1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG

47 129 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 212,84 KB

Nội dung

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH VĨNH LONG. A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG. I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG. TP Vĩnh Long nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long thuộc vùng giữa sông Tiền và sông Hậu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 136 km với tọa độ địa lý từ 9 o 52 ’ 45 ” đến 10 o 19 ’ 50 ” vĩ độ Bắc và từ 104 o 41 ’ 25 ” đến 106 0 17 ’ 00 ” kinh độ Đông. Vị trí giáp giới như sau: - Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang và Bến Tre. - Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng. - Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh. - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp. Trên quan hệ đối ngoại, Vĩnh Long nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn trọng điểm phía Nam; nằm giữa trung tâm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính nơi đây vừa là trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật - văn hóa - quốc phòng, vừa là thị trường lớn sẽ có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trong đó có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý, phân bố sử dụng đất đai. Đặc biệt là khả năng chi phối của Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ của Thành phố Cần Thơ (Trường Đại học Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL, khu Công nghiệp Trà Nóc .) và Trung tâm cây ăn trái miền Nam (Tiền Giang) là một trong những lợi thế đặc biệt của Vĩnh Long trong sự phát triển kinh tế ở hiện tại và tương lai. Với vị trí địa lý như trên trong tương lai Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao lưu giữa giao thông thủy bộ (đường cao tốc, các quốc lộ 1A, 53, 54, 57, 80 được nâng cấp mở rộng, có trục đường thủy nội địa sông Mang Thít nối liền sông Tiền và sông Hậu trong trục đường thủy quan trọng từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống các vùng tây nam sông Hậu), cửa ngõ trong việc tiếp nhận những thành tựu về phát triển kinh tế của TPHCM và các khu công nghiệp miền Đông và là trung tâm trung chuyển hàng nông sản từ các tỉnh phía Nam sông Tiền lên TPHCM và hàng công nghiệp tiêu dùng từ TPHCM về các tỉnh miền tây. Mặt khác, đây là vùng có tiềm năng về phát triển du lịch xanh với sinh cảnh sông nước, nhà vườn. Đồng thời với hệ thống giao thông thủy bộ phát triển ngày càng hoàn thiện, Vĩnh Long với vị trí địa lý có nhiều mặt lợi thế như đã nêu trên sẽ tạo động lực cho sự phát triển KTXH theo các hướng trục giao thông thủy bộ đã được quy hoạch của tỉnh. Thành phố Vĩnh Long đã được Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng công nhận là đô thị loại III. Vĩnh Long trở thành đô thị loại III là do sự nổ lực phấn đấu của các cấp tỉnh nói chung và thị xã nói riêng, việc chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế xã hội được công nhận là thành phố trực thuộc. II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Ngày 26/04/1957 , Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được thành lập, tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Trãi qua 50 năm xây dựng và trưởng thành với 2 lần đổi tên, bổ sung chức năng, nhiệm vụ,… Ngân hnàg Đầu tư và phát triển Việt Nam luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua từng giai đoạn phát triển của đất nước, khẳng định vai trò chủ lực phục vụ đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Các danh hiệu và phần thưởng cao quý như: Huân chương hữu nghị do Nhà nước CHDCND Lào trao tặng, Huân chương độc lập hạng I, Huân chương lao động hạng I, và đặc biệt là danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới Vào ngày 25/4/2007 nhân dịp kỷ niệm sinh nhật 50 năm thành lập, BIDV vinh dự đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh – đó là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước về những thành tích trong suốt 50 năm hoạt động và phát triển của BIDV. 2. Các giai đoạn phát triển: 2.1 Thời kỳ 1957 – 1980 Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam – tiền thân của NH Đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập, trực thuộc Bộ tài chính với quy mô ban đầu nhỏ bé gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến Thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. 2.2 Thời kỳ 1981- 1989 Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và xây dựng, trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch Nhà nước. 2.3 Thời kỳ 1990 – nay. 2.3.1 Thời kỳ 1990 – 1994 Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV). Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: tiếp tục nhận vốn từ ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, huy động các nguồn vốn trung – dài hạn để cho vay đầu tư phát triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ NH chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển. 2.3.2 Từ 1/1/1995 Đây là mốc đánh dấu cơ bản sự chuyển đổi cơ bản của BIDV, được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một NHTM, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước. 2.3.3 Thời kỳ 1996- nay Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”. Khẳng định vị trí, vai trò trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Được Nhà nước trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập, ngày 25/4/2007 BIDV vinh dự đón nhận huân chương Hồ Chí Minh do Nhà nước Việt Nam trao tặng, Huân chương hữu nghị do Nhà nước CHDCND Lào trao tặng. 3. Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam. Tên gọi tắt: BIDV. Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Điện thoại: 04 22205544 Fax: 04 22200399 Website: www.bidv.com.vn. Email: bidv@hn.vnn.vn 3.1. Ngày thành lập. - Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. - Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam . - Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam . 3.2. Nhiệm vụ. Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước. 3.3. Phương châm hoạt động. - Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV. - Chia sẻ cơ hội- Hợp tác thành công. 3.4. Mục tiêu hoạt động. - Trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu tại Việt Nam. 3.5. Chính sách kinh doanh. - Chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu quả an toàn. 3.6. Khách hàng- đối tác. - Là cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, công ty tài chính… - Có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới. - Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. 3.7. Sản phẩm dịch vụ. - Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại - Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ - Chứng khoán: Môi giới chứng khoán; Lưu ký chứng khoán; Tư vấn đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư - Đầu tư Tài chính: + Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu…) + Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án. BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình lớn của đất nước. 3.8. Cam kết. - Với khách hàng: + Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích nhất . + Chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp - Với các đối tác chiến lược: “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”. - Với Cán bộ Công nhân viên: + Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần . + Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công theo phương châm “mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức. 3.9. Mạng lưới. BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối: 3.9.1 - Khối kinh doanh: trong các lĩnh vực sau: - Ngân hàng thương mại: + 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng. + Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là: - Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trường chứng khoán (Nam Kì Khởi Nghĩa) - Ngân hàng bán buôn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3) - Chứng khoán: Công ty chứng khoán BIDV (BSC) - Bảo hiểm: Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính và 10 chi nhánh - Đầu tư – Tài chính: + Công ty Cho thuê Tài chính I, II; Công ty Đầu tư Tài chính (BFC), Công ty Quản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lượng, . + Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng Liên doanh VID Public (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV. 3.9.2 - Khối sự nghiệp: - Trung tâm Đào tạo (BTC). - Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC) 2.10. Ban lãnh đạo. - Hội đồng quản trị: + Là cơ quan hoạch định chiến lược phát triển, định hướng hoạt động của BIDV. + Chủ tịch HĐQT: Ông Trần Bắc Hà - Ban Tổng giám đốc: + Cơ quan điều hành mọi hoạt động của BIDV. + Tổng giám đốc: Ông Trần Anh Tuấn 2.11. Cán bộ công nhân viên. Hơn 12000 người. làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả, đặc biệt có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư phát triển, là thế mạnh cạnh tranh của BIDV. 2.12. Thương hiệu BIDV. - Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp hàng đầu của cả nước, cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng. - Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam, được chứng nhận bảo hộ thương hiệu tại Mỹ, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh… và nhiều giải thưởng hàng năm của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngoài nước. - Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong 50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển Đất nước. III. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH VĨNH LONG. 1. Quá trình thành lập. - Tên giao dịch: Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long. - Địa chỉ: 50 Nguyễn Huệ, Phường 2, Tp Vĩnh Long. - Điện thoại: 0703.823.452 – 0703.820.543 - Fax: 0703.824.928 Chi nhánh BIDV Vĩnh Long là một chi nhánh trong hệ thống của BIDV Việt Nam được thành lập theo quyết định số 20/QĐ ngày29/03/1990 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam về việc thành lập Phòng Đầu tư và Phát triển Cửu Long trực thuộc BIDV Việt Nam, thực hiện chức năng tiếp nhận quản lý vốn từ Ngân Hàng Nhà nước, huy động vốn trung – dài hạn phục vụ cho các công trình xã hội, các đơn vị có nhu cầu về vốn. Cơ chế thị trường phát huy tác dụng, các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng với sự phát triển của đất nước, việc mở rộng kinh doanh và huy động vốn là điều tất yếu. Ngày 29/01/1992 Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nứơc Việt Nam ra quyết định 20/NH/QĐ về việc nâng Phòng Đầu tư và Phát triển Cửu Long thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long mở ra hướng đi theo phương châm: “ Đi vay để cho vay”. Từ giai đoạn này Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh ngoài nguồn vốn ban đầu của Ngân sách Nhà nước còn phải huy động vốn ngắn, trung và dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư và phát triển. Từ khi thành lập cho đến nay, Chi nhánh Ngân hàng Đấu tư và phát triển Vĩnh Long đã hòa nhập vào công cuộc sản xuất kinh doanh ở địa phương, thực hiện theo chủ trương và chính sách của Nhà nước, thực hiện quyết định số 293/NH/QĐ của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc : “thay đổi chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam” . Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long đã chuyển sang hoạt động theo mô hình như một NHTM. Hòa chung với cả nước trong công cuộc phát triển kinh tế, BIDV Vĩnh Long đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và của tỉnh Vĩnh Long nói riêng. 2. Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 2.1 Sơ đồ tổ chức. Khối QTKD Khối tác nghiệp Khối QLRR Khối quản lý nội bộ Các phòng QHKH Phòng/ tổ tài trợ dự án Phòng QLRR Các P. dịch vụ KH Phòng QTTD P.giao dịch TPVL Phòng tài chính kế toán Ban Giám Đốc P.giao dịch B.Minh Phòng tổ chức nhân sự Khối trực thuộc Quỹ tiết kiệm P.giao dịch H.Phú Phòng kế hoạch tổng hợp Văn phòng Phòng/tổ điện toán Phòng/ tổ quản lý & dịch vụ kho quỹ Phòng/tổ TTQT (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) 2.2 Chức năng, hoạt động, nhiệm vụ các phòng ban. 2.2.1. Giám đốc: Giám đốc chi nhánh là địa diện theo ủy quyền và là người điều hành mọi hoạt động của chi nhánh trong phạm vi phân cấp quản lý phù hợp với quy chế tổ chức hoạt động và các quy định khác của ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo khối công tác tổ chức hành chính, kiểm tra kiểm toán nội bộ, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. 2.2.2. Phó giám đốc: 2 phó giám đốc - Phó Giám Đốc 1 :  Chỉ đạo và điều hành công việc chung của chi nhánh khi các đồng chí trong ban Giám đốc đi vắng.  Phụ trách khối quản lý rủi ro. - Phó Giám Đốc 2 :  Chỉ đạo và điều hành công việc chung của chi nhánh khi các đồng chí trong ban Giám đốc đi vắng.  Phụ trách khối quan hệ khách hàng và khối đơn vị trực thuộc. 2.2.3. Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp - Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng.  Đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng.  Tiếp thị và bán sản phẩm.  Thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác khách hàng. - Công tác tín dụng  Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng.  Theo dõi quản lý tình hình hoạt động của khách hàng.  Phân loại, rà soát rủi ro.  Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn, giảm lãi.  Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của NH đối với khách hàng.  Chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng. 2.2.4. Phòng quan hệ khách hàng cá nhân - Tiếp thị và phát triển khách hàng qua Marketing tại quầy.  Đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân.  Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình Marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm. [...]... xuất đề xuất điều chỉnh tín dụng Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng  Chịu trách nhiệm: tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, chính xác, trung thực đối với các thông tin về khách hàng 2.2.5 Phòng tài trợ dự án - Thực hiện một phần nhiệm vụ của các phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp - Thẩm định và lập báo cáo đề xuất tín dụng - Chịu trách nhiệm... trị tín dụng - Thực hiện tác nghiệp và quản lý cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định  Kiểm tra đầy đủ hợp lệ của hồ sơ giải ngân/ cấp bảo lãnh và các điều kiện giải ngân/ cấp bảo lãnh so với nội dung hợp đồng tín dụng đã ký, lập tờ trình giải ngân/ cấp tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân/ cấp bảo lãnh  Kiểm tra, rà soát đảm bảo tín dụng đầy đủ, chính xác của hồ sơ tín dụng. .. NH  Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro  Đầu mối thực hiện đánh giá lại tài sản đảm bảo theo quy định  Thu thập quản lý thông tin về tín dụng Thực hiện việc quản lý nợ xấu - Công tác quản lý rủi ro tín dụng  Đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng  Đề xuất, trình phê duyệt cấp tín dụng/ bảo lãnh/ tài trợ dự án/ tài trợ thương mại hoặc sửa đổi hạn mức,... suốt - Tham mưu, đề xuất với giám đốc chi nhánh về kế hoạch ứng dụng công nghệ và những vấn đề có liên quan 3 Quy trình cho vay Sơ đồ quy trình cho vay tại NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long Khách hàng 1 Phòng Ngân quỹ 2 5 6 Cán bộ tín dụng Phòng kế toán 3 TP tín dụng 4c 4a Giám đốc 4b Phó Giám đốc (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Bước 1: Khách hàng có nhu cầu vay vốn liên hệ gặp CBTD CBTD... ngừơi sử dụng  Cơ chế còn nặng nề, CBCNV có trình độ chưa đồng đều  Điều hành công việc hằng ngày còn lệ thuộc vào nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động B THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH VĨNH LONG 1 Tình hình nguồn vốn của BIDV chi nhánh Vĩnh Long Yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt động của NH là vốn với chức năng trung gian... quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thu đổi, mua bán ngoại tệ, …và các dịch vụ khác  Tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn các thủ tục giao dịch, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng - Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền - Chịu trách nhiệm:  Kiểm tra tính pháp lý, tính đầy... khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chi nhánh  Thực hiện quản lý, khai thác, sử dụng, mua sắm tài sản cố định, cơ sở vật chất của chi nhánh  Thực hiện công tác hậu cần, đảm bảo điều kiện làm việc cho cán bộ và đảm bảo an ninh cho chi nhánh 2.2.15 Tổ điện toán - Tổ chức thực hiện công tác điện toán theo đúng thẩm quyền, đúng quy định, quy trình tại chi nhánh - Phối hợp với trung tâm công... nhận triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ NH dành cho khách hàng cá nhân của BIDV  Bán sản phẩm và dịch vụ NH bán lẻ  Xây dụng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân  Tư vấn cho khách hàng lựa chọn, sử dụng các sản phẩm bán lẻ của BIDV Triển khai kế hoạch bán hàng  Chịu trách nhiệm về bán sản phẩm, nâng cao thị phần - Công tác tín dụng  Tiếp xúc, tìm hiểu và tiếp nhận... báo cáo đề xuất tín dụng - Chịu trách nhiệm phát triển nghiệp vụ tài trợ dự án 2.2.6 Phòng quản lý rủi ro - Công tác tín dụng  Đề xuất chính sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng  Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tìm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh  Đầu mối nghiên cứu, đề xuất phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn  Đầu mối đề... -790.886 87,41 -444.737 73,88 -1.344.354 -80,36 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Biểu đồ 7: Tình hình thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế Năm 2007 thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế đạt 114.713 triệu đồng Sang năm 2008 tình hình thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế có sự gia tăng Tổng doanh số thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế là 1.672.980 triệu đồng tăng . CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH. chỉnh tín dụng.  Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng.  Chịu trách nhiệm: tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 07/10/2013, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình cho vay tại NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Sơ đồ quy trình cho vay tại NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long (Trang 16)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ năm 2007 – 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ năm 2007 – 2009 (Trang 18)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh  Vĩnh Long từ năm 2007 – 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ năm 2007 – 2009 (Trang 18)
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 2 Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009 (Trang 25)
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi  nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 2 Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009 (Trang 25)
với tình hình thị trường. Nền kinh tế địa phương phát triển, thu nhập của người dân tăng cao và có thói quen tích lũy tiết kiệm - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
v ới tình hình thị trường. Nền kinh tế địa phương phát triển, thu nhập của người dân tăng cao và có thói quen tích lũy tiết kiệm (Trang 26)
Bảng 3: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh  Vĩnh Long từ 2007 - 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 3 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009 (Trang 26)
Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng Đầu tư và phát  triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 4 Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009 (Trang 27)
Bảng 5:Doanh số cho vay trung- dài hạn theo thành phần kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 5 Doanh số cho vay trung- dài hạn theo thành phần kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009 (Trang 29)
Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thời gian của NH Đầu tư và phát triển chi  nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 7 Doanh số thu nợ theo thời gian của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009 (Trang 32)
Biểu đồ 6: Tình hình thu nợ theo thời gian. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
i ểu đồ 6: Tình hình thu nợ theo thời gian (Trang 33)
Bảng 8  :    Doanh số thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế của NH  Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 8 : Doanh số thu nợ trung – dài hạn theo thành phần kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009 (Trang 33)
Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của NH Đầu tư và phát triển chi  nhánh Vĩnh Long từ 2007- 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 9 Doanh số thu nợ theo ngành nghề của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007- 2009 (Trang 34)
Bảng 10: Dư nợ  theo thời gian của NH đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh  Long từ 2007 - 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 10 Dư nợ theo thời gian của NH đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 - 2009 (Trang 35)
Bảng 11: Dư nợ trung –dài hạn theo thành phần kinh tế của NH đầu tư và  phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 11 Dư nợ trung –dài hạn theo thành phần kinh tế của NH đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009 (Trang 37)
Bảng 13:Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn của NH Đầu tư và phát triển  chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 13 Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009 (Trang 39)
Bảng 14: Tình hình nợ quá hạn trung –dài hạn theo thành phần kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 14 Tình hình nợ quá hạn trung –dài hạn theo thành phần kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009 (Trang 40)
Bảng 15: Tình hình nợ quá hạn trung –dài hạn theo ngành kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 15 Tình hình nợ quá hạn trung –dài hạn theo ngành kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009 (Trang 41)
Bảng 15: Tình hình nợ quá hạn trung – dài hạn theo ngành kinh tế của NH  Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009. - CHƯƠNG II  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG
Bảng 15 Tình hình nợ quá hạn trung – dài hạn theo ngành kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009 (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w