1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "

60 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 722,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Duy trì mở rộng thị trường nhân tố bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại pháp triển trong chế thị trường 1 PHẦN I DUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHÂN TỐ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NHGIÊP TỒN TẠI PHÁT TRIỂN TRONG CHẾ THỊ TRƯỜNG I QUAN ĐIỂM BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG 1 Các khái niệm về thị trường Thị trường ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó môi trường để tiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất thương mại của mọi doanh nghiệp công nghiệp. Trong một xã hội phát triển, thị trường không nhất thiết chỉ địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp giữa người mua người bándoanh nghiệp khách hàng thể chỉ dao dịch thoả thuận với nhau thông qua các phương tiện thông tin viễn thông hiện đại. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, khái niệm về thị trường ngày càng chở nên phong phú. một số khái niệm phổ biến về thị trường như sau - Theo Các Mác hễ ở đâu khi nào sự phân công lao động xã hội sản xuất hàng hoá thì ở đó khi ấy sẽ thị trường. Thị trường chẳng qua sự biểu hiện của phân công lao động xã hội do đó thể phát triển vô cùng tận - Theo David Beg thì thị trường tập hợp các sự thoả mãn thông qua đó người bán người mua tiếp xúc với nhau để chao đổi hàng hoá dịch vụ - Theo quan điểm của Marketing hiện đại: Thị trường bao gồm những khách hàng tiềm ẩn cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể; sẵn sàng khả năng tham gia chao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó - Theo quan điểm chung thì thị trường bao gồm toàn bộ các hoạt động chao đổi hàng hoá được diễn ra trong sự thống nhất hữu với các mối quan hệ do chúng phát sinh gắn liền với một không gian nhất định 2 Vai trò chức năng của thị trường 2.1 Vai trò của thị trường Thị trường vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh quản lí kinh tế 2 Bất kỳ quá trình sản xuất hàng hoá nào cũng đều qua khâu lưu thông phải qua thị trường. Như vậy thị trường khâu tất yếu của sản xuất hàng hoá. Thị trường chỉ mất khi sản xuất hàng hoá không còn. Như vậy, không thể coi phạm trù thị trường chỉ gắn với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Thị trường chiếc “cầu nối “ của sản xuất tiêu dùng. Thị trường mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá ( hiểu theo nghĩa rộng ). Thị trường khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Để sản xuất hàng hoá, Xã hội phải chi phí sản xuất, chi phí lưu thông. Thị trường nơi kiểm nghiệm các chi phí đó thực hiện yêu cầu quy luật tiết kiệm lao động xã hội Thị trường không chỉ nơi diễn ra các hoạt động mua bán nó còn thể hiện các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Do đó thị trường được coi môi trường của kinh doanh, kích thích mở rộng nhu cầu về hàng hoá dịch vụ từ đó mở rộng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thị trường phá vỡ danh giới về sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc, chuyển nền kinh tế này sang nền kinh tế thị trường Thị trường hướng dẫn sản suất kinh doanh thông qua sự biểu hiện về cung cầu – giá cả trên thị trường. Các nhà sản xuất kinh doanh nghiên cứu những biểu hiện đó để xác định nhu cầu của khách hàng từ đó tìm cách giải quyết ba vấn đề kinh tế bản của mình là: Sản xuất cái gì ? Cho ai ? Bằng cách nào ? Do vậy thị trường được coi “ tấm gương” để các sở sản xuất kinh doanh nhận biết được nhu cầu của xã hội để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính bản thân mình. Thị trường thước đo khách quan của mọi sở sản xuất kinh doanh Trong quản lí kinh tế thị trường vai trò vô cùng quan trọng. Thị trường đối tượng, căn cứ của kế hoạch hoá. Thị trường công cụ bổ xung cho các công cụ điều tiết vĩ nền kinh tế của nhà nước. Thị trường môi trường kinh doanh, nơi nhà nước tác động vào quá trình kinh doanh sở 2.2 Chức năng của thị trường Chức năng của thị trường những tác động khách quan vốn bắt nguồn từ bản chất của thị trường tới quá trình sản suất đời sống kinh tế xã hội. Thị trường một số chức năng bản sau 3 a Chức năng thừa nhận Hàng hoá được sản xuất ra , người sản xuất phải bán nó. Việc bán hàng được thực hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trường. Thị trường thừa nhận chính người mua chấp nhận thì cũng nghĩa về bản quá trình tái sản xuất xã hội sủa hàng hoá đã được hoàn thành. Bởi vì bản thân việc tiêu dùng sản phẩm các chi phí tiêu dùng cũng khẳng định trên thị trường hàng hoá đã được bán Thị trường thừa nhận tổng khối lượng hàng hoá đưa ra thị trường, cấu của cung cầu, quan hệ cung cầu đối với từng hàng hoá, thừa nhân giá trị sử dụng giá trị của hàng hoá, chuyển giá trị sử dụng giá trị cá biệt thành giá trị sử dụng giá trị xã hội, thừa nhận các giá trị mua bán . Thị trường không phải chỉ thừa nhận thụ động các kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán mà thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường thị trường còn kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán đó b Chức năng thực hiện Hoạt động mua bán hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường. Thực hiện hoạt động này sở quan trọng tính chất quyết định đối với việc thực hiện các quan hệ hoạt động khác Thị trường thực hiện bao gồm: Hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện tổng số cung tổng số cầu trên thị trường thực hiện cân bằng cung – cầu từng thứ hàng hoá, thực hiện giá trị ( thông qua giá cả ) thực hiện trao đổi giá trị. Thông qua chức năng thực hiện của thị trường, các hàng hoá hình thành nên các giá trị chao đổi của mình. Giá trị trao đổi sở vô cùng quan trọng để hình thành nên cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ kinh tế trên thị trường c Chức năng điều tiết, kích thích Chức năng điều tiết kích thích thể hiện ở chỗ: Thông qua nhu cầu của thị trường người sản xuất tự động di chuyển tư liệu sản xuất, vốn lao động từ ngành này sang ngành khác, từ sản suất sản phẩm này sang sản xuất sản phẩm khác để thu lợi nhuận cao hơn 4 Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế thị trường, người sản suất lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất Thông qua sự hoạt động của các qui luật kinh tế trên thị trường người tiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán giá thành tiêu dùng của mình. Do đó thị trường vai trò to lớn đối với việc hướng dẫn người tiêu dùng Trong quá trình tái sản suất, không phải người sản xuất tự thực hiện lưu thông, tự đặt ra mức chi phí thấp hơn hoặc bằng mức trung bình của xã hội. Do đó thị trường vai trò vô cùng quan trọng đối với kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động d Chức năng thông tin Thông tin thị trường về tổng số cung tổng số cầu, cấu cung cầu, quan hệ cung cầu về từng loại hàng hoá, giá cả,thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường, đến mua bán, các quan hệ về tỷ lệ đối với từng loại sản phẩm Thông tin thị trường vai trò vô cùng quan trọng đối với quản lí kinh tế. Trong quản lí kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất ra quyết định. để quyết định thì phải thông tin. Các thông tin quan trọng nhất các thông tin từ thị trường. Bởi vì các thông tin đó khách quan, được xã hội thừa nhận 3 Các cách phân loại thị trường Một trong những điều kiện bản để sản xuất kinh doanh hiệu quả daonh nghiệp hiểu biết về thị trường việc nghiên cứu phân loại thị trường rất cần thiết. bốn cách phân loại thị trường như sau 3.1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ -Thị trường địa phương: Bao gồm tập hợp khách hàng trong phạm vi địa phương nơi thuộc địa phận phân bố của doanh nghiệp -Thị trường vùng: Bao gồm tập hợp các khách hàng ở một vùng địa lí nhất định. Vùng này được hiểu như một khu vực địa lí rộng lớn sự đồng nhất về kinh tế – xã hội 5 -Thị trường toàn quốc: Hàng hoá dịch vụ được lưu thông trên tất cả các vùng, các địa phương của một nước -Thị trường quốc tế: nơi diễn ra các giao dịch buôn bán hàng hoá dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau 3.2 Phân loại theo mối quan hệ giữa người mua người bán -Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Trên thị trường này nhiều người mua người bán cùng một thứ hàng hoá dịch vụ. Hàng hoá đó mang tính đồng nhất giá cả do thị trường quyết định -Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thị trường nhiều người mua người bán cùng một loại hàng hoá,sản phẩm nhưng chúng không đồng nhất. Điều này nghĩa loại hàng hoá sản phẩm đó nhiều kiểu dáng, mẫu mã, bao bì, nhãn mác, kích thước . khác nhau Giá cả hàng hoá được ấn định một cách linh hoạt theo hình thức tiêu thụ trên thị trường -Thị trường độc quyền: Trên thị trường chỉ một hoặc một nhóm người liên kết với nhau cùng sản suất ra một loại hàng hoá. Họ thể kiểm soát hoàn toàn số lượng dự định bán ra thị trường cũng như giá cả của chúng 3.3 Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá -Thị trường tư liệu sản suất: Đối tượng hàng hoá lưu thông trên thị trường các loại tư liệu sản xuất như nguyên vật liệu, năng lượng, động lực, máy móc, thiết bị -Thị trường tư liệu tiêu dùng: Đối tượng hàng hoá lưu thông trên thị trường các vật phẩm tiêu dùng phục vị trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của dân cư như: Quần áo, các loại thức ăn chế biến, đồ dùng dân dụng . 3.4 Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp -Thị trường đầu vào: nơi doanh nghiệp thực hiện các giao dịch nhằm mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất. bao nhiêu yếu tố đầu vào thì bấy nhiêu thị trường đầu vào (Thị trường lao động, thị trường tài chính chính- tiền tệ, thị trường khoa học- công nghệ, thị trường bất động sản .) 6 -Thị trường đầu ra: nơi doanh nghiệp tiến hành các giao dịch nhằm bán các sản phẩm đầu ra của mình. Tuỳ theo tính chất sử dụng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệpthị trường đầu ra thị trường tư liệu sản suất hay tư liệu tiêu dùng 4 Các yếu tố hợp thành thị trường Thị trường ra đời phát triển gắn liền với nền sản suất hàng hoá, sự phân công lao động xã hội việc sử dụng đồng tiền làm đồng tiền làm thước đo trong quá trình trao đổi hàng hoá dịch vụ. Từ đó ta thấy thị trường muốn tồn tại phát triển phải đủ các các điiêù kiện sau; - Phải khách hàng tức phải người mua hàng hoá dịch vụ - Phải người cung ứng tức người bán hàng hoá dịch vụ - Người bán hàng hoá dịch vụ cho người mua phải được bồi hoàn ( được trả giá) Như vậy bất kì thị trường nào cũng chứa đựng ba yếu tố là: cung- cầu- giá cả hàng hoá dịch vụ ba yếu tố này mối quan hệ chặt với nhau hợp thành thị trường 4.1 Yếu tố cung Cung của một hàng hoá hoặc dịch vụ khối lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán ở mỗi mức giá nhất định với các điều kiện khác không đổi Trên thị trường chỉ những loai hàng hoá nhu cầu mới được cung ứng phải chú ý hàng hoá được cung ứng không phải bằng bất cứ giá nào mà phải căn cứ vào khả năng sẵn sàng bán. Cần phải nhận thấy rằng điều mấu chốt mà người tiêu dùng quan tâm khi mua một loại hàng hoá hay dịch vụ chính những lợi ích cho việc tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ đem lại. Như vậy, những hàng hoá dịch vụ nào người kinh doanh đem cung ứng chỉ nhẽng phương tiện chuyền tải những lợi ích mà người tiêu dùng chờ đợi. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra cho nhà kinh doanh phải xác định được nhu cầu, lợi ích của người tiêu dùng để từ đó sản suất cung ứng những hàng hoá dịch vụ để thể đảm bảo tốt nhất những lợi ích cho người tiêu dùng 7 4.2 Yếu tố cầu Cầu về một loại hàng hoá, dịch vụ khối lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua khã năng thanh toán ở mỗi mức giá nhất định với các điều kiện khác không thay đổi Trong thực tế cuộc sống chúng ta hiểu rằng, nhiều người thích mua hàng hoá do sự tác động của nhiều yếu tố, thể hiện chung qua mức độ hấp dẫn của hàng. Muốn tạo ra sự hấp dẫn hàng há của doanh nghiệp mình so với hàng hoá của đối thủ cạnh tranh khác thì doanh nghiệp cần tạo cho nó một khả năng thích ứng lớn hơn với nhu cầu. Vì vậy, nghiên cứu để nhận dạng hiểu biết cặn kẽ nhu cầu của khách hàng trở thành vấn đề cốt lõi của doanh nghiệp, trong đó phải đặc biệt chú ý đến nhu cầu khả năng thanh toán. Doanh nghiệp thể chế tạo nhiều loại hàng hoá với những đặc tính cực kì hoàn mĩ, rút cục họ cũng chẳng bán được bao nhiêu nếu không bám sát vào nhu cầu của thị trường. Hơn nữa, nếu chi phí suất của nó quá lớn , giá quá cao thì người ta không thể mua được mặc dù người ta rất thích dùng nó. Do vậy mong muốn hay nhu cầu tiềm năng không thể biến thành nhu cầu thực, thành sức mua của hàng hoá Chừng nào nhà kinh doanh đoán biết được khách hàng cần những loại hàng hoá nào với những đặc điểm gì đặc trưng quan trọng nhất? Để tạo ra nó người ta phải tốn chi phí bao nhiêu? Tương ứng với nó mức giá nào? . thì khi đó họ mới thực sự mới nắm bắt được nhu cầu của khách hàng mới hi vọng đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh 4.3 Giá cả thị trường Về mặt giá trị, giá cả biểu hiện bằng tiền mà người mua phải trả cho người bán để được giá trị sử dụng của của một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó. Giá cả trên thị trường thường được xác định bằng sự gặp gỡ giữa cung cầu. Nó phản ánh việc đáp ứng nhu cầu của thị trường về hàng hoá dịch vụ, luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các nguồn lực hạn của xã hội phải được trả giá Đối với người tiêu dùng, giá cả hàng hoá luôn luôn được coi yếu tố đầu tiên để họ đánh gí phần lợi thu được chi phí phải bỏ ra để sở hữu tiêu dùng hàng hoá đó. Vì vậy, những quyết định về giá luôn giữ vai trò quan 8 trọng phức tạp nhất mà doanh nghiệp phải đối mặt. Thông thường thị trường xác định giá trần của hàng hoá, mặc dù vậy trong một thị trường doanh nghiệp thể thay đổi giá cả, khi đó doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ giữa giá cả nhu cầu, tốc độ co dãn của cầu đối với giá 5 Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường 5.1 Nhân tốNhân khẩu học Nhân khẩu học nghiên cứu dân cư theo các quan điểm con người, qui tốc độ tăng dân số, mật độ, sự di chuyển dân cư, trình độ học vấn . Thị trường vốn do con người hợp thành. Mục tiêu hoạt động sản suất kinh doanh cũng xuất phát từ nhu cầu của con người, nhằm phục vụ con người hướng tới con người. Qui tốc độ tăng dân số phản ánh trực tiếp quy nhu cầu khái quát trong hiện tại trong tương lai. Do đó nó cũng thể hiện sự phát triển hay suy thoái của thị trường Dân số tăng kéo theo nhu cầu của con người cũng tăng thị trường cũng tăng với sức mua khá lớn, nhưng nếu sức mua giảm sút thì thị trường sẽ bị thụ hẹp Sự gia tăng số người học vấn làm sinh động thị trường hàng hoá chất lượng cao ( sách vở, báo chí, công nghệ du lịch… ) Sự thay đổi về cấu tuổi tác trong dân cư sẽ dẫn tới tình trạng thay đổi cấu khách hàng tiềm năng theo độ tuổi. Đến lượt nó, những thay đổi này sẽ tác động quan trọng đến cấu tiêu dùng nhu cầu về các loại hàng hoá  Kinh tế Môi trường kinh tế trước hết được phản ánh qua tình hình phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế chung cấu nghành kinh tế, cấu vùng. Tình hình đó thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trường sức mua khác nhau đối với các thị trường khác nhau. Bởi vì ngoài bản thân con người ra thì sức mua của họ cũng rất quan trọng đối với các thị trường. Nói chung sức mua phụ thuộc vào mức thu nhập hiện tại, giá cả hàng hoá, số tiền tiết kiệm, khả năng vay nợ của khách hàng, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất vay tín dụng 9 Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến cấu chi tiêu của người tiêu dùng. Những người thuộc tầng lờp thượng lưu thường thị trường của các loại mặt hàng xa xỉ ngược lại tầng lớp hạ lưu trong xã hội buộc phải ính toán từng xu ngay cả khi mua những cái không thể đừng. Trong thời kì nền kinh tế tăng trưởng thì hội phát triển thị trường sẽ thuận lợi hơn rất nhiêù so với thời kỳ nền kinh tế suy thoái  Tự nhiên Môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ( khí hậu, đất đai, nguyên vật liệu, năng lượng dùng cho sản suất .) ảnh hưởng nhiều mặt tới các nguồn lực đầu vào cần thiết cho các doanh nghiệp do vậy chúng thể gây biến động lớn trên thị trường Sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu thô, sự gia tăng chi phí năng lượng, sự cạn kiệt của các nguyên liệu không phục hồi như dầu mỏ, than đá, các loại khoáng sản khác ngày càng chở nên quan trọng. Xu thế chung đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm kiếm, nghiên cưu sử dụng các nguồn nguyên liệu khác để thay thế Hoạt động công nghiệp hầu như bao giờ cũng gây tổn hại cho môi trường. Các nhà chức trách đang lên tiếng kêu gọi mọi người cùng suy nghĩ về cách loại trừ các chất thải độc hại phát sinh trong quá trình sản suất trong quá trình sử dụng sản phẩm. Ngày nay, ý thức bảo vệ môi trường của người dân đanglên cao nên đòi hỏi các docnh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm độ an toàn cao về sinh học môi trường, mặc dù giá cả thể tăng thêm nhưng người tiêu dùng vẫn chấp nhận. Thị trường về các sản phẩm mang nhiều chất độc hại tới môi trường qua đó bị thu hẹp thị trường công nghệ xử lí các chất thải được mở rộng hơn  Công nghệ kĩ thuật Khoa học kĩ thuật khoa học ứng dụng lực lượng mang đầy kịch tính nhất. Nó chứa đựng trong đó các bí quyết dẫn đến thành công cho các doanh nghiệp. Hệ thống khoa học công nghệ đã sinh ra cả những điềudiệu lẫn những nỗi khủng khiếp cho nhân loại. Môi trường công nghệ gây tác động mạnh tới sức sáng tạo sản phẩm hội tìm kiếm thị trường mới. Sự cạnh tranh về kĩ thuật công nghệ mới không chỉ cho phép các doanh nghiệp [...]... lại tiền đề cho hoạt động tìm kiếm thị trường mới hay mở rộng thị trường Do đó muốn mở rộng thị trường doanh ngiệp phải đảm bảo vững chắc phần thị trường hiện khai thác tối đa tiềm năng của thị trường Đó sở để mở rộng thị trường tạo nên thị trường kinh doanh ổn định 3.2 .Mở rộng thị trường phải dựa trên sở huy động tối đa các nguồn lực trong doanh nghiệp Mỗi sản phẩm bán ra trên thị. .. khả năng phát triển của doanh nghiệp Mọi yếu trên thị trường của doanh nghiệp cần được xem xét cả trong hiện tại trong tương lai Quá trình duy trì phát triển thị trường quá trình đảm bảo cho các yếu tố trên đây luôn được ổn định phát triển 3 Nguyên tắc của việc mở rộng thị trường 3.1 .Mở rộng thị trường trên sở đã đảm bảo vững chắc thị phần hiện Đối với doanh nghiệp, thị trường tiêu... phẩm việc duy trì mở rộng nơi chao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ Thực chất của nó giữ vững tăng thêm khách hàng của doanh nghiệp hai hình thức mở rộng thị trường Mở rộng theo chiều rộng: việc doanh nghiệp thực hiện xâm nhập vào thị trường mới, thị trường của đối thủ cạnh tranh thị trường của những người không tiêu dùng tương đối  Mở rộng thị trường theo chiều sâu việc doanh. .. thể sống thì thị trường nơi đảm bảo các yếu tố cho các sự sống đó cũng nơi thực hiện việc chao đổi chất để sự sống đó tồn tại phát triển Trên ý nghĩa đó thị trường chính điều kiện môi trường cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghệp Mặt khác, thị trường tồn tại khách quan, từng doanh nghiệp chỉ thể hoạt động thích ứng với thị trường Mỗi doanh nghiệp phải nhận... nghành công nghiệp nói riêng trong nền kinh tế quốc dân nói chung thì góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, làm cho cung cầu hàng hoá được ổn định, đặc biệt góp phần quan trọng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động 2 Mối quan hệ giữa công tác tiêu thụ vấn đề duy trì mở rộng thị trường 2.1 Thực chất của vấn đề duy trì mở rộng thị trường Duy trì mở rộng thị trường tiêu... lực trong doanh nghiệp 23 Khi doanh nghiệp mở rộng thị trường , nhu cầu tất yếu sẽ được tăng lên mà các nguồn lực không đổi dẫn đén sự chênh lệch giữa nhu cầu của thị trường khả năng của doanh nghiệp Do đó muốn mở rộng thị trường doanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp tăng tính hiệu quả huy động tối đa các nguồn lực để đảm bảo thoả mãn nhu cầu thị trường 3.3 .Mở rộng thị trường phải dựa trên cơ. .. tiêu thụ của thị trường 22 Mong muốn của mỗi doanh nghiệp làm sao để thị phần của mình chiếm một tỉ lệ ngày càng cao hay tăng dược số lượng hàng bán, tăng doanh thu tăng lợi nhuận Khi đó doanh nghiệp điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Nói tóm lại, thị trường của doanh nghiệp gắn liền với các vấn đề doanh thu, lợi... nhu cầu của thị trường xã hội cũng như thế mạnh của mình trong sản xuất Để chiến lược, kế hoạch phương án kinh doanh phù hợp với những đòi hỏi của thi trường xã hội Trong chế thị trường các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh với phương châm phải bám vào thị trường để tồn tại phá triển Phải nghiên cứu thị trường đầu ra, xác định được dung lượng toàn bộ thị trường dự báo... vật liệu Doanh nghiệp công nghiệp Thị trường trang thiết bị Thị trường công nghệ 21 Thị trường h ng hoá v dịch vụ ( Thị trường đầu vào ) ( Sản xuất ) ( Thị trường đầu ra ) Doanh nghiệp người mua các yếu tố đầu vào bán các sản phẩm mình làm ra đều được thực hiện thông qua thị trường Quy của việc mua vào bán ra này sẽ quyết định quy của sản suất Nếu coi các doanh nghiệp như các thể sống... ổn định sở cho hoạt động kinh doanh. Để tạo nên một thị trường tiêu thụ ổn định doanh nghiệp phải xây dựng thực hiện các biện pháp khai thác mở rộng thị trường hiện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Thông qua hoạt động này sẽ nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường Mặt khác giữ vững thị trường hiện biểu hiện sự ổn định trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự . nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường 1 PHẦN I DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NHGIÊP TỒN TẠI VÀ PHÁT. TRƯỜNG KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp may đo X19 - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp may đo X19 (Trang 27)
Sơ đồ 2: Cơ cấu sản xuất của Xí nghiệp may X19 - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
Sơ đồ 2 Cơ cấu sản xuất của Xí nghiệp may X19 (Trang 29)
Qua bảng phân tích cho thấy các hệ số phân tích hiệu quả sử vốn kinh doanh của xí nghiệp trong 3 năm đều tăng - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
ua bảng phân tích cho thấy các hệ số phân tích hiệu quả sử vốn kinh doanh của xí nghiệp trong 3 năm đều tăng (Trang 38)
II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THU SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP  - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THU SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP (Trang 39)
Qua phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản suất của xí nghiệp shúng ta thấy trong các năm xí nghiệp đều không hoàn thành kế hoạch về mặt hàng  sản xuất - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
ua phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản suất của xí nghiệp shúng ta thấy trong các năm xí nghiệp đều không hoàn thành kế hoạch về mặt hàng sản xuất (Trang 40)
Qua những số liệu trên chúng ta thấy được tình hình sản xuất các sản phẩm và thực hiện kế hoạch sản xuất của xí nghiệp may X19 - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
ua những số liệu trên chúng ta thấy được tình hình sản xuất các sản phẩm và thực hiện kế hoạch sản xuất của xí nghiệp may X19 (Trang 41)
Biểu số 8: Tình hình tiêu thụ áo sơmi của xí nghiệp - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
i ểu số 8: Tình hình tiêu thụ áo sơmi của xí nghiệp (Trang 44)
Biểu số 9: Tình hình tiêu thụ áo comple - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
i ểu số 9: Tình hình tiêu thụ áo comple (Trang 45)
Như vậy thông qua bảng số liệu tren ta có thể thấy rằng. Khác với mặt hàng  đồng phục, mặt  hàng  comple  có mức tiêu  dùng  tương đối  ổn định qua  các  năm - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
h ư vậy thông qua bảng số liệu tren ta có thể thấy rằng. Khác với mặt hàng đồng phục, mặt hàng comple có mức tiêu dùng tương đối ổn định qua các năm (Trang 46)
Như vậy thông qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng doanh thu tiêu thụ trong nước của xí nghiệp qua các năm đều tăng, mức tăng trung bình hàng  năm là14.52% - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
h ư vậy thông qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng doanh thu tiêu thụ trong nước của xí nghiệp qua các năm đều tăng, mức tăng trung bình hàng năm là14.52% (Trang 47)
Sơ đồ 3 : Tốc độ tăng doanh thu của xí nghiệp X19 - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
Sơ đồ 3 Tốc độ tăng doanh thu của xí nghiệp X19 (Trang 49)
Nhìn vào bảng số liệu chung ta thấy một số thị trường chuyền thống của xí nghiệp tẻong những năm qua là: Thị trường Cộng Hoà Liên Bang Đức,  thị  trường  Bỉ,  thị  trường  Litva  và  thị  trường  Nhật  bản  Trong  đó  thị  trường  Đức  có  xu  hướng  giảm - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
h ìn vào bảng số liệu chung ta thấy một số thị trường chuyền thống của xí nghiệp tẻong những năm qua là: Thị trường Cộng Hoà Liên Bang Đức, thị trường Bỉ, thị trường Litva và thị trường Nhật bản Trong đó thị trường Đức có xu hướng giảm (Trang 50)
Sơ đồ 4 : Tỷ trọng doanh thu từ các thị trường năm 1998 - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
Sơ đồ 4 Tỷ trọng doanh thu từ các thị trường năm 1998 (Trang 51)
4. Các hình thức tiêu thụ của xí nghiệp may X19 - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
4. Các hình thức tiêu thụ của xí nghiệp may X19 (Trang 52)
Như chúng ta đã biết khi đề cập đến các hình thức tiêu thụ tức là chúng ta nối đến kênh phân phối của doanh nghiệp - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
h ư chúng ta đã biết khi đề cập đến các hình thức tiêu thụ tức là chúng ta nối đến kênh phân phối của doanh nghiệp (Trang 52)
Sơ đồ 5 : Tỷ trọng doanh thu từ các thị trường năm 1999 - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
Sơ đồ 5 Tỷ trọng doanh thu từ các thị trường năm 1999 (Trang 52)
Sơ đồ 6 : Tỷ trọng doanh thu từ các thị trường năm 2000 - Luận văn: " Duy trì và mở rộng thị trường là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và pháp triển trong cơ chế thị trường "
Sơ đồ 6 Tỷ trọng doanh thu từ các thị trường năm 2000 (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w