Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
29,12 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN VỀ BÁNHÀNGCỦACÁCDOANHNGHIỆPTRONGCƠCHẾTHỊ TRƯỜNG. 1. Vai trò củabánhàngtrong nền kinh tế thị trường. Mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất-kinh doanh luôn được cácdoanhnghiệp xác định là lợi nhuận. Để thực hiện tốt mục tiêu này cácdoanhnghiệp phải thực hiện tốt mục tiêu trung gian là bán hàng. Trong nền kinh tế thị trường, cácdoanhnghiệp phải tự chủ về tài chính, thực hiện hạch toán kinh doanh một cách độc lập. Do đó, để tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, xu thế hội nhập mạnh mẽ, khi mà ranh giới giữa các quốc gia ngày càng mờ dần đi, thìcácdoanhnghiệp phải thực hiện tốt hoạt động bán hàng. Chỉ cóbán được hàngthìcácdoanhnghiệp mới có thể thu hồi được vốn kinh doanh, thực hiện lợi nhuận, tái đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Bánhàngtrong kinh doanh được coi là hoạt động cơ bản, có vai trò vô cùng quan trọng đối với cácdoanhnghiệp nói riêng và đối với nền kinh tế-xã hội nói chung. * Đối với nền kinh tế quốc dân: Robert Louis Steveson: “Suy cho cùng con người ta sống đều nhờ vào bán một cái gì đó”. Hoạt động trao đổi, mua bántrong nền kinh tế chỉ diễn ra khi có sự gặp gỡ giữa cung và cầu, giữa sản xuất và tiêu dùng. Chính bánhàng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, góp phần cân đối cung-cầu, cân đối sản xuất-tiêu dùng, bình ổn giá cả, bình ổn đời sống nhân dân. Nhờ có hoạt động bánhàng mà hàng hóa được đưa đến tận tay người tiêu dùng đảm bảo về số lượng, chất lượng, cơ cấu, thời gian… Bánhàng là khâu cần thiết của tái sản xuất xã hội. Thông qua bán hàng, cácdoanhnghiệp đã tạo ra nguồn của cải lớn cho xã hội, làm tăng sản lượng của nền kinh tế do thúc đẩy sản xuất, tăng tích lũy để tái đầu tư. Bánhàng tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho họ, thỏa mãn nhu cầu các mặt của đời sống con người. Vì vậy bánhàng góp phần nâng cao năng suất lao động, phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Đối với cáccơ quan hoạch định chiến lược và chính sách của Nhà nước, bánhàng đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Thông qua nhịp điệu mua bán trên thịtrườngcác nhà hoạch định có thể dự đoán chính xác hơn nhu cầu xã hội, từ đó có thể đưa ra các chính sách thích hợp, kịp thời cho từng giai đoạn của nền kinh tế, điều chỉnh kịp thời các biến động thịtrườngđể đảm bảo cho nền kinh tế vận hành theo đúng các quy luật khách quan của nó với hiệu quả cao. Đồng thời, qua đó Nhà nước chủ động đưa ra các quyết sách linh hoạt trong hoạt động kinh tế đối ngoại, đảm bảo lợi ích kinh tế quốc gia. * Đối với cácdoanhnghiệp thương mại: Bánhàng là một chức năng chủ yếu củacácdoanhnghiệp thương mại. Nó là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu, trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa, phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống con người. Để tiến hành hoạt động kinh doanh, cácdoanhnghiệp thương mại phải thực hiện rất nhiều khâu trong đó bánhàng là khâu quan trọng mấu chốt nhất, nó quyết định và chi phối các hoạt động nghiệp vụ khác củadoanhnghiệp như: nghiên cứu thị trường, tạo nguồn mua hàng, dự trữ, dịch vụ khách hàng… Nó là nghiệp vụ cơbản thực hiện mục tiêu chính củadoanh nghiệp-lợi nhuận. Chỉ cóbán được hàngthìcácdoanhnghiệp mới thực hiện và hoàn thành được chiến lược, kế hoạch kinh doanhcủa mình. Hàng hóa củadoanhnghiệp được thịtrường chấp nhận (tiêu dùng) sẽ khẳng định được giá trị hàng hóa củadoanh nghiệp, tạo niềm tin và uy tín đối với khách hàng, củng cố vị thế củadoanhnghiệp trên thương trường. Bánhàng sẽ giúp doanhnghiệp tăng doanh số, lợi nhuận, tăng quy mô, tăng thị phần. Thông qua đó, doanhnghiệp tạo ra cho mình vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ để chiến thắng các đối thủ khác trên thị trường, giúp doanhnghiệp đứng vững trên thị trường. Thông qua hoạt động bánhàng sẽ thúc đẩy sự tương tác giữa người mua và người bán, giúp cácdoanhnghiệp nắm bắt tốt hơn các thông tin về khách hàngcủa mình, đặc biệt là nhu cầu cùng với xu hướng vận động của nó. Trên cơ sở các thông tin đó, cácdoanhnghiệp sẽ đề ra được các chiến lược, kế hoạch kinh doanh chính xác hơn, sát thực tế hơn Cácdoanhnghiệp cũng có nhiều cơ hội hơn trong việc khuếch trươnghàng hóa và hình ảnh của mình Bản thân các nhân viên bánhàng cũng tạo ra sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ khách hàng cho doanh nghiệp. Xác định được điều này, cácdoanhnghiệp cũng sẽ cónhững chính sách đầu tư hợp lý cho nguồn lực này để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình. kết quả cuối cùng của thương mại tính bằng tổng mức lưu chuyển hàng hóa mà bản thân mức lưu chuyển hàng hóa phụ thuộc rất nhiều vào nhịp điêu, cường độ, tốc độ bán hàng. Kết quả hoạt động bánhàng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó khẳng định sự đúng đắn trong mục tiêu chiến lược củadoanh nghiệp. Đồng thời, nó cũng phản ánh sự cố gắng nỗ lực của toàn công ty, khẳng định trình độ tổ chức, quản lý, điều hành, thế và lực của công ty trên thương trường. Đây chính là nguồn lực vô hình giúp công ty thu hút khách hàng, thắng thế trong cạnh tranh… Trong bất kỳ hoàn cảnh nào thìthịtrường cũng như hoạt động kinh doanh luôn biến động không ngừng, do đó bán hàng-nhân tố quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp-luôn là vấnđề mang tính thời sự cấp bách, thu hút sự quan tâm đặc biệt củacácdoanh nghiệp, các nhà kinh doanh, các nhà hoạch định và của toàn nền kinh tế. 2. Các quan niệm vềbán hàng. Tùy theo các mục tiêu nghiên cứu, các cách tiếp cận khác nhau, các quan điểm khác nhau mà làm nảy sinh nhiều quan niệm khác nhau vềbán hàng. Mỗi quan niệm có đặc điểm và nội dung riêng đòi hỏi trong quá trình quản trị các nhà quản trị phải có nhận thức đúng đắn, toàn diện, hệ thống thì mới xác định chính xác vai trò củacác khâu, cácnghiệp vụ đặc biệt là nghiệp vụ chủ chốt mới mong đầu tư có hiệu quả và kinh doanh thành công. 2.1. Bánhàng được coi là một phạm trù kinh tế Theo cách tiếp cận này, thực chất củabánhàng là sự chuyển hóa hình thái giá trị củahàng hóa từ hàng sang tiền (H-T). Quá trình chuyển hóa này vô cùng khó khăn, phức tạp và nhiệm vụ quan trọng mấu chốt là thu được tiền của khách hàng. Nếu bánhàng mà không thu được tiền từ khách hàngthì sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn kinh doanh, ứ đọng trong lưu thông, giảm vòng quay của vốn. Hơn nữa, doanhnghiệpvẫn phải trả các khoản lãi vay cho ngân hàng và bạn hàng. Do vậy,các doanhnghiệp sẽ phải đặc biệt quan tâm tới cáccơ chế, chính sách liên quan đến việc thanh toán trong mua-bán hàng hóa 2.2. Bánhàng là hành vi thương mại của thương nhân. Theo luật thương mại 2005: “Mua bánhàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên báncó nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.” Theo cách tiếp cận này thì hoạt động bánhàng tập trung vào bánhàng cá nhân, tức là tập trung vào hoạt động của nhân viên bán hàng. Nhân viên bánhàng là những người trực tiếp tiếp xúc thương lượng, thỏa thuận với khách hàngvềcác điều khoản cụ thể trong mua bán như: số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán… Do đó, cácdoanhnghiệp muốn bánhàng thành công cần phải cócác chương trình đào tạo, huấn luyện đội ngũ nhân viên bánhàng một cách bài bảnđể nâng cao kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, nghệ thuật giao tiếp, thuyết trình, thuyết phục, thương lượng… cho đội ngũ này hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ của họ. Đồng thời, cácdoanhnghiệp cũng phải đặc biệt chú ý đến các chính sách, chế độ lương, thưởng, các khuyến khích vật chất cũng như tinh thần đối với nhân viên bánhàngđể họ tự giác đóng góp công sức của mình cho tập thể. 2.3. Bánhàng là khâu cơ bản, quan trọngcủa quá trình sản xuất-kinh doanh. Quá trình sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp phải trải qua rất nhiều khâu, nhiều bộ phận. Đối với cácdoanhnghiệp kinh doanh không sản xuất (doanh nghiệp thương mại thuần túy) quá trình kinh doanh thýờng bắt ðầu từ khâu nghiên cứu thị trýờng, tiếp ðến là lựa chọn nguồn hàng ðể mua, mua hàng và dự trữ hàng hóa, bánhàng và kết thúc ở dịch vụ khách hàng. Còn đối với cácdoanhnghiệp sản xuất-kinh doanh, họ cũng tiến hành nghiên cứu thị trường, sau đó thiết kế sản phẩm, chuẩn bị các yếu tố đầu vào, tổ chức sản xuất và kết thúc ở dịch vụ khách hàng. Như vậy, sản xuất sản phẩm và bánhàng luôn là hai mặt thống nhất của quá trình sản xuất-kinh doanh. Sản xuất ra mà không bán được hàngthìdoanhnghiệp không thể tồn tại được trên thịtrường (doanh nghiệp sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường). Xét trên quan niệm này thìđểbán được hàng cần phải có sự kết hợp, liên kết chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh. Có thể tổ chức, điều khiển tốt hoạt động bánhàngnhưngcác khâu trước đó lại thực hiện không tốt thì cũng không mang lại kết quả cao. Chỉ có nghiên cứu chính xác nhu cầu thị trường, lựa chọn được nguồn hàng hợp lý (giá rẻ, chất lượng, uy tín…) và tổ chức tốt khâu mua hàng, dự trữ thì việc tổ chức tốt hoạt động bánhàng mới có thể mang lại hiệu quả thực sự trong kinh doanh. Đồng thời quan niệm này cũng nhấn mạnh vai trò củacác hoạt động như quảng cáo, khuyến mại, xúc tiến bán hàng,…(là các công cụ marketing thương mại) ở tất cả các khâu, các bộ phận đối với hoạt động bánhàng nói riêng và kinh doanh nói chung. Bánhàng chỉ kết thúc khi doanhnghiệp đã thực hiện được các dịch vụ khách hàngcủa mình và nhận được thông tin phản hồi từ phía khách hàng. Bánhàng cũng không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ của riêng bộ phận bánhàng mà là mục tiêu chung của cả tổ chức, đòi hỏi phải có sự phấn đấu, nỗ lực của cả tập thể. 2.4. Bánhàng là quá trình thực hiện cácnghiệp vụ kỹ thuật bán hàng. Cácnghiệp vụ kỹ thuật bánhàng bao gồm: nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng; lựa chọn kênh bán và các phương thức, hình thức bán; phân phối hàng hóa vào các kênh bán; quảng cáo và xúc tiến bán hàng; thực hiện các kỹ thuật bánhàng ở cáccửa hàng, quầy hàng; đánh giá và điều chỉnh. Nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng chính là nghiên cứu các yếu tố thuộc về tâm lý (động cơ, nhận thức, kiến thức, lòng tin, thái độ, lối sống, sở thích, thị hiếu…), hoàn cảnh sống, đặc tính cá nhân, các yếu tố thuộc vềvăn hóa, xã hội…Qua đó, cácdoanhnghiệp nhận dạng nhu cầu và đưa ra được cách thức tiếp cận đối tượng một cách hiệu quả. Sau đó, tùy vào tiềm lực của mỗi doanhnghiệpđể xác định các kênh bán và hình thức, phương thức bán phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Có thể cócác hình thức bảnhàng phổ biến như: bán buôn, bán lẻ hoặc bánhàng trực tiếp, bánhàng theo hợp đồng, bánhàng qua điện thoại, bánhàng qua internet. Thực hiện phân phối hàng hóa vào các kênh cho phù hợp với các dạng nhu cầu và địa điểm bán; tiến hành các hoạt động xúc tiến bán theo các giai đoạn kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm. Trong mỗi chu kỳ kinh doanh cần cócác đánh giá, điều chỉnh kịp thời để hoạt động bánhàng đạt hiệu quả cao nhất. Như vậy, hoạt động bánhàng ở cácdoanhnghiệp thương mại được xem xét như một quá trình kinh tế bao gồm các công việc có liên hệ mật thiết với nhau, được thực hiện ở các bộ phận củadoanhnghiệp chứ không đơn thuần là họat động bánhàng ở cáccửa hàng, quầy hàng cụ thể củadoanh nghiệp. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bánhàngcủacácdoanhnghiệp thương mại 3.1. Môi trường vĩ mô 3.1.1. Môi trường kinh tế Ảnh hưởng củacác yếu tố thuộc môi trường kinh tế đến hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệp là rất lớn. Các yếu tố thuộc môi trường này như: GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, cơ cấu kinh tế, tỷ giá hối đoái, các chính sách tài chính, tiền tệ, hoạt động ngoại thương (xu hướng đóng/mở cửa nền kinh tế)… cùng với xu hướng vận động của chúng đều tác động mạnh mẽ đến việc mở rộng hay thu hẹp cơ hội kinh doanhcủa công ty, ảnh hưởng đến tiêu dùng và đầu tư do đó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình bánhàngcủacácdoanh nghiệp. 3.1.2. Môi trường chính trị-pháp luật Các yếu tố chính trị, pháp luật: quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đảng cầm quyền; chương trình, chính sách, chiến lược phát triển kinh tế; thái độ phản ứng củacác tổ chức xã hội, của dân chúng; mức độ hoàn thiện của hệ thống luật pháp… chi phối mạnh mẽ đến sự hình thành cáccơ hội hay các thách thức kinh doanh. Sự ổn định về chính trị sẽ là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanhcủacácdoanhnghiệp do nó ổn định được tâm lý đầu tư, ổn định niềm tin, tạo mội trường lành mạnh cho kinh doanh. Sự tác động của điều kiện chính trị đến cácdoanh nghiệp, các ngành nghề kinh doanh khác nhau là rất khác nhau. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng bộ, thông thoáng, ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và kinh doanh. 3.1.3. Môi trườngvăn hóa-xã hội Cácthịtrường luôn bao gồm con người thực với túi tiền của họ mà họ sử dụng trong việc thỏa mãn các nhu cầu của họ. Các yếu tố văn hóa, xã hội như: dân số; xu hướng vận động của dân số; hộ gia đình và xu hướng vận động của nó; sự dịch chuyển dân cư; thu nhập và phân bố thu nhập; nghề nghiệp và các tầng lớp xã hội; dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hóa… là những yếu tố rất quan trọngtrong kinh doanh. Những yếu tố này sẽ chi phối hành vi và quyết định mua sắm của người tiêu dùng. Do đó, chúng không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động bánhàng mà còn ảnh hưởng đến các khâu trước bánhàng như chủng loại, cơ cấu hàng hóa mua vào, nguồn hàng, kỹ thuật xúc tiến bán… Cho nên, cácdoanhnghiệp phải đặc biệt quan tâm đến các yếu tố thuộc môi trường này. 3.1.4. Môi trường khoa học công nghệ Sự tiến bộ và phát triển của khoa học công nghệ và kỹ thuật ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao với nhiều tiện ích, càng làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn, làm rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm. Do đó, cácdoanhnghiệp phải thường xuyên tự đổi mới mình, đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu- phát triển và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào kinh doanh. Một trongnhững nguyên tắc của kinh tế thịtrường đó là: doanhnghiệp nào có thể tung ra được sản phẩm mới có chất lượng cao, giá cả phải chăng thìcó quyền chiếm lĩnh thị trường. Như vậy, phần thưởng lợi nhuận chỉ dành cho những người biết sáng tạo, đổi mới không ngừng. 3.1.5. Môi trường tự nhiên Đây là môi trường gắn liền với cuộc sống của con người. Do đó, tác động của nó đến hoạt động kinh doanh là không nhỏ. Các biến động của thiên nhiên như: gió, mưa, bão lũ, thiên tai, hạn hán, ô nhiễm môi trường… đều gây thiệt hại cho cácdoanhnghiệp đặc biệt là ảnh hưởng đến cácdoanhnghiệp kinh doanhnhững mặt hàngcó tính thời vụ. Ngoài ra, cũng chính môi trường này có thể tạo ra hoặc làm biến mất một sản phẩm, một ngành nghề nào đó trên thị trường. Hoạt động bánhàngcủacácdoanhnghiệp luôn gắn với một địa điểm, một môi trường tự nhiên nhất định do vậy ảnh hưởng của môi trường này đến cácdoanhnghiệp cũng rất khác nhau. 3.2. Môi trường vi mô 3.2.1. Mục tiêu và tiềm lực củadoanhnghiệp Đây là một trongnhững yếu tố chủ yếu tạo ra hoặc giảm bớt cáccơ hội hấp dẫn cho cácdoanh nghiệp. Nhóm yếu tố thuộc tiềm lực củadoanhnghiệpcó thể kể đến là: tiềm lực tài chính (nguồn vốn, cơ cấu vốn, tỷ lệ tái đầu tư, khả năng trả nợ, khả năng sinh lợi…); tiềm lực con người (lực lượng lao động với số lượng, chất lượng, quy mô, cơ cấu, trình độ, năng suất, chiến lược phát triển con người củadoanh nghiệp); tiềm lực vô hình (hình ảnh, uy tín củadoanh nghiệp, mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa, quan hệ của lãnh đạo với xã hội, công chúng); trình độ tổ chức quản lý, điều hành, kiểm soát hoạt động kinh doanh; trình độ tiên tiến của trang bị thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ, bí quyết kinh doanh; vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật củadoanh nghiệp… Các yếu tố này tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanhnghiệp hoặc có thể là trở ngại, gây cản trở hoạt động của doanhh nghiệp. 3.2.2. Khách hàng với nhu cầu của họ Khách hàng là mục tiêu, đối tượng phục vụ củadoanhnghiệp do đó phản ứng, nhu cầu, hành vi tiêu dùng của họ sẽ quyết định thành công hay thất bại củadoanh nghiệp. Khách hàng quyết định loại, cơ cấu, đặc tính cơ, lý, hóa, … củahàng hóa mà doanhnghiệp kinh doanh. Hàng hóa củadoanhnghiệp được khách hàng ủng hộ, tức là họ sẽ tiêu dùng hàng hóa củadoanhnghiệp đã là một thành công củadoanh nghiệp. Nếu họ có thiện cảm với doanhnghiệpthì họ sẽ nói tốt vềdoanhnghiệp cho bạn bè, người thân… do đó, sẽ là cơ hội thu hút khách hàng cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, một khi khách hàng đã đến công ty thì công ty phải tìm mọi biện pháp để giữ chân họ mãi mãi. 3.2.3. Nhà cung cấp Họ là những đối tác cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp. Để tìm được nhà cung cấp phù hợp, doanhnghiệp cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mặt tài chính, uy tín, hiệu quả, hàng hóa,… Còn để giữ chân họ trung thành với mình thìdoanhnghiệp cần phải cócácchế độ, chính sách, hoa hồng thỏa đáng, kích thích kịp thời tinh thần hợp tác của họ. Cácdoanhnghiệp cũng cần thường xuyên nghiên cứu nhu cầu, biến động củathịtrườngđể đưa ra các quyết sách thêm, bớt hoặc thay thế (tức là thu hẹp hay mở rộng mạng lưới nhà cung cấp) sao cho có hiệu quả. 3.2.4. Đối thủ cạnh tranh Đây là nhữngdoanhnghiệp cùng chia sẻ thị phần với doanh nghiệp. Họ có thể là các công ty cùng lĩnh vực hoặc khác lĩnh vực kinh doanh với doanh nghiệp. Doanhnghiệp cần nắm được ưu, nhược điểm của đối thủ, động thái cũng như phản ứng của họ trước những biến động củathị trường, các chính sách, chiến lược kinh doanhcủa họ đểcó biện pháp đối phó kịp thời và tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho mình. 4. Cácnghiệp vụ cơbảncủa hoạt động bánhàng 4.1. Nghiên cứu nhu cầu thịtrường và tập quán tiêu dùng của khách hàng Người xưa có câu: “Đáo giang tùy khúc, nhập gia tùy tục” nhằm khuyên răn con người trong cách đối nhân xử thế. Trong kinh doanh cũng vậy, đối với cácdoanhnghiệp mới ra nhập thị trường, muốn bán được hàngthìcácdoanhnghiệp cần phải hiểu rõ, đầy đủ, chính xác các yếu tố văn hóa, kinh tế, chính trị, luật pháp,… và con người ở nơi doanhnghiệp tiến hành kinh doanh. Còn đối với cácdoanhnghiệp đã và đang tham gia thị trường, công việc này cũng vẫn vô cùng quan trọng vì mọi sự vật, hiện tượng đều không ngừng vận động và biến đổi. Mục đích của nghiên cứu thịtrường là để xác định khả năng bán một hay một số loại hàng hóa-dịch vụ nào đó, xác định loại nhu cầu cần được thỏa mãn, đưa ra được sản phẩm thích hợp để thỏa mãn các nhu cầu đó. Vì vậy, doanhnghiệp xác định được đối tượng khách hàng mà mình hướng tới chinh phục (tức là xác định thịtrườngtrọng điểm), đưa ra cách thức tiếp cận thịtrường này một cách có hiệu quả nhất. Thông qua đó, doanhnghiệp thực hiện phương châm kinh doanhtrong kinh tế thị trường: bánnhững thứ thịtrường cần chứ không phải bánnhững thứ doanhnghiệp có. Tùy theo điều kiện, mục đích củadoanhnghiệp mà doanhnghiệp sẽ có thể tiến hành nghiên cứu khái quát hay chi tiết thị trường. Đồng thời doanhnghiệpcó nhiều cách thức nghiên cứu khác nhau để tiến đến thịtrườngtrọng điểm. Nghiên cứu khái quát thị trường, doanhnghiệpcó thể xác định được tổng cung, tổng cầu, giá cả và sự vận động của chúng. Từ đó, doanhnghiệpcócơ sở để đưa ra các chiến lược,chính sách thâm nhập thịtrường hợp lý, đảm bảo phù hợp với điều kiện củadoanh nghiệp. Nghiên cứu chi tiết thị trường, thực chất là nghiên cứu tâm lý, tập quán, thói quen, sở thích, thị hiếu, lối sống, đặc tính tiêu dùng của khách hàngđể nắm bắt được nhu cầu cụ thể của họ. Trên cơ sở đó, doanhnghiệp đưa ra được loại, cơ cấu, số lượng, chất lượng,… hàng hóa thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu mà mình hướng tới phục vụ. Cácdoanhnghiệp cần phải nghiên cứu thật kỹ khách hàng mục tiêu để chinh phục. Xác định chính xác nhu cầu của họ, hành vi mua sắm của họ, cách thức ra [...]... quầy hàng, cửahàng Quầy hàng và cửahàngcủadoanhnghiệp là nơi giao tiếp trực tiếp giữa doanhnghiệp với các khách hàng Chính vì vậy, nó giúp cácdoanhnghiệp chủ động bán hàng, thu hút khách hàng, nắm bắt tốt hơn nhu cầu cũng như hành vi mua sắm của khách hàng Thông qua đội ngũ nhân viên bánhàng ở những nơi này mà doanhnghiệpcó thể khuếch trương hình ảnh củadoanhnghiệp Quầy hàng và cáccửa hàng. .. biếu… Các hoạt động đó đều nhằm tác động vào tâm lý khách hàng, thu hút sự chú ý của khách hàng tới hàng hóa củadoanh nghiệp, dẫn dắt hành vi tiêu dùng của họ, tạo động lực buôn bán Đồng thời, nó thúc đẩy quá trình bánhàngcủadoanhnghiệp diễn ra nhanh chóng hơn, làm tăng vòng quay của vốn kinh doanh, phát triển hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệp 4.5 Thực hiện tốt cácnghiệp vụ kỹ thuật bán hàng. .. riêng Cácdoanhnghiệp cần căn cứ vào điều kiện của mình để lựa chọn cho đúng 4.3 Phân phối hàng hóa vào các kênh bán và xác định các chính sách, biện pháp bánhàng Thực chất củanghiệp vụ này chính là sự cụ thể hóa các chiến lược và kế hoạch bánhàngcủadoanhnghiệp Phân phối hàng hóa ở cácdoanhnghiệp thương mại là hoạt động tác nghiệp mở đầu và tạo điều kiện cho hoạt động bánhàng theo các chương... khách hàng một cách tốt nhất, đảm bảo dòng vận động củahàng hóa được thuận lợi, giảm chi phí lưu thông, tăng lợi nhuận, thị phần cho doanh nghiệp Hàng hóa phải được phân phối vào các kênh một cách chi tiết về lượng hàng, không gian, thời gian, trên cơ sở tính toán, cân đối giữa nhu cầu của thịtrường và khả năng đáp ứng củadoanhnghiệp Phải chú ý đến khách hàng quan trọng với các nhu cầu của họ... đa cơ sở vật chất kỹ thuật củadoanhnghiệp Đội ngũ nhân viên bánhàng cũng như đội ngũ quản trị cần được đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên để không ngừng nâng cao chất lượng, phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng 4.6 Các yêu cầu đối với nhân viên bánhàng Dù bánhàng dưới bất kỳ hình thức nào thìcácdoanhnghiệp luôn cần có một đội ngũ nhân viên bánhàng Nhân viên bánhàng là cầu nối trực tiếp giữa doanh. .. nghiệpCácdoanhnghiệp muốn bán được nhiều hàng cần phải cónhững kế hoạch,chương trình đào tạo đội ngũ nhân viên bánhàng trở thành những người bánhàng chuyên nghiệp thực sự, có như vậy mới có thể phục vụ tốt nhất nhu cầu người tiêu dùng Chính vì vậy, các nhân viên bánhàng cần phải đạt được những yêu cầu tối thiểu về tinh thần, thể chất và trí tuệ, cụ thể: • Về mặt tinh thần: Người bánhàng cũng... thức bán tận đơn vị tiêu dùng, bán theo yêu cầu của khách hàng Việc xác định các hình thức bán này căn cứ vào khối lượng mua bán, nhu cầu tiêu dùng, điều kiện vận chuyển • Theo khâu lưu chuyển hàng hóa có: bán buôn và bán lẻ Bán buôn là bán với khối lượng lớn, theo hợp đồng Hàng hóa sẽ tiếp tục được xuất hiện trên thịtrường sau khi thực hiện bán buôn, tức là kết thúc bán buôn hàng hóa vẫn nằm trong. .. tin những hiểu biết cần thiết về sản phẩm, hàng hóa củadoanhnghiệp thông qua các phương tiện tryền tin Xúc tiến bánhàng là một tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo ra sự bánhàng tằng lên nhanh chóng thông qua việc cung cấp một lợi ích vật chất nào đó cho người mua Những kỹ thuật xúc tiến bánhàng thường được sử dụng trong hoạt động kinh doanh thương mại như: báncó thưởng, thực hiện giảm giá, tổ chức các. .. định các hình thức và phương thức bán Hình thức và phương thức bánhàng phản ánh mối quan hệ giữa người mua và người bántrong quá trình trao đổi, mua bán, thanh toán, vận chuyển Tùy theo tiêu thức phân loại mà có thể có nhiều hình thức và phương thức bán khác nhau: • Theo địa điểm giao hàng có: bán tại kho của người cung ứng, tại kho củadoanhnghiệp thương mại, bán qua các quầy hàng, cửa hàng, tại các. .. trọng khách hàng, biết lắng nghe ý kiến của họ Người bánhàng cũng cần có sự duyên dáng, có duyên bánhàng Yếu tố này chỉ yếu là do tố chất bẩm sinh, do sinh lực bên trongcơ thể toả ra như: vẻ đẹp về ngoại hình, cử chỉ, giọng nói, ánh mắt, … • Về trí tuệ: Học vấn càng cao càng có lợi cho việc tiếp thu nhanh nghề nghiệpcủa nhân viên bánhàng Đặc biệt là công việc bánhàng liên quan đến nhữnghàng hoá . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Vai trò của bán hàng trong nền kinh tế thị trường. Mục tiêu. hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 4.5. Thực hiện tốt các nghiệp vụ kỹ thuật bán hàng ở quầy hàng, cửa hàng Quầy hàng và cửa hàng của doanh nghiệp là nơi