Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
110,98 KB
Nội dung
Thựctrạnghoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủacôngty Dệt Vải công nghiệp hà nội. I. Quá trình hình th nh v phát trià à ển củacôngty Dệt vải công nghiệp H Nà ội. 1.Quá trình hình th nh côngty Dà ệt vải công nghiệp H Nà ội . Côngty Dệt vải công nghiệp H Nà ội được th nh là ập v o thángà 4/1967, tiền thân l mà ột xí nghiệp th nh viên cà ủa nh máy dà ệt Nam Định được lệnh tháo dỡ máy móc lên H Nà ội v mang tên l nh máy dà à à ệt chăn, địa điểm đặt tại Vĩnh Tuy,Thanh Trì. Côngty Dệt vải công nghiệp H Nà ội l mà ột doanh nghiệp Nh nà ước thuộc Bộ công nghiệp quản lý, nằm trong Tổng côngty dệt may Việt Nam (VINATEX). Nhiệm vụ sản xuất chủ yếu củacôngty l sà ản xuất các sảnphẩm dệt phục vụ trong ng nh công nghià ệp như vải m nh PA dùng l m là à ốp xe, vải bạt dùng l m ba lô, là ều bạt (trong quân đội), ống nước ,quần áo bảo hộ với nguồn nguyên liệu chính l sà ợi bông. Côngty l à đơn vị duy nhất trong cả nước được giao nhiệm vụ l sà ản xuất vải công nghiệp phục vụ cho các ng nh công nghià ệp khác. Thời gian đầu mới th nh là ập, cán bộ công nhân viên côngty phải tự học hỏi nghiên cứu, thiết kế sản phẩm, ho n thià ện quy trình sản xuất, tổ chức lao động nhằm ho n th nh nhià à ệm vụ được giao. Trải qua 34 năm xây dựng v phát trià ển, côngty đã từng bước trưởng th nh và ề mọi mặt từ cơ sở vật chất kỹ thuật đến trình độ tổ chức sản xuất v trình à độ quản lý, đôi ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao, đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế mới. Sảnphẩmcủacôngty đã nhiều lần được đánh giá đạt chất lượng cao như vải bông được cấp giấy chứng nhận cấp 1, vải bạt 3×3 v 3à × 4 được tặng huy chương v ngà tại hội trợ triển lãm th nh tà ựu kinh tế Việt Nam. Đặc biệt côngty đã vinh dự được nh nà ước tặng thưởng Huân chương lao động hạng 2 v hà ạng 3. 2.Quá trình phát triển củacông ty. Quá trình phát triển củacôngty có thể được chia th nh 3 giai à đoạn sau: 2.1. Giai đoạn tiền thân củacôngty Dệt vải công nghiệp H Nà ội (1967-1973) Cuối những năm 1960, Mỹ tiến h nh chià ến tranh leo thang ra miền Bắc, nhiệm vụ sản xuất của các doanh nghiệp luôn phải thay đổi. Nh máy liênà hiệp dệt Nam Định được lệnh sơ tán lên H Nà ội, mang tên l nh máy dà à ệt chăn, cơ sở của nh máy à đặt tại Vĩnh Tuy,Thanh Trì. Khi còn l à đơn vị th nhà viên, nguyên liệu chính của nh máy l bông bay, phà à ế liệu của nh máy dà ệt Nam Định dùng để dệt chăn chiên. Sau khi chuyển lên H Nà ội, nguồn nguyên liệu mất, nh máy phà ải thu mua nguyên liệu từ nh máy dà ệt kim Đông xuân, dệt 8/3. Nhưng do quy trình công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ từ thời Pháp, nguồn nguyên liệu lại không ổn định khiến nh máy hoà ạt động kém hiệu quả, nh nà ước phải thường xuyên bù lỗ. Cũng v o thà ời diểm đó Trung Quốc giúp ta một dây chuyền công nghệ sản xuất vải m nh l m là à ốp xe đạp từ nguyên liệu l sà ợi bông để cung cấp cho nh máy Cao su Sao v ng. Lãnh à à đạo nh máy à đã đề nghị nh nà ước đầu tư dây chuyền công nghệ đó cho mình. Từ năm 1970-1972, dây chuyền n y à được lắp đặt v à đưa v sà ản xuất, sảnphẩm l m ra à đáp ứng được yêu cầu của nh máy Cao su Sao v ng, thay thà à ế cho vải m nh phà ải nhập từ Trung Quốc. Nhiệm vụ sản xuất của nh máy dà ần đi v oà thế ổn địnhv có sà ự tăng trưởng. Năm 1973, nh máy à đã trao trả lại dây chuyền dệt chăn chiên cho nh máy liên hià ệp dệt Nam Định v nhà ận thêm nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền công nghệ sản xuất vải bạt. Với 2 sảnphẩm chính l và ải m nh v và à ải bạt, nh máy chính thà ức được mang tên nh máyà dệt vải công nghiệp H Nà ội . 2.2.Giai đoạn hoạtđộng trong cơ chế tập trung bao cấp (1974-1988). Với quy mô sản xuất ban đầu còn nhỏ bé, tổng tiền vốn chỉ có 473.406,98 đ, giá trị sản lượng l 158.507à đ (tính theo giá năm 1968), tổng số công nhân viên nh máy chà ỉ có 174 người, trong đó công nhân sản xuất l 114à người. Nh máy và ừa sản xuất vừa đầu tư xây dựng một cách tương đối ho nà chỉnh về mọi mặt: cơ sở hạ tầng, tiền vốn, máy móc thiết bị, lao động. Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh tăng hơn 10 lần, giá trị tổng sản lượng cũng gấp hơn 10 lần. Tổng số cán bộ công nhân viên nh máy l 1079 ngà à ười trong đó công nhân trực tiếp sản xuất 986 người. Về thiết bị máy móc từ chỗ chỉ có 2 máy dệt Trung Quốc cấp cho ta,cán bộ công nhân nh máy à đã tự chế tạo lắp đặt thêm 6 máy dệt vải m nh nà ữa, nâng cao được năng lực sản xuất đáp ứng được nhu cầu tiêuthụcủa các nh máy sà ản xuất lốp xe trong nước, đảm bảo cho nh máy l m à à ăn có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách. Trong giai đoạn n y, nh máy hoà à ạt động theo cơ chế bao cấp, nhận vật tư và tiêuthụsảnphẩm theo kế hoạch nh nà ước giao nên nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ổn định,luôn ho n th nh v ho n th nh và à à à à ượt mức kế hoạch nh nà ước giao, sản lượng các loại vải đạt cao nhất v o nà ăm 1988 như vải m nh à đạt 3,308 triệu m2, vải bạt l 1,2 trià ệu m2, vải 3024 đạt 1,4 triệu m. 1.3.Giai đoạn hoạtđộng trong cơ chế thị trường (từ 1989 đến nay). Từ sau đại hội Đảng VI, nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Cơ chế mới đặt các doanh nghiệp trước những cơ hội v thách thà ức lớn m trà ước hết l sà ự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Nh máy dà ệt vải công nghiệp cũng không nằm ngo i môi trà ường cạnh tranh đó. Từ chỗ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ổn định theo chỉ tiêu kế hoạch nh nà ước giao, nay côngty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Thứ nhất đó l sà ự cạnh tranh của các doanh nghiệp có những sảnphẩm thay thế tương tự, chất lượng cao hơn, giá th nh thà ấp hơn do họ có những công nghệ sản xuất mới. Thứ đến, một số chủng loại sảnphẩmcủa doanh nghiệp không thể đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật của những khách h ng quen thuà ộc như cục Quân trang (Bộ Quốc phòng), các xí nghiệp gi y và ải, cao su do họ đã lắp đặt dây chuyền sản xuất mới đòi hỏi cao hơn về chất lượng nguyên liệu.Vì thế các doanh nghiệp n yà đã dần tìm kiếm những sảnphẩm thay thế ở thị trường mới cả ở trong và ngo i nà ước l m cho thà ị trường của nh máy bà ị thu hẹp đáng kể. Đứng trước tình hình khó khăn đó, cán bộ lãnh đạo nh máy à đã tìm nhiều biên pháp để ổn định v phát trià ển sản xuất như đổi mới công nghệ, cải tiến chất lượng, hạ giá th nh sà ản phẩm. Ví dụ nh máy à đã thay thế nguyên liệu sản xuất vải m nh l m là à ốp từ sợi bông (100% Cotton) sang sợi Pêcô (35% Cotton+65% PE) nhằm l m hà ạ giá th nh tà ăng độ bền sảnphẩm ; nh máy tià ến h nh à đa dạng hoá sảnphẩm bằng việc sản xuất thêm các loại vải dân dụng như vải phin các loại 6624, 6060, 5425. Để tiêuthụ được sảnphẩm nh máy chà ủ động tìm kiếm khách h ng mà ới cả trong v ngo i nà à ước để không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ. Trong cơ chế mới, với phương trâm tinh giảm gọn nhẹ nh máy à đã thực hiện bố trí, xắp xếp lại lao động một cách hợp lý. Đối với lao động dư thừa nh máy à đầu tư xây dựng thêm một dây chuyền may với công suất 500 nghìn sản phẩm/năm để giải quyết công ăn việc l m, sà ố còn lại giải quyết theo chế độ 176 HĐBT với tinh thần tự nguyện có sự trợ giúp của nh máy và ề tiền vốn để tìm kiếm ng nh nghà ề mới Để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước v thay thà ế h ng nhà ập nhẩu, được sự cho phép của chính phủ, nh máy dã mà ạnh dạn liên doanh với Pháp v Trung Quà ốc để xây dựng một dây chuyền sản xuất vải m nh nhúngà keo, nhưng do l m à ăn kém hiệu quả, phía đối tác liên doanh đã bán lại dây chuyền n y cho nh máy, kà à ết quả l nh máy à à đã có thêm một dây chuyền sản xuất nữa. Đến tháng 7/1994 nh máy à đã được Bộ Công nghiệp đổi tên th nhà côngty Dệt vải công nghiệp H Nà ội. Nhiệm vụ củacôngty trong tình hình mới vẫn l sà ản xuất kinh doanh các loại vải công nghiệp l m nguyên lià ệu cho các ng nh sà ản xuất khác nhưng chủng loại sảnphẩm đa dạng hơn. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đã được tinh giản, xắp xếp phù hợp với tình hình mới (sơ đồ 1). Nhờ có sự thích ứng với cơ chế mới, trong những năm vừa qua côngty đã đạt được những kết quả khả quan trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản như giá trị tổng sản GIÁM ĐỐC Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh PhòngKT-ĐT XínghiệpMành XínghiệpDệt Xínghiệpmay PhòngDV-ĐS PhòngBảovệ PhòngTài chính-kế toán PhòngHành chính-tổng hợpPhòng Kinh doanh-XNK lượng, doanh thu, lợi nhuận đều có sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước (biểu 1 v à đồ thị1). Do đó côngty đã thực hiện tốt nghĩa vụ đóng góp v o ngân sách nh nà à ước, tăng mức thu nhập bình quân góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên củacông ty. II.Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu củacôngty có ảnh hưởng đến tốc độ tiêuthụsảnphẩm 1. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất củacôngty Hiện nay bộ phận sản xuất chính củacôngty có hai phân xưởng: phân xưởng sợi dệt v phân xà ưởng may. +Phân x ưở ng s ợ i d ệ t : Có đặc điểm l tà ổ chức sản xuất khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối (Sơ đồ 2 v à sơ đồ 3). Bộ phận n y hoà ạt động theo nguyên tắc khoán gọn “nhận nguyên liệu, giao th nh phà ẩm”.Nhờ v o à đặc điểm n y, vià ệc kiểm tra chất lượng sảnphẩm được thực hiện chặt chẽ qua từng công đoạn sản xuất. Điều n y có à ảnh hưởng không nhỏ tới công tác tiêuthụsảnphẩm bởi chất lượng sảnphẩm l mà ột yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. + Phân x ưở ng may : Có đặc điểm l chà ủ yếu nhận hợp đồng gia công xuất khẩu chứ chưa có đủ khả năng để tự thiết kế sản xuất may nhiệm vụ sản xuất sảnphẩm mặc chủ yếu l l m hà à ợp đồng gia công xuất khẩu. Phân xưởng n y hoà ạt động theo nguyên tắc tự hạch toán tiền lương với kết quả gia côngthu được. Do đó, hoạtđộngsản xuất tiêuthụcủa phân xưởng phụ thuộc nhiều v o các hà ợp đồngcủa khách h ngà S ơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củacôngty 2. Đặc điểm về sảnphẩm v thà ị trường tiêu thụ. Đặc điểm chung về sảnphẩmcủacôngty đều l nguyên lià ệu phục vụ các ng nh sà ản xuất khác, do đó khách h ng chà ủ yếu l các doanh nghià ệp sản xuất, cụ thể Sảnphẩm chính củacôngty l và ải m nh, và ải bạt, vải mộc các loại, sợi xe l m nguyên lià ệu cho các ng nh sà ản xuất khác như cao su dệt may, gi y và ải v các sà ản phẩm may mặc. Vải m nh sà ợi bông, vải m nh sà ợi Pêcô dùng để sản xuất lốp xe đạp, dây đai thay cao su, khách h ng chà ủ yếu của loại sảnphẩm n y l nh máyà à à cao su Sao v ng, nh máy cao su Biên Ho , nh máy cao su à à à à Đồng Nai, nhà máy cao su Hải phòng. Sản lượng vải m nh sà ợi bông do côngtysản xuất h ngà năm dao động trên dưới 2 triệu m 2 . Từ năm 1990 trở lại đây vải m nh sà ợi bông không còn được ưa chuộng vì không phù hợp với công nghệ mới của các côngty cao su. Do đó côngty đã chuyển hướng sang sản xuất vải m nhà PêCô (35% Cotton+65%PE) v à đầu tư sản xuất chế thử vải m nh nilong (sà ợi PA) l m nguyên lià ệu cho sản xuất lốp xe đạp, xe máy m các doanh nghià ệp trong nước vẫn phải nhập ngoại. Vải bạt các loại dùng để sản xuất gi y và ải, ống dẫn nước, băng chuyền tải loại nhỏ, găng tay bảo hộ, ba lô phục vụ quân đội. Khách h ng chà ủ yếucủa loại sảnphẩm n y l côngty gi y và à à ải Thụy Khuê, côngty gi y và ải Thượng Đình, côngty gi y và ải Hải Phòng, Cục quân trang thuộc Bộ Quốc phòng sản lượng trong những năm gần đây tăng dần lên khoảng 2 triệu m/năm. Ngo i ra, côngty còn thà ực hiện đa dạng hoá sảnphẩmsản xuất các loại vải tương tự như vải bạt phục vụ cho nhu cầu dân sự như vải 6060, 3024, 3415, simili bông, vải mộc. Sơi xe dùng l m chà ỉ khâu trong công nghiệp, dân dụng. Khách h ngà chủ yếu của loại sảnphẩm n y l các côngty xi mà à ăng Ho ng Thà ạch, phân lân Văn Điển, phân đạm H Bà ắc, dệt nhuộm Nam Định. Sản lượng sợi h ng nà ăm khoảng 100 tấn. Sảnphẩm may mặc l sà ản phẩm đa dạng hoá củacôngty do xí nghiệp may đảm trách chủ yếu l gia công các à đơn đặt h ng cho nà ước ngo i.à Với đặc điểm về sảnphẩm v thà ị trường như vậy, tốc độ tiêuthụsảnphẩmcủacôngty chịu sự ảnh hưởng gián tiếp của người tiêu dùng cuối cùng thông qua các khách h ng cà ủa công ty, hay nói cách khác tốc độ tiêuthụsảnphẩmcủacôngty phụ thuộc v o tình hình hoà ạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp l khách h ng cà à ủa công ty. 3. Đặc điểm về nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất do phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu đảm trách mua sắm cung ứng v bà ảo quản. Trước đây khi còn sản xuất nhiều loại sảnphẩm vải m nh sà ợi bông thì nguyên liệu chủ yếu là sợi bông. Hiện nay, do đã chuyển sang sản xuất vải m nh sà ợi Pêco v PA nênà nguyên liệu chính l sà ợi Polyeste v sà ợi PA. Các loại sợi n y côngty chà ủ yếu phải nhập từ nước ngo i (Malaixia, Indonexia, Trung Quà ốc) v mà ột phần từ các côngty dệt 8/3, Sợi H Nà ội, sợi Vinh. Nguyên liệu nhập nggoại như vậy phải chịu thuế nhập khẩu v các chi phí liên quan à đến vận chuyển đã l m à ảnh hưởng đến giá th nh v giá bán sà à ản phẩm, do đó sẽ tác động đến tốc độ tiêuthụcủa loại sảnphẩm n y.à 4. Đặc điểm về quy trình công nghệ v máy móc thià ết bị sản xuất củacôngty . Hệ thống máy móc thiết bị củacôngty nhìn chung rất cũ kỹ lạc hậu không chỉ so với thế giới m còn so và ới các doanh nghiệp cùng ng nh trongà nước. Điều đó l m à ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng v giá th nh sà à ản phẩm thể hiện ở chỗ chất lượng sảnphẩm thấp hoặc không ổn định, tỷ lệ phế phẩm cao, mức tiêu hao nguyên vật liệu cao sẽ l m cho giá th nh à à đơn vị sảnphẩm cao l m cho sà ản phẩm khó cạnh tranh được với các cùng loại trên thị trường do đó có tác động không nhỏ đến tốc độ tiêuthụsản phẩm. Tình hình máy móc thiết bị củacôngty được cho ở biểu 2. Hầu hết sợi v dà ệt vải củacôngty l các máy móc thanh lý cà ủa nh máy dà ệt 8/3, dệt Nam Định hoặc các máy móc được trang bị từ rất lâu của Trung Quốc. Côngty đang từng bước đầu tư máy móc thiết bị mới đáp ứng tốt hơn yêu cầu củasản xuất như đầu tư 6 máy dệt của Trung Quốc (2000), sắp tới sẽ đầu tư một dây chuyền sản xuất vải địa công nghiệp, l mà ột sảnphẩm mới m chà ưa có doanh nghiệp n oà trong nước sản xuất. Về thiết bị may củacôngty hầu hết l còn mà ới, thiết bị chủ yếu l nhà ập từ Nhật Bản từ năm 1990, tuy nhiên sảnphẩm may mặc lại không phải l thà ế mạnh củacông ty. Ngo i ra, côngty còn có mà ột dây chuyền sản xuất vải m nhà nhúng keo được lắp đặt v v h nh tà à à ừ năm 1999, kết quả của việc hai đối tác Pháp v Trung Quà ốc rút khỏi liên doanh với công. 5.Đặc điểm về đội ngũ lao độngcủacông ty. Qua nhiều lần sắp xếp lại cơ cấu, từ chỗ côngty có 1097 lao động trong cơ chế cũ, đến nay mặc dù quy mô sản xuất tăng lên nhưng tổng số lao động chỉ có 922 người (năm 2001). Đặc điểm về lao độngcủacôngty l sà ố lao đọng nữ chiếm tỷ trọng cao khoảng 75% do lĩnh vực sản xuất củacôngty thuộc ng nhà Bi ể u 2 : Hệ thống máy móc thiết bị củaCôngty Tên thiết bị Xuất xứ Năm SX Năm lắp đặt Số hiện có Chờ thanh lý Thời gian sử dụng (năm) I.Thiết bị sợi 1.Máy đậu 1381B TQ 1969 1969 04 0 32 2.Máy ống 1332M TQ 1968 1969 03 0 32 3.Máy xe R811 TQ 1974 1975 20 0 26 4.Máy xe R812 TQ 1974 1975 04 0 25 5.Máy xe 1392 TQ 1968 1969 10 0 32 6.Máy xe 1393 TQ 1968 1968 05 0 33 7.Máy xe A631 TQ 1966 1967 11 0 34 8.Máy xe R841 TQ 1991 1993 4 0 8 II. Thiết bị dệt 1.Máy dệt m nh G641à TQ 1967 1968 02 0 33 2.Máy dệt m nh G642à TQ 1992 1993 06 0 8 3.Máy dệt 1511 TQ 1957 1958 60 20 43 4.Máy dệt 1511M TQ 1961 1961 96 0 40 5.Máy dệt GRATER Mỹ 1970 1771 04 0 32 6.Máy l 1425à TQ 1974 1974 01 0 29 7.Máy dệt vải m nhà VN 1983 1983 01 0 18 8.Máy kiểm vải TQ 1970 1971 02 0 30 9.Máy đóng kiện TQ 1968 1969 01 0 32 III. Thiết bị may 1.Máy kim bằng Nhật 1989 1990 60 0 11 2.Máy vắt sổ Nhật 1989 1990 16 0 11 3.Máy 2 kim cố định Nhật 1989 1990 6 0 11 4.Máy 2 kim cơ động Nhật 1989 1990 1 0 11 5.Máy cuốn ống Nhật 1989 1990 2 0 11 6.Máy viền cổ Nhật 1989 1990 2 0 11 7.Máy đính bo Nhật 1989 1990 1 0 11 8.Máy đíng cúc Nhật 1989 1990 2 0 11 9.Máy thùa khuyết Nhật 1989 1990 2 0 11 10.Máy l hà ơi Nhật 1989 1990 1 0 11 11.Máy l tayà LX 1989 1990 6 0 11 ( Nguồn: phòng KT-ĐT) Chú thích: +TQ: Trung Quốc +VN: Việt Nam Sợi đơn Sợi đơn Máy đậu Máy xe lần I Máy xe lần II Sợi dọc Máy suốt Sợi ngang Máy dệt Xưởng nhúng keo Kiểm vải Đóng kiện Nhập kho Mành PA MànhPêcô +LX: Liên Xô công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động nữ nhằm khai thác sự khéo lẻo của các thao tác l m vià ệc trong lĩnh vực dệt may. Bên cạnh đó số lao động nữ chiếm tỷ trọng cao đòi hỏi côngty phải có những chế độ riêng có đối với người phụ nữ như thời gian nghỉ do sinh con, các chế độ chăm sóc sức khỏe, an to n lao à động, . điều n y sà ẽ l m à ảnh hưởng đến công tác điều độ sản xuất, bố trí lao động nhất l trong nhà ững vụ sản xuất chính. Do đó côngty đã phải có nhiều cố gắng trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ có h ng à để cung ứng cho thị trường. [...]... sách tiêu thụsảnphẩmcủacôngty ♦Chính sách sảnphẩmCôngtythực hiện chính sách đa dạng hoá sảnphẩm căn cứ vào chu kì sống củasảnphẩm Nhờ vào chính sách này, côngty luôn có những sảnphẩm mới có thế mạnh Cụ thể như trước đây sảnphẩm vải mành làm sợi bông nhưng đến những năm đầu 1990 sảnphẩm đã rơi vào giai đoạn suy thoái của chu kì sống do sảnphẩm không phù hợp với công nghệ sản xuất mới của. .. thế cho sự phát triển sản xuất kinh doanh nói chung và hoạtđộngtiêuthụ nói riêng củacôngty Hàng năm côngty vẫn cho cán bộ quản lý đi học hàm thụ để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh III Thựctrạng công tác tiêuthụsảnphẩmcủacôngty Dệt vải công nghiệp Hà Nội qua những năm gần đây 1.Phân tích tình hình tiêuthụ 1.1.Tình hình tiêuthụ theo chủng loại sảnphẩm Như đã nêu ở phần... thụ theo mùa vụ Do sảnphẩmcủacôngty là nguyên liệu cung ứng cho các doanh nghiệp sản xuất khác nên tính thời vụ sẽ phụ thuộc vào tính thời vụ củasảnphẩm mà khách hàng củacôngtysản xuất Các sảnphẩm có sự biến động theo thời vụ là vải các loại và sợi Đặc biệt là vải với khách hàng chủ yếu là các côngty giầy vải Sảnphẩm giầy vải là sảnphẩmtiêu dùng theo thời mùa, mùa tiêu dùng chủ yếu là... mục chủng loại sảnphẩmcủacôngty là các sảnphẩm vải bạt, vải phin các loại,vải mành làm lốp xe và sảnphẩm may Tình hình tiêuthụ theo chủng loại sảnphẩm được cho ở biểu 3 Qua số liệu ở biểu này ta có thể phân tích như sau: -Với sảnphẩm vải bạt các loại, khách hàng chủ yếu là các côngty giầy vải như Thượng Đình, Thụy Khuê ,sản lượng tiêuthụ có nhiều biến động bất thường mức tiêuthụ năm 1998... trong khi sản lượng vải mành PA tăng lên Sự thay đổi này và tác độngcủa nó tới kết quả tiêuthụ nói chung được phân tích ở phần tiếp theo 1.2 Tình hình tiêuthụ theo cơ cấu giá trị sảnphẩm Doanh thutiêuthụcủa các chủng loại sảnphẩmcủacôngty được cho ở biểu 4 Từ biểu dưới cho thấy doanh thutiêuthụ các sảnphẩm vải sợi củacôngty giảm đáng kể qua các năm từ 28.660 triệu (1998) xuống còn 19.096... các loại củacôngty đều đã lạc hậu, thiếu đồng bộ nên năng suất thấp hao tốn nhiều nguyên vật liệu dẫn đến giá thành sản xuất cao thậm chí cao hơn cả các đối thủ cạnh tranh nên sảnphẩm rất khó giữ được chỗ đứng trên thị trường, biểu hiện ở sự giảm sút sản lượng tiêuthụ qua các năm gần đây 2.2.2 Tổ chức công tác tiêuthụsảnphẩm a Bộ máy tiêuthụsảnphẩm Hiện nay, công tác tiêu thụsảnphẩm do phòng... vải mành cũ Nhờ đó mà lượng tiêuthụ vải mành đã tăng lên Ngoài côngty cao su sao vàng là khách hàng quen thu ộc củacôngty đã có thêm hàng loạt các khách hàng mới như côngty cao su Miền Nam, côngty cao su Đà Nẵng, nhà máy cao su 75, côngty cao su chất dẻo Đại Mỗ Sản lượng tiêuthụcủa tất cả các côngty này đều tăng lên Cụ thể côngty cao su sao vàng tăng lượng tiêuthụ vải mành từ 10.100 kg (1998)... Vậy do đâu mà côngty đạt được những kết quả đáng kể như vậy trong tiêu thụsản phẩm, có thể kể đến một số yếu tố tác động sau: - Côngty luôn chú trọng giữ vững uy tín chất lượng sản phẩm, luôn cải tiến, hoàn thiện sảnphẩm ngày càng phù hợp với nhu cầu thị trường từ đó đã mở rộng được thị trường tiêu thụsảnphẩm cả trong và ngoài nước - Thực hiên đa dạng hóa sản phẩm, loại bỏ những sảnphẩm ở giai... vọng tiêuthụ tốt như côngty da giầy Sài Gòn- chi nhánh tại Hà Nội và côngty da giầy Hà Nội với mức tiêuthụ tăng nhanh qua các năm Ví dụ côngty da giầy Hà Nội đã tăng mức tiêuthụ từ 4.597 m (2000) lên 30.055 m (2001) với mức tăng 553% so với năm 2000 đây sẽ là những khách hàng quan trọng củacôngty trong thời gian tới đối với sảnphẩm vải các loại, loại sảnphẩm đang bị giảm nhịp độ tiêuthụ Biểu... phân tích trên cho thấy sản lượng sảnphẩmtiêuthụ theo khách hàng củacôngty có nhiều biến động đặc biệt là đối với sảnphẩm vải các loại, tỷ trọng tiêuthụcủa nhiều khách hàng truyền thống giảm thay vào đó là các khách hàng mới Để đảm bảo sự phát triển ổn định của thị trường tiêuthụcôngty cần phải quan tâm hơn nữa tới các khách hàng cũ để chăn đà giảm sút lượng tiêuthụ như có các chính sách . Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Dệt Vải công nghiệp hà nội. I. Quá trình hình th nh v phát trià à ển của công ty Dệt vải công nghiệp. của công ty. II.Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty có ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm 1. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của công ty