3. Đánh giá tổng quát tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
3.2. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty
trong tiêu thụ sản phẩm, có thể kể đến một số yếu tố tác động sau:
- Công ty luôn chú trọng giữ vững uy tín chất lượng sản phẩm, luôn cải tiến, ho n thià ện sản phẩm ng y c ng phù hà à ợp với nhu cầu thị trường từ đó đã mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm cả trong v ngo i nà à ước.
- Thực hiên đa dạng hóa sản phẩm, loại bỏ những sản phẩm ở giai đoạn suy thoái của chu kỳ sản phẩm thay thế bằng những sản phẩm mới m thà ị trường đang có nhu cầu.
- Tìm kiếm v xác à định được các đối thủ cạnh tranh v có nhà ững biện pháp ứng xử thích hợp
3.2. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm củacông ty công ty
- Công ty chưa chú trọng v o công tác nghiên cà ứu v dà ự báo thị trường nên vẫn còn thiếu nhiều thông tin về khách h ng, và ề thị trường, về đối thủ cạnh tranh m à đây lại l nhà ững cơ sở quan trọng cho lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay, thông tin đã trở th nh mà ột nguồn t i nguyên quan trà ọng, một doanh nghiêp mà
không nắm bắt được chính xác đầy đủ, kịp thời các thông tin về thị trường doanh nghiệp đó sẽ bị mất những cơ hội kinh doanh trước các đối thủ của mình. Điều n y à đã từng xảy ra đối với công ty v o nhà ững năm 1990, khi đó sản phẩm vải m nh cà ủa công ty vẫn l m tà ừ nguyên liệu truyền thống l sà ợi bông trong khi nhu cầu về sản phẩm n y không còn nà ữa. Do thông tin về thị trường còn hạn chế, công ty đã không nhận thấy điều n y, nên à đã chậm chân trong việc đổi mới sản phẩm v à đã dể cho các doanh nghiệp Trung Quốc, Ấn Độ xâm lấn đáng kể thị trường công ty. Mặc dù đã hoạt động trong cơ chế mới hơn 10 năm nhưng trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty vẫn chưa có một bộ phận chuyên trách về nghiên cứu v dà ự báo thị trường. Việc tính toán nhu cầu thị trường để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ yếu vẫn
dựa v o sà ố liệu tiêu thụ trong các kỳ kinh doanh trước, công ty không chú ý tới các biến số kinh tế khách quan khác.
Việc tổ chức bán h ng còn thà ụ động, mang nặng tư tưởng trông chờ khách h ng à đến. Do chính sách phân phối của công ty chủ yếu vẫn l phânà
phối trực tiếp, mọi hoạt động giao dịch với khách h ng thà ường diễn ra tại công ty. Khách h ng tà ự tìm đến công ty nhiều hơn l công ty tìm à đến khách h ng. Do à đó m công ty khó có thà ể tìm kiếm thêm nhiều khách h ng mà ới, khai thác tốt được thị trường hiện tại, còn đối với những khách h ng nhà ỏ, ở xa, mua số lượng ít thường ngại tới công ty do việc giao dịch mua bán vận chuyển không tiện lợi.
Chính sách giá bán chưa được xác định rõ, giá bán chưa thể hiện được l mà ột công cụ cạnh tranh quan trọng. Hiện nay, công ty chưa xây dựng cho mình một chính sách giá b n m vià à ệc bán h ng dà ựa trên nguyên tắc “mặc cả“, “thuận mua vừa bán” l chà ủ yếu. Công ty chưa biết sử dụng hiệu quả công cụ giá b n à để l m tà ăng số lượng bán, l m tà ăng doanh thu v là ợi nhuận như có sự ưu đãi về giá, về thanh toán cho khách h ng mua nhià ều cũng như việc dùng giá để giữ khách h ng truyà ền thống. Mặt khác do giá th nh sà ản phẩm còn cao nên cũng l m già ảm khả năng cạnh tranh về giá của công ty.
Chất lượng sản phẩm của công ty so với các đối thủ cạnh tranh vẫn còn thấp hơn, đôi khi vẫn còn xảy ra tình trạng khách h ng trà ả lại h ng mua do cóà
nhiều lỗi trong quá trình thực hiện như khoảng cách sợi không đều, dính bết đầu cuộn. Như trong năm 2000, Công ty giầy Thuận Quang trả lại công ty một lô vải 39392, Công ty giầy Thuỵ Khuê trả lại một lô vải 34230. Những điều n y m không à à được khắc phục nhanh chóng sẽ l m à ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của công ty.
Do vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế trên nên công ty vẫn còn nhiều loại sản phẩm không theo kịp với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường, nên thị phần của công ty còn thấp.