doanh lữ hành, khách sạn, vận chuyển vàcác dịch vụ khác. Mức độ thẩm mỹ Mức độ thẩm mỹ phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của khách du lịch, đôi khi nó được hình thành từ ấn tượng đầu tiên của khách dulịchvề cách bố trí, màu sắc, vị trí của doanh nghiệp du lịch, tiếp đó là vị trí tài nguyên, các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đi kèm như nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi… có hài hoà với tài nguyên đó hay không. Ngoài ra, mức độ thẩm mỹ còn chịu ảnh hưởng của khung cảnh xung quanh và thị trường mục tiêu. Nhưng để có được một sản phẩm dulịch đạt tính thẩm mỹ phải tuân thủ các điều kiện sau: • Về hình thức bên ngoài: đẹp, lịch sự, phù hợp với nội dung bên trong. • Bố trí sắp đặt: đảm bảo thuận tiện cho cả người phục vụ và người tiêu dùng. • Về mầu sắc: hài hoà giữa các gam màu, xác định màu chủ đạo. Gam mầu dựa trên điều kiện cụ thể như thời tiết, khí hậu, môi trường xung quanh, và thị hiếu khách thị trường mục tiêu. 1.1.3.2. Môi trường Tài nguyên Ở đây xem xét ảnh hưởng của tài nguyên dulịch đối với chấtlượngcácchươngtrìnhdu lịch. Tài nguyên được đánh giá dưới hai góc độ tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Hai yếu tố này chính là điều kiện cần để phát triển du lịch, nhưng nó nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp và doanh nghiệp chỉ có thể tận dụng những tài nguyên đó để thoả mãn tốt nhất mong muốn của khách chứ không thể thay đổi. Ta sẽ xem xét những cơ hội kinh doanh do tài nguyên này mang lại cho doanh nghiệp. • Tài nguyên thiên nhiên vềdulịch là: địa hình, khí hậu, động thực vật, tài nguyên nước. Ở những điểm đến được thiên nhiên ưu đãi hệ động thực vật phong phú, không khí trong lành… thì điểm đó đã có được điều kiện cần để phát triển du lịch. Để có chươngtrìnhdulịch có chấtlượng thì các nhà quản lý phải tìm hiểu về đặc trưng của từng điểm đến lựa chọn những điểm phù hợp khách mục tiêu của doanh nghiệp mình, không thể đưa chươngtrìnhdulịch mạo hiểm cho khách đi dulịch với mục đích nghỉ dưỡng, mặc dù điểm đến này được yêu thích nhưng nó chỉ phù hợp với một số đối tượng nhất định. • Tài nguyên nhân văn: gồm các tài nguyên mang giá trị lịch sử và giá trị văn hoá. Các tài nguyên này không chỉ thu hút khách dulịch đi với mục đích nghiên cứu, mà còn thu hút khách dulịch với mục đích khác, hầu hết khách đều muốn tìm hiểu giá trị văn hoá nơi họ đến. Ô nhiễm môi trường Phát triển dulịchvà môi trường luôn có mối quan hệ tương hỗ, một môi trường lành mạnh sẽ tạo ra cho nó sức hút đối với khách dulịch bởi chính sự đa dạng, phong phú làm nên sự đa dạng cho cácchươngtrìnhdulịch phù hợp với từng đối tượng khách cụ thể vàdulịch phát triển tại một điểm đến sẽ tạo điều kiện để cải tạo môi trường. Tuy nhiên, khi ta quá chú trọng đến phát triển dulịch mà không quan tâm sự phát triển đó có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường thì hậu quả sẽ rất nghiêm trọng. Một điểm đến khi bị khai thác quá tải nó sẽ mất dần sức hút và nó sẽ là tác nhân gây cản trở hoạt động dulịchvà gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch. Cụ thể khi quá chú trọng phát triển dulịch không dành sự quan tâm môi trường xung quanh như cải thiện và bảo vệ môi trường, thì cảnh quan đó sẽ dần mất đi cùng với đó là sự sụt giảm nhanh chóng lượng khách. Ngoài ra vấn đề nângcao nhận thức của nhân dân địa phương rất quan trọng, khi họ hiểu được tầm quan trọng của phát triển dulịch họ sẽ bảo vệvà phát triển nó. Mức độ tiêu dùng tài nguyên Khi xây dựng một chươngtrìnhdulịch ngoài những công việc như tìm hiểu nhu cầu của thị trường khách mục tiêu qua nguồn nghiên cứu sơ cấp và thứ cấp ( chuyên gia, báo chí, hội thảo…), khả năng đáp ứng nhà cung cấp như vận chuyển, kinh doanh khách sạn hay các dịch vụ khác đi kèm. Nhà kinh lữ hành cần chú ý tới sức ép tại điểm đến. Nếu ta xây dựng chươngtrìnhdulịch mà không chú ý tới khía cạnh này thì doanh nghiệp có thể gặp phải những khó khăn trong việc thực hiện tour và kiểm tra chúng. Việc này ảnh hưởng lớn đến cảm nhận của du khách. Cụ thể khi điểm đến quá đông người gây cảm giác khó chịu, tiếng ồn quá lớn, môi trường bị ô nhiễm. Vì vậy khi xem xét lựa chọn điểm đến, doanh nghiệp cần chú ý tới một số điểm sau, có thể có những đặc điểm doanh nghiệp không thể kiểm soát hay thay đổi được nhưng họ có thể chỉ cho khách thấy và tránh gây sốc. • Sức ép sinh học: tiếng ồn, bầu không khí cho một khách dulịch trên một đơn vị diện tích. • Sức ép vật lý: số lượng người cho phép trên một đơn vị diện tích. 1.1.3.3. Phần mền( con người và dịch vụ) Thông tin Thông tin dulịch ở đây được hiểu là những dữ liệu đã được tìm hiểu, thu thập qua xử lý để phục vụ một mục đích nhất định. Đối với mỗi một hoạt động cụ thể đòi hỏi lượng thông tin tương đương. Trong dulịch cũng vậy, thông tin mà khách dulịchvàcác hãng lữ hành có nhu cầu thông tin khác nhau: • Đối với khách du lịch: Lượng thông tin mà khách cần biết đôi khi các doanh nghiệp chủ động đưa đến với khách hàng. Vì nhiều lý do khác nhau: khách thiếu kinh nghiệm đi dulịch (thông tin mà họ nhận được rất đơn giản điểm đến, thời gian, lịch còn những thông tin khác họ tìm hiểu qua bạn bè, người thân), bất đồng ngôn ngữ; cách biệt về vị trí. • Đối với nhà kinh doanh lữ hành: Thông tin cần phải tìm hiểu về khách hàng, nhà cung cấp, điểm đến, đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Thông tin đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực, nó ảnh hưởng trực tiếp nên quyết định nhà quản lývà là một nhân tố quan trọng quyết định thành công hay thất bại của một chươngtrìnhdu lịch, cũng như hoạt động kinh doanh của một công ty lữ hành. Thông tin có hiệu quả phải đảm bảo các tiêu chí sau đầy đủ, chính xác và kịp thời. Cụ thể, khi nắm bắt thông tin về nhu cầu khách ( về điểm đến, thời gian, số tiền dự định cho chươngtrìnhdulịch ) doanh nghiệp đã tạo cho mình lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ và có thể dành phần thắng khi thuyết phục khách hàng tiêu dùng sản phẩm của mình. Con người Tất cả những người tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ tới khách hàng gồm: nhân viên hãng lữ hành, nhà cung cấp, dân cư địa phương, khách du lịch. Mọi hoạt động, hành vi, thái độ của họ đều ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượngchươngtrìnhdulịch do họ do chính họ là những phần tạo nên chươngtrình đó. Đây là nhân tố rất quan trọng trong việc đảm bảo chấtlượngchươngtrìnhdu lịch, đặc biệt những người tiếp xúc trực tiếp với khách và là yếu tố doanh nghiệp có thể tác động thay đổi phù hợp với văn hoá của doanh nghiệp mình. Dịch vụ Dịch vụ dulịch là những hoạt động không thể hiện bằng sản phẩm vật chất, nhưng bằng tính hữu ích và có giá trị kinh tế, thông qua đó đáp ứng nhu cầu khách dulịchvà mang lại lợi ích cho tổ chức. Dịch vụ dulịch có những đặc điểm như phi vật chất, sản xuất và tiêu dùng dịch vụ đồng thời, tham gia khách vào quá trình tạo ra dịch vụ, không chuyển đổi sở hữu. Các nhà lữ hành phải hiểu rõ đặc điểm này để đưa ra chính sách phù hợp với doanh nghiệp mình và mong đợi của khách hàng, đặt mình vào vị trí của khách để có thể đồng cảm với họ để có thể tìm ra nhu cầu và trông đợi của họ khi . Ví dụ, tính phi vật chất của sản phẩm du lịch, khách hàng không thể đánh giá chấtlượngchươngtrình sau khi tiêu dùng chúng. Nên đối với khách sản phẩm dulịch là trừu tượng, khó đánh giá chấtlượng dịch vụ. Vì những lý do trên khi quản cáo doanh nghiệp cần cung cấp đầy đủ thông tin, nhấn mạnh lợi ích dịch vụ chứ không mô tả nó. 1.2. Quản lýchấtlượng 1.2.1. Xây dựng chươngtrình [...]... mục đích, ý tưởng chươngtrìnhdulịch Việc nghiên cứu cung, cầu dulịch là bước đầu xây dựng chươngtrìnhdulịch Ngoài hai yếu tố kể trên khi xây dựng chươngtrìnhdulịchcác doanh nghiệp lữ hành cần xem xét các yếu tố khác: các chuỗi dịch vụ doanh nghiệp dự định cung cấp, các yếu tố ảnh hưởng chất lượngchươngtrìnhdu lịch, phàn nàn của khách khi thực hiện cácchươngtrìnhdulịch trước Cùng với... chươngtrình Đây là lựa chọn đầu tiên và quan trọng nhất 1.2.1.4 Lập hành trình Hành trình hoặc lộ trình là trình tự cách đi, các nơi đến và điểm tham quan sẽ trải qua trong chuyến đi dulịch Hành trình của khách là phổ biếnvà quan trọng nhất, cần chuẩn bị ngay trong tiến trình xây dựng và phát triển chươngtrìnhdulịch Khi chươngtrìnhdulịch được quyết định lựa chọn và đưa vào kinh doanh thì các. .. chươngtrìnhdu lich: mong muốn của khách du lịch, khuyến nghị của các cơ quan quản lýdulịch đối với doanh nghiệp, trong đó mong đợi của khách là hạt nhân để lựa chọn một chươngtrìnhdulịch mới Các yếu tố được xem xét khi lựa chọn một chương trìnhdulịch mới: • Căn cứ vào số khách dự kiến để thành lập đoàn: Số khách dự kiến mua cácchươngtrìnhdulịch phải bù đắp các chi phi xây dựng và thực hiện chương. .. căn cứ vào chươngtrình hành động của doanh nghiệp mình trong thời gian cụ thể để thiết kế ra một chươngtrìnhdulịch Việc thiết kế này, giúp doanh nghiệp có được chươngtrìnhdulịch đáp ứng mong đợi khách, giảm các chi phí do khắc phục lỗi trong thực hiện chương trình, nângcao hiệu quả chươngtrìnhdulịch Mục đích, ý tưởng về một chương trìnhdulịch mới thường nảy sinh khi xuất hiện các yếu... chất lượngchươngtrình có thể kiểm soát được khi doanh nghiệp lữ hành có hình thức quản lý phù hợp thông qua quy trìnhvà cách thức quản lý là mấu chốt để thay đổi chấtlượngchương tŕnh dulịch 1.4 Các phương pháp đánh giá chấtlượng Do đặc trưng ngành du lịch, khách dulịch không chỉ là người mua mà họ còn tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm Vì vậy, chấtlượng sản phẩm có thể thay đổi theo cách... chất lượngchươngtrìnhdu lịch, người ta nghiên cứu mức độ hài lòng của khách dulịchvềcácchươngtrìnhdulịch đó Các phương pháp thường được sử dụng là: • Phương pháp quan sát • Phương pháp trưng cầu ý kiến • Phương pháp trắc nghiệm • Phương pháp chuyên gia • Phương pháp so sánh chấtlượng dịch vụ của hãng với dịch vụ của hãng tốt nhất • Phương pháp thập tâm 1.4.1 Phương pháp quan sát Phương pháp. .. mới về kinh tế, chính trị, xã hội… đồng thời xuất phát từ việc xem xét các kết quả nghiên cứu thị trường khách Ý tưởng của chươngtrìnhdulịch là kết hợp cao nhất và sáng tạo nhất giữa nhu cầu khách dulịchvà tài nguyên dulịch Người thiết kế chươngtrìnhdulịch sẽ cân nhắc và đưa ra các thể loại chươngtrìnhdulịch được ưa thích Có rất nhiều nguồn thông tin để hình thành lên ý tưởng của một chương. .. định tâm lý khách 1.4.4 Phương pháp chuyên gia Hãng lữ hành có thể nhận biết đánh giá chấtlượngcácchươngtrìnhdulịch của mình thông qua sự đánh giá của các chuyên gia đầu ngành Có thể mời họ tham gia cácchươngtrìnhdulịch của hãng hay xem xét các nhân tố cấu thành nên sản phẩm dulịch của hãng, những nhân tố có thể điều chỉnh được và không điều chỉnh được 1.4.5 Phương pháp so sánh chấtlượng dịch... ( các nhà cung cấp ) Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng đáp ứng với nội dung chươngtrìnhdu lịch, mối quan hệ này nhằm bảo tính khả thi của chươngtrìnhdulịch Khả năng đáp ứng thường thể hiện ở hai lĩnh vực cơ bản là giá trị tài nguyên dulịchvà khả năng sẵn sàng đón tiếp phục vụ khách du lịch, đây là hai yếu tố căn bản để xác định và xây dựng các điểm, tuyến cho từng loại chươngtrìnhdu lịch. .. năng thanh toán nói chungvà khả năng chi tiêu trong dulịch của du khách • Thói quen sử dụng, thị hiếu thẩm mỹ và yêu cầu vềchấtlượng của các dịch vụ vận chuyển, lưu trú Điều này phải phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, xã hội, lối sống và tập quán tiêu dùng của du khách ở mỗi thị trường mục tiêu Ví dụ khách dulịch với mục đích nghỉ dưỡng thì cácchươngtrình tìm hiểu vềcác giá trị lịch sử là không phù . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 1.1. Khái niệm chung 1.1.1. Khái niệm chương trình du lịch. ở, tham quan và vui chơi giải trí. 1.1.2. Chất lượng chương trình du lịch 1.1.2.1. Khái niệm chất lượng chương trình du lịch Chương trình du lịch là một