Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
41,47 KB
Nội dung
Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-LỊCH SỬ, Xà HỘI VÀ CON NGƯỜI 1.1 Điều kiện tự nhiên Làng Mã Châu (theo tên địa giới hành thôn Châu Hiệp) thuộc thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nằm cách thành phố Đà Nẵng 30 km theo Quốc lộ 1A, đoạn từ Đà Nẵng Tam kỳ - Quảng Nam Vị trí địa lý làng Mã Châu, phía Tây tiếp giáp sơng Cầu Chìm (một đoạn sơng Bà Rén, đoạn sơng có cầu Chìm bắc qua sơng nên gọi vậy), bên sông Ngũ xã Trà Kiệu Phía Đơng - Nam giáp làng Mậu Hồ cách nhánh thượng lưu sông Bà Rén Phía Bắc tiếp giáp với làng Trung Lương (thơn Xun Tây 1) lấy đường gianh giới đường tỉnh lộ 610 (chạy từ Bàn Thạch đến Mỹ Sơn) Mã Châu nằm phía đỉnh tam giác đồng châu thổ Duy Xun, nơi chia dịng hai sơng Thu Bồn Bà Rén Làng Mã Châu có tổng diện tích đất tự nhiên 126 ha, diện tích đất nơng nghiệp 46 ha, diện tích đất thổ cư 43 ha, phần lại diện tích ao hồ, sơng suối đất bồi ven sông Với 560 hộ, dân số 2692 người Quảng Nam vùng đất có nhiều sơng ngịi >1km/1km2 sơng ngịi ngắn dốc "từ nguồn suối núi rừng đến vịnh cửa sông đổ biển cách khoảng 100 - 150 km đường chim bay Nước sơng thường xanh có nghĩa phù sa đồng chúng tạo thành khơng lớn Tuy nhiên so với Bình Trị Thiên Trung Trung bộ, đất Quảng đường cốt núi lùi vào mà đồng lại rộng ra, đồng thời phát triển sâu vào vùng đồi ngược theo thung lũng sông nhỏ Chính mà đất Quảng núi - đồi - đồng dính liền với chặt"[37.424] Quảng Nam có hai nguồn sơng lớn sơng Vu Gia sông Thu Bồn gặp vùng Giao Thuỷ (Đại Lộc) đến Duy Xuyên chia thành hai nhánh đổ cửa Đại nhánh sông Thu Bồn phía Bắc nhánh sơng Bà Rén phía Nam nhỏ Sơng Thu Bồn bắt nguồn từ núi Ngọc Linh (cao 2.859m), nằm giáp huyện Trà My Kon Tum, nơi có lượng mưa trung bình 4000 mm/năm [26.34] Do vậy, sơng Thu Bồn Vu Gia hai dịng sơng lớn hợp lưu với bồi đắp nên vùng đất đai trù phú Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên phía Đơng pha nhiều cát biển phải chịu ảnh hưởng thuỷ triều Những vùng khác đồng sông Ly Ly, Tam Kỳ, đất pha nhiều cát nghèo đất vùng sông Thu Bồn, sông nhỏ, nước lũ không lớn, phù sa không nhiều, không đủ nước tưới cho ruộng đồng mùa hạn [37.418-431] Nó tổng kết câu thơ dân gian: Đất Quảng Nam chưa mưa thấm1 Do tính chất sơng ngịi mà đất đai xưa phần lớn đất khô cằn, nước tưới tiêu cho đồng ruộng hoàn toàn phụ thuộc vào "nước trời" Duy có vùng hạ lưu sơng, đặc biệt hạ lưu sông Thu Bồn (vùng Duy Xuyên, Điện Bàn) nhờ phù sa hàng năm bồi đắp nên hai bên bờ sơng tạo thành đồng ruộng phì nhiêu thuận lợi cho việc canh tác, trồng trọt, trồng lúa, trồng dâu [22.202] Huyện Duy Xuyên nằm dọc phía bờ Nam sơng Thu Bồn, địa hình trải dài từ núi biển, có bốn nhánh sơng lớn Vu Gia, Thu Bồn, Bà Rén Trường Giang Đất đai thừa hưởng nguồn phù sa dồi từ thượng nguồn nhánh sông Thu Bồn đổ làm cho màu mỡ, đẩy lùi nước biển từ bãi cát Tây An, xã Duy Trung tạo thành giải đất phì nhiêu kéo dài từ miếu Thành Hoàng Mã Châu Phụng Châu, Long Châu, Triều Châu xã Duy Phước, Duy Vinh ngày Làng Mã Châu với địa đỉnh tam giác châu lại bao quanh sông Bà Rén nên hàng năm, sau mùa lũ GS TrÇn Quốc Vợng đà mô hình hoá miền Trung thành hình hộp chữ nhật xứ, vùng hình hộp chữ nhật ngang với thành tố: Núi đồi - Đèo - Sông - Đầm phá Cảng ven sông, ven biển - Hải đảo thành tố Núi - Biển - Sông - Đèo có yếu tố chia cắt vùng miền song lại mang yếu tố gạch nối nhiều [37.309-340] ó nhn c lượng phù sa đáng kể, thuận lợi cho phát triển nghề nơng tang Nói chung, địa hình Duy Xun đồi núi, sơng hồ, đầm phá gắn kết với chặt chẽ Vùng đồng sông Thu Bồn sông hồ lầy lội, ghe thuyền tiện chân Việc đặt tên xứ đất Mã Châu: Đồng Rẫy, Lục Nhơn, Bàu Trước, Bàu Tự, Bàu Răm, Bàu Mạn, Bàu Tỉnh, Bàu Khế, Bàu Chùa, đất bồi xóm bãi (Thượng tự phù sa đồng canh xứ) phần nói nên điều Mã Châu bối cảnh Duy Xuyên - Quảng Nam nói chung thuộc đới khí hậu Á xích đạo, với lượng cân xạ 95 kcal/cm2/năm (tổng nhiệt độ 9500°C) Đất Quảng Nam nằm gianh giới vĩ tuyến 14°B đến 16°B, khơng có mùa khơ rõ rệt tác dụng chắn khối núi Bắc Kon Tum Cũng mà mùa gió Đơng Bắc, Quảng Nam giữ lượng mưa đáng kể Nhiệt độ trung bình tháng >20°C nên Quảng Nam khơng có mùa Đơng lạnh Mùa mưa "lệch pha" so với hai đầu Nam Bắc, tháng 9, tháng 10, giảm dần cuối năm kết thúc vào tháng Từ tháng đến tháng 8, ảnh hưởng gió Lào làm khí hậu khơ nóng Đại Nam thống chí, mục Quảng Nam tỉnh chép: "Khí trời nóng nực, nhiều lạnh mưa; chất đất phù bạc, nhiều khơ hạn màu mỡ Hết tháng chạp gió Đơng nổi, tiết kinh chập mưa xn phần; gió Nam mạnh mùa Hạ, gió Bắc rét mùa Đơng; mùa Thu gió mát mà hay mưa lụt (các tháng 8, 9, 10 thường hay mưa lụt), mưa Đông hết lụt bãi sơng (mùa Đơng sau mưa lụt bãi sơng phẳng tức hết kỳ mưa lụt) Thỉnh thoảng có gió bão"[19.337] Do ảnh hưởng khí hậu Á xích đạo nên thành phần sinh vật mang nhiều đặc điểm Mã Lai, Iđônêsia 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng Mã Châu Làng Mã Châu (mà theo tên hành thôn Châu Hiệp, xã Duy An cũ hay thi trấn Nam Phước thành lập năm 1995) bối cảnh toàn vùng Duy Xuyên mở rộng xứ Quảng - Quảng Nam vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đời Nó GS Trần Quốc Vượng khái quát: "Ở xứ Quảng Quảng Nam - Việt Nam lại có xếp tầng (stratigraphi) xếp lớp văn hố, q trình lắng đọng - trầm tích (sédimentation) văn hố qua diễn trình lịch sử kể từ lên trên: - Văn hoá Quảng Nam đại - Văn hoá Kinh - Việt - Văn hoá Chămpa - Ấn - Văn hoá Sa Huỳnh - Đại Lộc - Văn hoá tiền Sa Huỳnh (Bàu Trám, Phúc Hồ) - Văn hố Bãi Ơng (Cù Lao Chàm) - Văn hố Bàu Dũ hậu Hồ Bình (hay truyền thống Hồ Bình) [22.35] Năm 1981 di Khảo cổ học Bàu Dũ thuộc thời đại đá thôn Bút Đông, xã Tam Xuân, huyện (nay thị xã) Tam Kỳ phát khai quật Bàu Dũ di cồn sò điệp, vào cấu tạo tầng văn hoá, xếp vào loại hình di tích đống rác bếp Bàu Dũ có nhiều nét tương tự với văn hố Hồ Bình miền Bắc (có niên đại 15000 đến 8-6000 năm cách ngày nay) kỹ thuật chế tác cơng cụ đá; di tích văn hố Quỳnh văn ven biển Nghệ An (đầu thời đại đá mới) hình thức mộ táng (huyệt trịn, trơn người bó gối đống vỏ sò điệp) Những vật khai quật Bàu Dũ cho biết kinh tế cư dân Bàu Dũ kinh tế săn bắt (bắn), hái lượm theo phổ rộng hệ sinh thái bờ biển Địa bàn cư trú họ vùng cửa sông ven biển Tại thu lượm số lượng lớn xương cốt động vật vỏ nhuyễn thể (nhưng chưa thấy di cốt loài vật dưỡng) cho thấy trước vùng vùng rừng xen lẫn với trảng cỏ rộng lớn bàu nước Bàu Dũ, Bàu Mê, Bàu Trám [33] Quảng Nam nơi phân bố dày đặc di tích khảo cổ học văn hố Sa Huỳnh Tính riêng huyện Duy Xuyên phát hàng chục di vòng vài năm gần Những di tích phát khu vực sinh thái đa dạng: núi, đồi, gị, ven sơng với mật độ chum mộ đồ tuỳ táng dày đặc Đa số di tích phân bố cồn cát cổ, dọc theo sông Thu Bồn Bà Rén Các di tích Sa Huỳnh Duy Xuyên tìm thấy, đặc biệt phân bố dày đặc cồn cát cổ ven theo bờ Nam sông Bà Rén, thuộc khu vực thơn Mậu Hồ, xã Duy Trung (tức cách làng Mã Châu bờ sơng) như: gị Mả Vơi, gị Miếu Ơng (đã khai quật), gò Tây An, gò Cấm, gò Bờ Rang, gị Bà Hịm, gị Ơng Nhan [14] Mộ táng Sa Huỳnh có nhiều táng thức khác nhau, với loại hình: mộ chum, mộ vị mộ huyệt đất, phổ biến mộ chum Chum mộ hình cầu với kiểu biến thể miệng, thân, đáy thành hình trái xoan, trái đào, hình trứng mộ chum kép (chum đôi lồng nhau), với nắp đậy hình nón cụt hình lồng bàn Đồ gốm đa dạng loại hoa văn trang trí như: nồi, bát bồng, đèn, cốc chân cao, bình, vị với đồ án hoa văn phức tạp kết hợp khắc vạch, tô màu Khiếu thẩm mỹ người Sa Huỳnh phong phú thể qua cách sử dụng đồ trang sức với chất liệu: mã não, thuỷ tinh, vàng, đá, nephrit Bộ sưu tập đồ đồng đồ sắt phong phú với loại hình: rìu, lao, dao, đục Các vật tìm cho thấy từ sớm, người Sa Huỳnh mở rộng giao lưu văn hoá với vùng khác Bộ sưu tập đồ đồng gị Mả Vơi cho thấy giao lưu với văn hố Đơng Sơn, cịn sưu tập đồ đồng gò Dừa lại cho thấy giao lưu mạnh mẽ với văn hoá Hán [14.32] Kết nghiên cứu cho biết cư dân Sa Huỳnh cư dân nông nghiệp trồng lúa nước vùng đồng duyên hải Họ biết trồng lúa số loại lương thực khác như: khoai, sắn, lạc, đậu Có thể lấy sợi bông, đay, gai cư dân Sa Huỳnh trồng để phát triển nghề dệt sợi Các dọi xe sợi nói lên phát triển nghề thủ cơng văn hố Sa Huỳnh Việc bn bán trao đổi họ phát triển Nghề biển người Sa Huỳnh biết đến yếu tố biển ăn sâu vào đời sống họ Do cốt lõi nghệ thuật Sa Huỳnh miêu tả thiên nhiên mà chủ yếu biển [35.445] Trong Hội An với vai trị cảng thị sơ khai minh chứng cho giao thương giao lưu văn hoá Sa Huỳnh văn hoá khác qua đường biển Trên tảng văn hoá địa, kế thừa di sản từ văn hoá Sa Huỳnh, tiếp thu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, nhiều yếu tố khác văn hoá láng giềng, dân tộc Chăm chặng đường dài 14 kỷ sáng tạo nên văn hố riêng, độc đáo Chămpa có niên đại khởi đầu vào cuối kỷ II theo thư tịch cổ Trung Quốc Gắn liền với kiện năm 192 Khu Liên dậy chống nhà Hán, lập nước Lâm Ấp (ở vùng đất Quảng Nam ngày nay)2 Đó vương quốc Chămpa người Chăm với đô thành Sư Tử (Simhapura), Trà Kiệu - Duy Xuyên Tại đây, núi Bửu Châu - kinh đô Trà Kiệu, lần điền dã từ đầu thập kỷ 80, GS Trần Quốc Vượng "đốn ngộ" mơ hình quy hoạch tiểu quốc Chămpa sau: Núi Sông Tây Thánh địa Thu Bồn Thành Sư Tử Cảng thị Hội An Biển Đông Tiền cảng Mỹ Sơn (Simhapura) (Chămpapura) (Cù Lao Chàm) Thời Sơ Bình nhà hậu Hán (190 - 192) Khu Liên, công tào huyện Tợng Lâm đà lợi dụng lúc nhà Hán suy yếu, dậy chiếm quận Nhật Nam xng Vua Tợng Lâm-một huyện cực Nam quận Nhật Nam, lập nớc Lâm ấp Tên Lâm ấp bắt nguồn từ chữ Tợng Lâm (rừng voi) Còn tên Chămpa đời từ nào, bia ký sớm nhắc đến tên bia đợc lập vào kỷ VI [33.9-10] Trong sơng biển, sơng nước yếu tố kết nối thành tố [37.322] Duy Xun với diện tích 27.533 với địa hình trải dài từ Tây sang Đơng theo hình hộp chữ nhật với phức thể địa hình Núi - Đồi - Đồng - Duyên hải - Biển với yếu tố kết nối dịng sơng Thu Bồn, mang Thánh địa Mỹ Sơn - trung tâm tôn giáo tiểu vùng Amaravâti (Quảng nam), mà theo GS Trần Quốc Vượng ngồi chức tơn giáo, thánh địa Mỹ Sơn cịn có chức giao lưu kinh tế, văn hoá Chămpa dân tộc thiểu số vùng núi; Kinh Trà Kiệu (Simhapura) nơi đóng Vương quốc Chămpa từ kỷ III đến kỷ IX - X Việc khai quật thành Trà Kiệu Khoa Sử trường ĐH KHXH&NV Hà Nội tiến hành (lần năm 1989 lần hai vào tháng năm 2003) Kết nghiên cứu cho thấy thành xây dựng gạch Việt Nam với kỹ thuật xây thành cao 3; Vùng đồng Duy Xuyên đất đai màu mỡ sông Vu Gia - Thu Bồn bồi đắp, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sông Thu Bồn - Bà Rén lại cung cấp nước tưới cho vùng đồng nên việc canh tác nông nghiệp thuận lợi, phụ thuộc vào "nước trời" vùng đồng khác Quảng Nam; Sông Thu Bồn sợi dây nối liền núi Chúa - kinh đô Trà Kiệu với cảng thị Hội An (Đại Chiêm hải - Chămpapura) xa Cù Lao Chàm - đảo tiền tiêu cư dân vùng biển theo kiểu liên kết: Ai nhắn với nậu/bạn nguồn Mít non/măng le gởi xuống, cá chuồn gởi lên Ở Mã Châu giếng Chăm cổ mà người dân gọi "giếng bốn trụ" Trong lòng giếng kè đá hình trịn, sâu 6m, đáy ging Theo ý kiến thầy Nguyễn Chiều cô Lâm Mỹ Dung khai quật thành Trà Kiệu vào tháng năm 2003 Khoa Sử - ĐH KHXH&NV Hà Nội Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên - Quảng Nam tiến hành c úng bn cõy gỗ lim chống sụt Phía thành giếng làm hình vng với bốn trụ đá bốn góc cao khoảng 1m, kết hợp với tám đá ngang dài khoảng 80cm tạo thành khung bốn phía ghép bốn phiến đá Nước giếng ngọt, người dân làng gần sử dụng nước giếng Ở xung quanh giếng rải rác mảnh vỡ số viên gạch Chăm Vùng đồng Duy Xuyên - Quảng Nam nơi có dấu tích cư dân sinh sống từ lâu đời Tuy nhiên có người Việt di cư đến "vùng đất mới" (ùng với người Chăm), "khai hoang" lập nghiệp, hình thành nên làng Việt với tên làng, tên xã Xứ Quảng - Quảng Nam trước vốn vùng đất Vương quốc Chămpa trình "Nam tiến" mình, người Việt để lại dấu ấn từ sớm lịch sử Đại cương Lịch sử Việt Nam (tập 1) ghi lại: "Năm 982 sau đánh bại quân Tống Lê Hoàn định đem quân đánh Chămpa, tiến thẳng đến kinh đơ, phá huỷ thành trì rút qn về"[40.26] Lịch sử Chămpa lưu lại trường hợp người Việt Lưu Kế Tông - quân Quản Giáp quân đội đánh Chiêm Thành Lê Hoàn trốn lại, chiếm vua Chămpa từ năm 986 đến năm 988, vua Chămpa Inđravarman chết vào năm 986 [12.26] Năm 1069 Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành,vua Chiêm Ruđravarman II phải cắt ba châu Bố Chánh, Địa Lý, Ma Linh (nay Quảng Bình Bắc Quảng Trị) cho nhà Lý Đến thời Trần, năm 1305 vua Trần (Nhân Tông) gả Huyền Chân Công Chúa cho vua Chămpa Chế Mân thu nhận lễ vật hai châu Ơ, Rí (nay đất Thừa Thiên) Năm 1402 nhà Hồ đánh Chiêm, Chiêm dâng đất Chiêm Động, Hồ Quý Ly bắt phải dâng đất Cổ Luỹ (từ Quảng Nam đến Phú Yên) đặt bốn châu Thăng - Hoa - Tư - Nghĩa "Lại bắt người dân có mà khơng có ruộng lộ khác đem vợ vào ở, để khai khẩn đất châu ấy, vua Chiêm nhường đất Chiêm Động Cổ Luỹ, người CHiêm bỏ đất mà cả"[34.184] GS Trần Quốc Vượng nhận xét q trình "Nam tiến" người Việt có chiến tranh, có chết chóc khơng có khu trục người Chàm khỏi vùng Thuận Hoá - Quảng Nam Lịch sử ghi lại nhiều hôn nhân Việt Chăm (đặc biệt thời kỳ đầu, người Việt vào chủ yếu đàn ông - người lính thú, phạm nhân bị đày viễn xứ (tội lưu viễn châu) họ kết hôn với phụ nữ người Chăm), có nhiều dịng họ Việt gốc Chàm (Ơng, Ma, Chà, Chế ) chí tồn ốc đảo người Việt gốc Chăm Quảng Nam [37.447] Tuy nhiên thực tế vùng đất đất Chămpa thực sát nhập vào Đại Việt với kiện năm 1470 Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành lập nên đạo thừa tuyên thứ 13 Đạo thừa tuyên Quảng Nam Theo Nguyễn Xuân Hồng Trần Thị Thu Hà Quảng Nam có đợt di dân lớn sau: - Đợt di dân theo Huyền Trân Công Chúa - Đợt di dân theo viễn chinh Lê Thành Tông - Đợt di dân từ miền Bắc vào Nguyễn Hoàng vào Trấn thủ xứ Thuận Quảng vào kỷ XVII (chủ yếu người Thanh - Nghệ - Tĩnh TG) - Đợt di dân từ Quy Nhơn miền Nam thời Tây Sơn thời đầu Vương triều Nguyễn - Di dân từ miền Bắc vào năm 1954, 1955 - Di dân từ Huế vào thập kỷ 60 sau ngày giải phóng Trong đợt di dân đợt di dân thời kỳ chúa Nguyễn lớn nhất, ạt đáng quan tâm Bởi góp phần quan trọng việc hình thành nên diện mạo cư dân vùng Thuận Quảng [22.102] Ở Duy Xuyên mảnh đất nơi người Việt đặt chân đến (theo tài liệu địa phương) Trà Kiệu, vào năm 1470 Tức quân binh theo Lê Thánh Tông đánh Chiêm lại khai hoang lập làng Đến Ngũ Xã Trà Kiệu lưu giữ bốn đạo sắc phong đề năm Khải Định thứ cho Tiền hiền, Thứ tiền hiền Hậu hiền có công khai cư lập xã [10] Mã Châu trải qua hai chiến tranh chống Pháp - Mỹ, cư dân ly tán, lại "chống mê tín" nên tư liệu làng bị thất lạc khơng cịn Tuy nhiên theo hồi cố cụ già làng Mã Châu lập sau làng Trà Kiệu gần kỷ có liên quan đến 13 vị Hậu hiền Trà Kiệu (tới Trà Kiệu năm 1578)4, thời điểm đời làng vào khoảng kỷ XVI Thời điểm phù hợp với lần di dân "Bắc địa tùng vương" Nguyễn Hoàng vào vùng Thuận Quảng năm 15585 Mã Châu bao bọc sơng Bà Rén, lại dịng sơng Thu Bồn bồi đắp phù sa hàng năm nên sau người Việt đến lập nên làng xóm trù phú Người Việt đến vùng đất này, lập làng thường đặt tên theo đất, theo mong ước lấy tên làng quê cũ họ Tên làng Mã Châu ( ) có lẽ đặt theo đất, tức mảnh đất hình ngựa, số làng khác lấy tên Long Châu - mảnh đất hình rồng, Phụng Châu - mảnh đất hình chim Phượng, Bửu Châu - hịn ngọc báu, Hồn Châu - viên ngọc trịn Vì cư dân vùng trù mật nên thời Minh Mạng cải cách hành chia làng Mã Châu thành bốn thôn Mã Châu Đông, Mã Châu Thành, Mã Châu Tây Mã Châu Thượng thuộc tổng Đông An, huyện Duy Xuyên Sự phân chia địa giới hành vào thời Minh Mạng chủ yếu dựa vo 13 vị Hậu hiền có công khai canh lập xà Trà Kiệu đợc Sắc phong năm Khải Địng thứ gồm: Lê Đức Khoan, Nguyễn Văn Xứ, Nguyễn Văn Đơng, Phạm Văn Hoa, Nguyễn Viết Tuế, Lê Phớc Đệ, Đoàn Công Khúc, Nguyễn Viết Dũng, Lê Văn D, Đặng Ngọc Đài, Trơng Văn Tốt, Lê Văn Hợp, Nguyễn Cảnh Vạn [10] Năm 1558 để tránh ám hại ngời anh rể Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng đà xin vào làm Trấn thủ Thuận Hoá, vùng đất đầy khó khăn hiểm trở với hi vọng "Hoành sơn đái, vạn đại dung thân" Trịnh Kiểm lúc có ý định loại bỏ ảnh hởng họ Nguyễn, thấy vùng đất ngèo, đầy rẫy khó khăn nên đà đồng ý ngun t liu hi cố cụ già làng nguồn tư liệu chữ viết làng trước cách mạng tháng khơng cịn6 Đồng Khánh địa dư chí, mục huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Phú ý họ Trịnh (đây Phú ý chữ Hán giữ lại nguyên vẹn Họ Phạm thôn Mã Châu Thượng Phú ý chữ Hán phần nhỏ), chữ Hán lưu nhà thờ họ Thịnh thôn Mã Châu Đông, đề soạn vào năm Duy Tân thứ Mã Châu gồm bốn thôn (Đông - Thành - Tây - Thượng) thuộc tổng Đông An 7, huyện Duy Xuyên, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Hồ bình lập lại làng Mã Châu có tên hành thơn Châu Hiệp thuộc xã Duy An (từ 1995 đổi thành thị trấn Nam Phước), huyện Duy Xuyên Ở diễn trình cộng cư người Việt với người Chăm, yếu tố Việt giữ vai trị chủ đạo xuyên suốt chiều dài lịch sử, người Việt "Việt hoá" người Chăm, đồng thời hấp thụ nét văn hoá đặc sắc người Chăm để tạo thành vùng văn hoá độc đáo vận hành tầng Chăm chế Việt 1.3 Xã hội người Nguồn gốc cư dân tạo nên làng mạc xứ Quảng từ kỷ XV sau, phận cư dân Chăm lưu lại nguồn bổ xung chủ yếu cư dân từ nhiều làng quê khác Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ di chuyển vào mà đông đảo vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh Các đợt di dân quy mơ, có tổ chức thời Lê, thời Chúa Nguyễn bao gồm nhiều thành phần khác xã hội Dù giai tầng nào, họ mang theo tập quán, nếp sống nhng lng quờ Cũng thời này, làng Trà Kiệu đợc chia thành thôn: Đông, Nam, Tây, Thợng Trung; Làng Thi Lai đợc chia thành: Thi Lai Tây, Thi Lai Đông Thi Lai Thợng Nó phù hợp với ghi chép Đồng Khánh địa d chí, mục Duy Xuyên - Quảng Nam Tổng Đông An có 20 xÃ, thôn, giáp: Mà Châu Thợng, Mà Châu Thành, Mà Châu Đông, Mà Châu Tây, Thi Lai Tây, Thi Lai Đông, Thi Lai Thợng, Trung Lơng, An Lân, Cầu Bá, Hoà Mỹ, Cổ Tháp, Trung Mỹ, Trung Thái, Nam Yên, Cổ Yên, Lệ Trạch, Vĩnh Trinh, Thanh Châu, giáp Tây Đông Yên [5] c H góp vốn liếng riêng làng quê để xây dựng lên cấu trúc làng xóm, nối làm ăn, văn hoá cộng đồng Sự kế thừa, giao lưu tiếp nhận di sản văn hoá từ cộng đồng Chăm, tổng hợp sắc thái làng quê xứ Bắc, Bắc Trung Bộ tạo nên diện mạo làng mạc xứ Quảng [21.128-129] Cách thức bố trí làng Mã Châu đại thể, giống làng Việt châu thổ Bắc Bộ thống Trong q trình sinh sống cư dân Mã Châu tổ chức thành xóm theo khu vực cư trú là: tứ Phú (Phú Khương, Phú Thuận, Phú Bình, Phú Hồ), tứ Bình (Bình Khương, Bình Thuận, Bình n, Bình Hồ) Hợp Thành Các xóm xếp cạnh thành ô bàn cờ tách lối tương đối thẳng Mỗi xóm có sống riêng với cộng cảm riêng, kết tinh lại quanh việc thờ phụng miếu xóm Tên xóm thể ước vọng bình dị người dân làng Mã Châu phú n, phú thuận, bình khương, bình hồ xóm đơn đơn vị văn hố, đơn vị tụ cư khơng phải đơn vị hành hay đơn vị kinh tế Bộ máy lý dịch thời Trung - Cận đại Mã Châu tương đối giống làng xã Bắc Bộ với chức danh: - Lý trưởng: người nguyên tắc, uỷ quyền thay mặt dân làng giao tiếp với quyền phong kiến Lý trưởng phụ trách chung mặt chia ruộng, thu thuế việc liên quan đến vấn đề hành - Hương Kiểm (Trương Tuần, Tuần Châu Bắc Bộ): người đặc trách đảm bảo an ninh trật tự cho làng xóm cách chủ yếu tổ chức canh gác, tuần tra - Hương Mục (Thủ Bạ): đảm trách vấn đề dân số làng - Hương Bộ (Thủ Bạ): đảm trách vấn đề ruộng đất Các tầng lớp xã hộ Mã Châu đại thể, có ba tầng lớp là: + Quan viên - chức sắc: người có cấp chức tước quyền phong kiến + Lão nhiêu: người già làng + Dân đinh: người dân làng, khôngg phân biệt dân ngụ cư Nếu người đến làng lập nghiệp, dựng nhà, lấy vợ, sinh con, tự nguyện tham gia sinh hoạt tuân thủ sinh hoạt làng chậm đến đời nhận vào làng trở thành "người làng" Từ sau đất nước thống mơ hình quản lý làng xã Mã Châu (ũng làng xã khác nước) kết hợp máy hành chính, quyền (Ban dân thơn, chi Đảng ) tổ chức đồn hội tập thể (Hội cựu chiến binh, hội phụ lão, hội phụ nữ, hội nơng dân tập thể, đồn niên ) tạo nên đồn kết trí cao tồn thơn làng Mã Châu nằm vùng đất Đại Việt, người Việt "khai hoang, lập nghiệp" vào có nhiều lý do: lưu binh, ngèo khó, người hưởng ứng việc mộ dân vào vùng đất nhà nước phong kiến, người phạm tội bị đày (tội lưu) Họ làng quê khác nhau, vào sinh sống nơi thiên nhiên khắc nghiệt họ phải vật lộn với tự nhiên mưu sinh Trong hành trang họ vào vùng đất có lẽ khơng có khác nghị lực cứng cỏi, tính cách ngang tàng lịng tin vào sức mình, tin vào tương lai Hệ người dân dũng cảm cần cù, tính giản dị, thẳng thắn tơn trọng thật Họ người dân lập nghiệp nên sống cởi mở phóng khống Đại Nam thống chí nhận xét cư dân vùng Quảng Nam: "Tục ưa xa xỉ, kiểm thúc, hát xướng không tiếc của, ăn mặc tất lượt là, thêu dệt tinh kh, sa trừu khơng Quảng Đơng"[19.399] Và cư dân Duy Xuyên nhìn chung "Phong tục kiệm ước mà quê mùa, ăn giản dị văn háo Cịn lễ hơn, tang, tế, hội hè, yến ẩm tuỳ nơi theo tục giữ lễ ý" "khi gặp việc khánh hỷ người giàu có, phần nhiều hay thích hát xướng thờ thần"[5] Là người miền quê khác nhau, điều kiện sinh tồn nên họ phải tập hợp Vì họ ln mang lịng tâm trạng hồi cổ: Chiều chiều đứng ngõ sau Trơng q mẹ ruột đau chín chiều Bởi "người Việt thích sống mơi trường quan hệ máu mủ, quan hệ xóm giềng trì cho dù điều cản thở phần quan hệ công việc"[17.63] Trong môi trường người dân lại đồn kết gắn bó với "nhân dân hạy, gặp có lễ thờ thần, cúng phật hôn tang theo sức mà làm, giúp đỡ lẫn nhau"[5] Mã Châu bối cảnh xứ Quảng với truyền thống "Ngũ phụng tề phi" vốn từ trước đất có học, đất có lễ [22.38] "Học trị chăm học hành, nông phu chăm đồng ruộng, siêng sản xuất mà đem cho; vui làm việc nghĩa, sốt sắng việc công"[19.339] Ở Mã Châu từ trước nay, việc học hành đặt nên hàng đầu, dù có nghề dệt Khơng học chuyển sang làm nghề khác Cũng có trường hợp nhà nghèo q khơng thể ni em ăn học nên phải bỏ dở, đa số cịn cho học không bắt làm nghề sớm Và lịch sử, từ thời Thiệu Trị trở đi, làng Mã Châu có nhiều người đỗ Cử nhân người đõ Phó bảng Trong dịng họ Phạm dịng họ có truyền thống học hành làng với nhiều đời cha con, anh em tiếp nối t9 "Ngũ phụng tề phi": Khoa thi Đình năm Mậu Tuất 1898 niên hiệu Thành Thái, năm ngời Quảng Nam thi đỗ cao là: Phạm Liệu, Phan Quang, Phạm Tuấn (Tiến sĩ), Ngô Tuân, Dơng Hiển Tiến (Phó bảng) Theo số liệu thống kê cha đầy đủ ông Nguyễn Hiền Tâm, ngời làng đà su tầm cung cấp cho Mà Châu có 11 ngời đỗ Cử nhân là: Phạm Thanh Chân, Huỳnh Kim Minh (đỗ năm Thiệu Trị 1:1841), Trần Minh Hớng, Phạm Thanh Nhà (Thiệu Trị 6: 1846), Trần Thiện (Tự Đức 14: 1861), Phạm Thanh Thục (Tự Đức 17:1864), Lơng Văn Bá (Tự Đức 23: 1873), Phan Thanh Nghiêm (Tự Đức 26: 1837), Phạm Cung Lơng (Kiến Phúc 1: 1884), Vũ Thức (Thành Thái 9:1897), Phạm Thanh Túc (Thành Thái 12: 1900) Riêng Phạm Thanh Nhà lại đỗ Phó bảng Khoa Tân Hợi thời Tự Đức thứ 4; giữ chức Tri huyện Duy Xuyên, Huấn đạo Duy Xuyên, Tri huyện Hơng Trà, Giám sát ngự sử, Viên ngoại lang bé L¹i Đây mảnh đất giàu truyền thống yêu nước Ngay từ giai đoạn cách mạng 1930-1931, địa bàn thôn thành lập chi Đảng cộng sản gồm Đảng viên Hồ Duy Từ làm Bí thư, lãnh đạo nhân dân thôn, phối hợp nhân dân nước đứng lên chống giặc Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chùa Ba Phong, Miếu Nhỏ (trong chiến tranh bị phá mất, cũ) địa điểm an tồn ni dấu đồng chí hoạt động cách mạng như: Võ Chí Cơng, Phạm Văn Đồng, Hồ Mân Đệ, Võ Tấn Bản ... có 11 ngời đỗ Cử nhân là: Phạm Thanh Chân, Huỳnh Kim Minh (đỗ năm Thiệu Trị 1: 18 41) , Trần Minh Hớng, Phạm Thanh Nhà (Thiệu Trị 6: 18 46), Trần Thiện (Tự Đức 14 : 18 61) , Phạm Thanh Thục (Tự Đức 17 :18 64),... (Tự Đức 17 :18 64), Lơng Văn Bá (Tự Đức 23: 18 73), Phan Thanh Nghiêm (Tự Đức 26: 18 37), Phạm Cung Lơng (Kiến Phúc 1: 18 84), Vũ Thức (Thành Thái 9 :18 97), Phạm Thanh Túc (Thành Thái 12 : 19 00) Riêng... Chăm Quảng Nam [37.447] Tuy nhiên thực tế vùng đất đất Chămpa thực sát nhập vào Đại Việt với kiện năm 14 70 Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành lập nên đạo thừa tuyên thứ 13 Đạo thừa tuyên Quảng Nam