Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
85,89 KB
Nội dung
LỢINHẬNVÀTĂNGLỢINHUẬN-MỤCTIÊUKINHTẾCƠBẢNCỦACÁCDOANHNGHIỆPTRONGCƠCHẾTHỊ TRƯỜNG. I. LỢINHẬNVÀ NGUỒN HÌNH THÀNH LỢINHUẬN : 1. Lợinhuận : 1.1 Các quan điểm về lợinhuận : Từ trước tới nay, có rất nhiều các quan điểm khác nhau về lợi nhuận. Ta có thể thấy được điều này qua các quan điểm về lợinhuận sau : + Lợinhuậncủadoanhnghiệp là khoản chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ với chi phí đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó. Việc tính toán thu nhập hay chi phí đã chi ra là theo giá cả củathịtrường mà giá cả thịtrường do quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ quyết định. + Lợinhuận là kết quả tài chính cuối cùng củacác hoạt động SXKD, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá hiệu quả kinhtếcác hoạt động SXKD củadoanh nghiệp. + Thu nhập củadoanhnghiệp hay chính là doan thu bán hàng hoá và dịch vụ trừ đi toàn bộ chi phí sản xuất ( chi phí về tiền thuê lao động, tiền lương, tiền thuê nhà cửa, tiền mua vật tư . ) thuế hàng hoá vàcác thứ thuế khác hầu như còn lại được gọi là lợi nhuận. Có thể biểu diễn qua biểu sau : Biểu 1 : Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, thuế vàlợi nhuận. Doanh thu bán hàng và dịch vụ Chi phí biến đổi Lãi gộp Chi phí biến đổi Chi phí cố định Lợinhuận trước thuế Tổng chi phí sản xuất Thuế Lợinhuận thuần túy 1.2 Các loại lợinhuậncủadoanhnghiệp : Trongdoanh nghiệp, có nhiều loại hình lợinhuận khác nhau, ta có thể khái quát thành các loại lợinhuận sau : + Lợinhuận trước thuế. + Lợinhuận sau thuế. 2. Các nguồn hình thành lợinhuậncủadoanhnghiệp : Nội dung hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa một doanhnghiệp rất phong phú và đa dạng, do đó lợinhuận đạt được từ các hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp cũng hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Thứ nhất : Lợinhuậncủacác hoạt động sản xuất kinhdoanh chính và phụ là khoản chênh lệch giữa doanh thu về tiêu thụ và chi phí của khối lượng sản phẩm hàng hoá lao vụ thuộc các hoạt động sản xuất kinhdoanh chính phụ củadoanh nghiệp. Thứ hai : Lợinhuậncủacác hoạt động liên doanh liên kết là số chênh lệch giữa thu nhập phân chia từ kết qủa hoạt động liên doanh liên kết với chi phí củadoanhnghiệp đã chi ra để tham gia liên doanh. Thứ ba : Lợinhuận thu được từ cácnghiệp vụ tài chính là chênh lệch giữa các khoản thu chi thuộc cácnghiệp vụ tài chính trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Thứ tư : Lợinhuận do các hoạt động sản xuất kinhdoanh khác mang lại là lợinhuận thu được do kết quả của hoạt động kinhtế khác ngoài các hoạt động kinhtế trên. Lợinhuận giữ vị trí quan trọngtrong hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa bất kỳ một doanhnghiệp nào. Vì trong điều kiện hạch toán kinhdoanh theo cơchếthịtrườngdoanhnghiệpcó tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định là doanhnghiệp đó phải tạo ra lợi nhuận. Vì thế lợinhuận được coi là một trong những đòn bẩy kinhtế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêucơbản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợinhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động củadoanh nghiệp. Việc thực hiện các chỉ tiêulợinhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính củadoanhnghiệp được vững chắc. Lợinhuậncủa quá trình kinhdoanhcủacácdoanhnghiệp công ng hiệp là chỉ tiêukinhtế tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả của quá trình kinh doanh, của tất cả các mặt hoạt động trong quá trình kinhdoanh ấy, nó phản ánh cả về mặt lượng và mặt chất của quá trình kinh doanh, của hoạt động kinh doanh. Công việc kinhdoanh tốt sẽ đem lại lợinhuận nhiều từ đó lợinhuậncó khả năng tiếp tục quá trình kinhdoanhcó chất lượng và hiệu quả hơn. Trongtrường hợp ngược lại doanhnghiệp làm ăn kém hiệu quả dẫn đến thua lỗ nếu kéo dài có thể dẫn đến phá sản. II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢINHUẬNCỦADOANHNGHIỆPVÀ PHÂN PHỐI LỢINHUẬNTRONGDOANHNGHIỆP : Như ta đã biết lợinhuận là chỉ tiêu phản án số lượng và chất lượng củacác mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tổng mứctiêu thụ sản phẩm hàng hoá và chi phí đã chi ra để đạt được kết quả đó. Ta có thể xác định được lợinhuận theo công thức sau : Tổng lợinhuận trước t huế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí sản xuất kinhdoanh Hay : Tổng lợinhuận trước t huế = Tổng doanh thu - Chi phí cố định + Chi phí biến đổi - Tổng doanh thu là tổng số tiền thu được về bán hàng hoá và dịch vụ. - Chi phí cố định là những khoản chi phí không thay đổi theo khối lượng công việc hoàn thành, không thay đổi khi sản lượng thay đổi như khấu hao tài sản cố định, tiền thuê đất, máy móc thiết bị, phương tiện kinh doanh, tiền lương, bảo hiểm xã hội của cán bộ công nhân viên ( lao động gián tiếp trongdoanhnghiệp ). - Chi phí biến đổi là những chi phí tăng hoặc giảm cùng với sự tăng hoặc giảm của sản lượng như tiền mua nguyên vật liệu, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất . Chi phí biến đổi nói chung tỷ lệ với khối lượng hàng hoá sản xuất hay mua vào để bán. Tổng lợinhuận sau t huế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí sản xuất kinhdoanh + Chi phí biến đổi Các khoản thuế phải nộp bao gồm : - Thuế doanh thu = Tổng doanh thu x tỷ lệ thuế doanh thu phải nộp - Thuế tài nguyên (nếu có) = Giá thành khối lượng sản phẩm x Tỷ lệ thuế tài nguyên phải nộp - Thuế xuất nhập (nếu có) = Doanh thu xuất nhập khẩu x Tỷ lệ thuế xuất nhập khẩu - Thuế vốn = Vốn sản xuất do ngân sách nhà nước cấp x Tỷ lệ thuế vốn phải nộp Ngoài ra doanhnghiệpcó thể thu được lợinhuận từ các hoạt động kinhdoanh khác không mang tính chất tiêu thụ hàng hoá. Lợinhuận từ các hoạt động kinhdoanh khác = Tổng thu nhập - Tổng chi phí bỏ ra Như vậy ta có thể xác định tổng lợinhuậncủadoanhnghiệp như sau : Tổng lợinhuận = Tổng lợinhuận + Lợinhuận từ hoạt củadoanhnghiệp từ sản xuất kinhdoanh động kinhdoanh khác Khi đã tính toán được tổng số lợinhuậncủadoanhnghiệp ta còn phải xác định số thuế lợi tức doanhnghiệp phải nộp. Thuế l ợi tức phải nộp = Tổng số lợinhuận x Tỷ lệ thuế lợi tức phải nộp Số lợinhuận còn lại sau khi đã trừ đi thuế lợi tức được gọi là lợinhuận thuần túy củadoanh nghiệp. Như chúng ta đã biết : Toàn bộ doanh thu, giá thành toàn bộ và thuế đều được xác định dựa trên cơ sở khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán đơn vị, giá thành đơn vị vàmức thuế đơn vị sản phẩm tiêu thụ. Do đó tổng lợinhuậntiêu thụ còn có thể được tính theo công thức sau : ∑ln = [ ∑ (Qi x Gi ) - ( ∑ Zi + ∑Ti )] ∑ln : Tổng lợinhuậncủadoanhnghiệp Qi : Sản lượng hàng hoá tiêu thụ Gi : Giá bán hàng hoá loại i Zi : Giá thành hàng hoá loại i Ti : Thuế hàng hoá loại i tiêu thụ n : Số loại hàng hoá m : Số loại thuế Qua công thức xác định lợinhuận trên ta có thể thấy rõ được sự ảnh hưởng của từng nhân tố sản lượng tiêu thụ, cơ cấu mặt hàng, giá thành sản phẩm vàcác loại thuế đến tổng số lợinhuận đạt được củadoanh nghiệp. Ta có thể xét sự ảnh hưởng củacácnhân tố trên qua việc phân tích dưới đây. mmn i=li=l i=l 1. Nhân tố sản lượng sản phẩm tiêu thụ : Trongtrường hợp cácnhân tố khác không biến động ( nhân tố về giá cả, giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ, thuế .) thì sản lượng tiêu thụ tăng giảm bao nhiêu lần tổng số lợinhuậntiêu thụ cũng tăng giảm bấy nhiêu. Nhân tố này được coi là nhân tố chủ quan củadoanhnghiệptrong công tác quản lý kinh doan nói chung và quản lý tiêu thụ nói riêng. Việc tăng sản lượng tiêu thụ phản ánh kết quả tích cực củadoanhnghiệp từ khâu sản xuất đến khâu chuẩn bị tiêu thụ vàtiêu thụ sản phẩm. 2. Nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ : Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ có liên quan đến việc xác định chính sách sản phẩm, cơ cấu mặt hàng củadoanh nghiệp. Mỗi loại mặt hàng có tỷ trọngmức lãi lỗ khác nhau do đó nếu tăng tỷ trọng những mặt hàng cómức lãi cao, giảm tỷ trọngtiêu thụ những mặt hàng cómức lãi thấp thì mặc dù tổng sản lượng tiêu thụ có thể không đổi nhưng tổng số lợinhuậncó thể vẫn tăng. Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ lại chịu ảnh hưởng của nhu cầu thị trường. Về ý muốn chủ quan thìdoanhnghiệp nào cũng muốn tiêu thụ nhiều những mặt hàng mang lại lợi nhuạan cao song ý muốn đó phải đặt trong mối quan hệ cung cầu trên thịtrườngvà những nhân tố khách quan tác động. 3. Nhân tố giá bán sản phẩm : Trong điều kiện bình thường đối với cácdoanhnghiệp sản xuất kinhdoanh bình thường, giá bán sản phẩm do doanhnghiệp xác định. Trongtrường hợp này giá bán sản phẩm thay đổi thường do chất lượng sản phẩm thay đổi. Do việc thay đổi này mang tính chất chủ quan, tức là phản ánh kết quả chủ quan củadoanhnghiệptrong quản lý sản xuất kinhdoanh nói chung và quản lý chất lượng nói riêng. Khi giá bán sản phẩm tăng sẽ làm tổng số lợinhuậntiêu thụ. Từ phân cáchg trên có thể suy ra rằng việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp cơbản để tănglợinhuậncủadoanh nghiệp. Mặt khác việc thay đổi giá bán cũng do tác động của quan hệ cung cầu, của cạnh tranh . đây là tác động của yếu tố khách quan. 4. Nhân tố giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ : Giá thành toàn bộ sản phẩm là tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí mà doanhnghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động, vật tư kỹ thuật, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Nếu như sản lượng sản xuất, giá cả, mức thuế không thay đổi thì việc giảm giá thành sẽ là nhân tố tích cực ảnh hưởng đến việc tănglợinhuậncủadoanh nghiệp. 5. Nhân tố thuế nộp ngân sách : Ảnh hưởng của thuế đối với lợinhuận là không theo cùng một tỷ lệ. Việc tăng giảm thuế là do yếu tố khách quan quyết định ( chính sách, luật định của nhà nước ). Với mức thuế càng cao thìlợinhuậncủadoanhnghiệp càng giảm nhưng doanhnghiệp vẫn phải có nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ cho nhà nước. 6. Chế độ phân phối lợinhuậntrongdoanhnghiệp : Lợinhuận tạo ra sau một chu kỳ sản xuất kinhdoanh một phần được trích nộp vào ngân sách nhà nước, một phần để lại doanh nghiệp. Phần trích nộp vào ngân sách nhà nước biểu hiện ở hình thức nộp thuế lợi tức đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào ( tỷ lệ nộp thuế lợi tức đối với cácdoanhnghiệp sản xuất thường nlà 25% và 45% đối với cácdoanhnghiệp cung cấp dịch vụ. Phần để lại doanhnghiệp được trích vào 3 qũy đó là qũy khuyến khích phát triển sản xuất, qũy phúc lợivà qũy khen thưởng theo các tỷ lệ sau : Qũy khuyến khích phát triển sản xuất kinhdoanh > 35%. Qũy phúc lợivà khen thưởng < 65%. Việc trích lợinhuận vào qũy khuyến khích phát triển sản xuất kinhdoanh giúp cho doanhnghiệpcó tích lũy tạo khả năng tái sản xuất mở rộng nhằm phát triển quy mô sản xuất kinhdoanh cho doanh nghiệp. Doanhnghiệp sẽ có khả năng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh . từ đó có điều kiện tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn, đạt lợinhuận cao hơn. Còn phần trích vào qũy phúc lợivà qũy khen thưởng nhằm mụctiêu tạo ra công cụ khuyến khích người lao động không ngừng nâng cao tay nghề và trình độ, tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống của người lao động, là động lực giúp cho người lao động gắn bó với doanhnghiệp hơn. III. CÁC CHỈ TIÊU TỶ SUẤT LỢINHUẬNVÀCÁC BIỆN PHÁP TĂNGLỢINHUẬN 1. Các chỉ tiêu tỷ suất lợinhuận : a. Ý nghĩa củacác chỉ tiêu tỷ suất lợinhuận : Khi tính toán hiệu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh chúng ta không thể coi lợinhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất kinhdoanhvà cũng không chỉ dùng chỉ tiêu này để so sánh chất lượng hoạt động củacácdoanhnghiệp khác nhau. Trước hết lợinhuận là kết quả tài chính cuối cùng nó chịu ảnh hworng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, đồng thời cácnhân tố này lại tác động lẫn nhau. Như do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện vận chuyển hàng hoá, điều kiện thịtrườngtiêu thụ, thời điểm tiêu thụ có khác nhau cũng làm cho lợinhuậncủacácdoanhnghiệp khác nhau. Hơn nữa quy mô củacácdoanhnghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ khác nhau thìlợinhuận thu được cũng sẽ khác nhau. Ở những doanhnghiệp lớn có thể công tác quản lý kém nhưng số lợinhuận thu được vẫn lớn hơn những doanhnghiệpcó quy mô nhỏ nhưng công tác quản lý lại rất tốt. Do vậy để đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệpthì phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Các chỉ tiêu tỷ suất lợinhuận chính là các chỉ tiêu sinh lợikinhdoanh biểu hiện mối quan hệ giữa lợinhuậnvà chi phí sản xuất thực tế hoặc với nguồn lực tài chính để tạo ra lợi nhuận. Đồng thời cũng thể hiện trình độ năng lực kinhdoanhcủa nhà kinhdoanhtrong việc sử dụng các yếu tố đó. Như vậy ngoài chỉ tiêulợinhuận tuyệt đối còn phải dùng các chỉ tiêu tương đối là tỷ suất lợi nhuận. b. Các chỉ tiêu tỷ suất lợinhuận : * Tỷ suất lợinhuậncủa vốn : Đây là quan hệ tỷ lệ giữa số lợinhuận đạt được với số vốn đã chi ra bao gồm các vốn cố định và vốn lưu động. Công thức : Tỷ suất lợinhuậncủa vốn = Tổng số lợinhuận Tổng vốn sản xuất kinhdoanh Tổng số vốn sản xuất kinhdoanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động đã chi ra ( trong đó vốn cố định là nguyên giá tài sản cố định trừ đi số đã khấu hao và vốn lưu động là vốn dự trữ sản xuất, vốn thành phẩm dở dang, vốn thành phẩm ). Chỉ tiêu tỷ suất lợinhuậncủa vốn cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Để nâng cao chỉ tiêu này đòi hỏi doanhnghiệp phải quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm vốn trongcác khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. * Tỷ suất lợinhuậncủa giá thành : Là quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuậntiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu thụ. Công thức : Tỷ suất lợinhuậncủa giá thành = Tổng số lợinhuận Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá & dịch vụ tiêu thụ Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả của một đồng chi phí sử dụng trong việc tạo ra lợi nhuận. Điều này cho phép doanhnghiệp tìm biện pháp hạ giá thành để nâng cao hiệu quả kinh doanh. * Tỷ suất lợinhuận theo doanh thu bán hàng : Là một chỉ số phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, biểu hiện quan hệ giữa tỷ lệ lợinhuậntiêu thụ vàdoanh thu bán hàng. Công thức : Tỷ suất doanhlợi = Tổng số lợinhuận Tổng doanh thu tiêu thụ hàng hoá & dịch vụ Qua công thức cho thấy hiệu quả của một đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. * Tỷ suất lợinhuận theo lao động : Là so sánh giữa tổng lợinhuận với số lượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh hoặc với tổng chi phí về tiền lương ( tiền công ) sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Điều này có tác dụng khuyến khích cácdoanhnghiệp quản lý và sử dụng tốt lao động trongdoanhnghiệp theo các hợp đồng lao động. Công thức : Tỷ suất lợinhuận theo lao động = Tổng số lợinhuận Tổng lao động sử dụng trong kỳ 2. Các biện pháp nhằm tănglợinhuậntrongdoanhnghiệp Qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tănglợinhuận ở phần trên ta có thể đưa ra một số biện pháp chính nhằm tănglợinhuậntrongcácdoanhnghiệp như sau : 2.1 Tăng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ theo nhu cầu trong nước và quốc tế trên cơ sở phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ . Nhu cầu vàthị hiếu của người tiêu dùng hay củathịtrường rất đa dạng và phong phú, dễ biến động. Trong điều kiện cácnhân tố khác ổn định thì việc tăng lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ theo nhu cầu thịtrường sẽ làm tănglợinhuậncủadoanh nghiệp. Muốn tăng [...]... doanhnghiệptrong điều kiện cơchếthịtrườngcó sự quản lý của nhà nước 2 Tính tất yếu của việc nâng cao lợinhuậncủadoanhnghiệp : 2.1 Vai trò của nâng cao lợinhuận với sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp : Bất kỳ một doanhnghiệp nào hoạt động trongcơchếthịtrường điều đầu tiên mà họ quan tâm đó là lợinhuận Đây là một chỉ tiêukinhtế tổng hợp phản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh, ... ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢINHUẬNCỦADOANHNGHIỆPVÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO LỢINHUẬNCỦADOANHNGHIỆP : 1 Cácnhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuậncủadoanhnghiệpLợinhuậncủadoanhnghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp và tổng hợp của tất cả các mặt hàng sản xuất kinhdoanh Dưới đây ta đi sâu vào xem xét cụ thể từng nhân tố ảnh hưởng đến lợinhuận 1.1 Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ trên thịtrường : Do... lưới kênh tiêu thụ sản phẩm, công tác quảng cáo marketing, các phương thức bánvà dịch vụ sau bán hàng 1.5 Trình độ tổ chức và quản lý quá trình kinhdoanhcủadoanhnghiệp : Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh củacácdoanhnghiệp công nghiệp là một nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến lợinhuậncủadoanhnghiệp Quá trình quản lý kinhdoanhcủadoanhnghiệp công nghiệp bao gồm các khâu cơbản như... vốn củadoanhnghiệp Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuậncủadoanhnghiệp công nghiệpCácnhân tố này được tiếp cận theo quá trình kinhdoanhcủadoanh nghiệp, chúng có quan hệ rất chặt chẽ với nhau Việc nghiên cứu cácnhân tố này cho phép xác định các yêu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến lợinhuậncủadoanhnghiệp Trên cơ sở đó xác định các biện pháp nâng cao lợinhuận của. .. trình kinhdoanh : Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh củacácdoanhnghiệp công nghiệp đạt tới lợinhuận nhiều và hiệu quả kinhtế cao, cácdoanhnghiệp cần phải chuẩn bị tốt các điều kiện, các yếu tố chi phí thấp nhất Các đầu vào được lựa chọn tối ưu sẽ tạo khả năng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giảm Do đó cơ sở để tănglợinhuận cho các. .. có tỷ trọnglợinhuận cao : Mỗi doanhnghiệp thu được những nguồn lợinhuận khác nhau từ những mặt hàng tiêu thụ khác nhau Đối với những mặt hàng tiêu thụ có tỷ trọnglợinhuận lớn doanhnghiệp phải phấn đấu tăng lượng tiêu thụ và chú trọng vào sản xuất mặt hàng đó nhiều hơn Trong điều kiện cơchếthịtrường đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải sản xuất kinhdoanh theo kiểu tổng hợp do vậy mà cơ cấu mặt hàng... tìm kiếm lợinhuận theo nguồn cơchếthịtrường nên doanhnghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp củanhân tố quan hệ cung - cầu hàng hoá dịch vụ Sự biến động này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp, đòi hỏi doanhnghiệp phải có sự ứng xử thích hợp để thu được lợinhuận Nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ lớn trên thịtrường sẽ cho phép cácdoanhnghiệp mở rộng quy sản xuất kinh doanh. .. trongdoanhnghiệpTrong điều kiện kinhdoanh theo cơchếthị trường, một doanhnghiệp tạo được lợinhuận chứng tỏ là đã thích nghi với cơchếthịtrường-Lợinhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính củadoanhnghiệp càng vững chắc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đầu tư chiều sâu và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, tăng khả năng cạnh trạnh... do doanhnghiệp khắc phục bằng chính ý chí chủ quan muốn đạt được lợinhuận cao của mình Ngoài ra còn có những nhân tố ảnh hưởng khách quan từ phía bên ngoài môi trườngkinhdoanh đó là nhân tố chính sách kinhtế vĩ mô của nhà nước 1.6 Chính sách kinhtế vĩ mô của nhà nước : Doanhnghiệp là một tế bào của hệ thống kinhtế quốc dân, hoạt động của nó ngoài việc bị chi phối bởi các quy luật củathị trường. .. lược phát triển củadoanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng các phương án kinh doanh, kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các hoạt động kinhdoanhCác khâu quản lý quá trình hoạt động kinhdoanh tốt sẽ tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi chí quản lý Đó là điều kiện quan trọng để tănglợinhuậnCácnhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuậncủadoanhnghiệp qua phân . LỢI NHẬN VÀ TĂNG LỢI NHUẬN - MỤC TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. I. LỢI NHẬN VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH LỢI NHUẬN : 1. Lợi nhuận. tổng lợi nhuận của doanh nghiệp như sau : Tổng lợi nhuận = Tổng lợi nhuận + Lợi nhuận từ hoạt của doanh nghiệp từ sản xuất kinh doanh động kinh doanh