1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kết quả nghiên cứu về sự thích nghi trong điều kiện lồng vải, khả năng phát tán và mức độ ký sinh trong điều kiện tự nhiên của loài ong ký sinh doc

9 726 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 307,49 KB

Nội dung

Tuy nhiên, ở tỉnh phía Nam đến mùa khô năm 2004 những cây dừa đó được phũng trừ lại bị tỏi nhiễm bởi bọ cánh cứng gây hại dừa và nhiều nông dân đó sử dụng thuốc húa học để phũng trị trở

Trang 1

Một số kết quả nghiên cứu về sự thích nghi trong điều kiện lồng vải, khả năng phát

tán và mức độ ký sinh trong điều kiện tự nhiên của loài ong ký sinh

Asecodes hispinarum BOUCEK

RESEARCH ON POPULATION ESTABLISHMENT IN CLOTH CAGE CONDITION, ABILITY OF DISPERSION AND PARASITISM UNDER FIELD

CONDITION

OF Asecodes hispinarum BOUCEK

Hồ Văn Chiến và Trần Văn Hai

Trung tõm Bảo vệ thực vật phía Nam

Abstract

The result of research has shown that host and parasitoid were released in cloth cages, the female parasitoid coul attack the 1st instar larval to pupal stage but the parasitism rate was highest for the 3rd and 4th instar larvae and the average of percent parasitism after 30 days released were 17.33% and 17.66% respectively The field release of parasitoid was made base on coconut platation size or mono-cropping/inter-cropping plantation, surveys by ‘GPS’ have shown that the dispersal rate of the parasitoid from the release sites is around 1 to 4km per moth for mono and inter-cropping coconut plantations, pespectively In Tien Giang province, after 18 months of parasitoid release, the average of percentage was 81.33% of the coconut palm trees are recovered In the south of Vietnam, estimated Benefit Cost Ratio was 57.1, which implies that for very dollar invested in biocontrol there are $57.10 provided as benefits during a 10-year period

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Bọ cỏnh cứng hại dừa Brontispa

longissima Gestro gõy hại trờn cõy

Dừa (Cocos nucifera) từ tháng 4 năm

1999 Thị xó Sa Đéc (Đồng Tháp) Đến

tháng 7/2002 từ Quảng Nam đến Cà

Mau có khoảng 6,7 triệu cây dừa và

14.000 cây cau kiểng các loại bị hại

Nội dung định hướng phát triển nông

nghiệp và kinh tế nông thôn đến năm

2010 của Bộ Nông Nghiệp & PTNT (9/2001) thỡ riờng về cõy dừa, sẽ đẩy mạnh thâm canh vườn dừa hiện có, duy trỡ diện tớch trồng dừa khoảng 125.000 đến 130.000 ha ở các tỉnh Đồng Bằng Sụng Cửu Long

Ngoài việc thu nhập trực tiếp từ sản lượng dừa, cây dừa cũn cho nhiều sản phẩm khỏc như: Dầu dừa, thủ công mỹ nghệ từ thân và gáo dừa, xơ dừa, than

Trang 2

hoạt tính, kẹo, thạch và nước dừa đóng

hộp….Cây dừa và các ngành nghề có

liên quan đến dừa vẫn đóng một vai

trũ kinh tế rất quan trọng, đó tạo được

sự ổn định về công ăn và việc làm cho

khá nhiều lao động trong nông thôn

Do bọ cánh cứng hại dừa đó phỏt

triển và gõy hại quỏ nhanh, Bộ Nụng

nghiệp và PTNT đó cú cụng văn số

2040/BNN-BVTV ngày 30/7/2002

phát động “Tháng phũng trừ Bọ cỏnh

cứng hại cõy dừa” trong phạm vi 30

tỉnh, thành từ miền Trung vào miền

Nam

Qua phát động, các tỉnh đó thực

hiện một chiến dịch và kết quả cú tổng

số cõy dừa được phũng trừ bằng thuốc

húa học là: 4.154.764 cõy trờn

9.359.403 cây bị nhiễm Với tổng kinh

phí các địa phương đó chi:

3.990.390.000 đ

Sau chiến dịch mức độ gây hại của

bọ cánh cứng hại dừa có phần chặn lại

Tuy nhiên, ở tỉnh phía Nam đến mùa

khô năm 2004 những cây dừa đó được

phũng trừ lại bị tỏi nhiễm bởi bọ cánh

cứng gây hại dừa và nhiều nông dân

đó sử dụng thuốc húa học để phũng trị

trở lại

Dự ỏn ký kết giữa Chớnh phủ Việt

Nam và FAO về “Phũng trừ Bọ cỏnh

cứng hại Dừa (Brontispa longissima

Gestro) bằng biện pháp sinh học” tại

Việt Nam đó nhập ong ký sinh

Asecodes hispinarum Boucek từ quần

đảo Samoa, tổ chức nhân nuôi và

phóng thích nhằm bảo vệ được năng

suất và sản lượng để tăng thu nhập từ dừa ở những nơi trồng dừa tập trung nói chung cũng như những nơi trồng dừa không tập trung và những cây thuộc họ cau dừa làm cảnh quan núi riờng

Để chủ động góp phần thực hiện dự

án một cách hiệu quả, chúng tôi đó tiến hành điều tra và nghiên cứu với nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có nghiên cứu về “Sự thích nghi trong điều kiện lồng vải, khả năng phát tán

và khả năng ký sinh trong điều kiện tự

nhiờn của loài ong ký sinh Asecodes hispinarum” này

II VẬT LIỆU

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Vật liệu nghiờn cứu

Loài ong ký sinh (Asecodes hispinarum Boucek) đó được thu thập

và nhõn nuụi dũng thuần tại quần đảo Samoa đó được giỏm định và xỏc nhận

là dũng khỏe Sau đú được Chớnh phủ Việt Nam cho phộp nhập về Việt Nam theo Dự ỏn TCP/VIE/2905 (A) ký kết giũa ‘FAO’ và Chớnh phủ Việt Nam nhằm thực hiện ‘Phũng trừ bọ cỏnh

cứng hại dừa (Brontispa longissima

Gestro) bằng biện phỏp sinh học (Wilco, 2003)

Ong ký sinh Asecodes hispinarum

thuộc họ Eulophidae, bộ Hymenoptera, có nguồn gốc tại Indonesia, Tahiti, quần đảo Solomon (Stapley, 1973) Khoảng năm 1980

Asecodes hispinarum được du nhập từ

Indonesia vào Tây Samoa (Voegele,

Trang 3

1989) Loài ong ký sinh Asecodes

hispinarum cũng được du nhập vào

Việt Nam năm 2003 và đó tiến hành

cỏc bước và trỡnh tự kiểm dịch theo

đúng qui định của ‘FAO’ Sau khi qua

nhân nuôi, thử khả năng ký sinh

chuyờn tớnh và kiểm tra siờu ký sinh,

Hội đồng khoa học của Bộ và Bộ

Nụng Nghiệp & PTNT đó ra quyết

định phóng thích tại tỉnh Bến Tre vào

ngày 14/08/2003 (Trần Tấn Việt,

2003)

Bọ cỏnh cứng gõy hại dừa

(Brontispa longissima Gestro),

họ Chrysomelidae, bộ Coleoptera, đó

phỏt hiện được vào thỏng 4/1999 và

đang phõn bố rộng, gõy hại nặng cho

cỏc địa phương trồng dừa ở cỏc tỉnh

phớa Nam

2 Phương phỏp nghiờn cứu

2.1 Nghiờn cứu khả năng thớch

nghi của ong ký sinh ở điều kiện lồng

vải đặt trong vườn tự nhiờn

Lồng lưới có vải thuộc loại dầy bao

kín, dài và rộng là 1m, cao 1,2m; được

trồng 1 cây dừa bên trong Thả nuôi bọ

cánh cứng hại dừa mỗi loại tuổi 20 con

(riêng nhộng và trưởng thành không

thả) Ổn định 1 ngày thỡ phúng thớch 2

cặp (đực và cái) ong ký sinh Có 4

nghiệm thức để theo dừi 15 ngày sau

phúng thớch (NSPT), 30NSPT,

45NSPT và đối chứng có nuôi bọ cánh

cứng hại dừa nhưng không phóng thích

ong ký sinh, có 3 lần nhắc lại Tính tỷ

lệ ký sinh qua mỗi lần điều tra

- Nghiờn cứu về tỷ lệ ký sinh trong

quần thể ký chủ theo Van Drieshe (1983):

EMP + LP

% PA = - EMP + LP + UBH Trong đó: EMP = Loài ký sinh được

nở ra

LP = Tất cả các giai đoạn mà ký sinh sống được

UBH = Bọ cỏnh cứng hại dừa là ký chủ mà khụng bị ký sinh

Tuy nhiên, nếu xác định loài ong ký

sinh Asecodes hispinarum ký sinh

chớnh trờn ấu trựng tuổi 4 thỡ:

EMPin

% PA = -

Total No BHOin

Trong đó: EMP = Loài ký sinh được

nở ra ở giai đọan i cho đến tuổi n

in = (tuổi 1, 2, 3, 4, 5, nhộng và

trưởng thành)

- Nghiên cứu về sự biến động quần thể giữ bọ cánh cứng hại dừa và ong ký sinh:

Nt+1 = Fg (Nt) Nt Trong đó N : là quần thể ở thế hệ t

và t+1

Fg : là mức phỏt triển rũng của quần

thể độc lập tùy thuộc vào khả năng sinh

sản F và sự tương quan giữa mật số và

sự sống sút g

2.2 Ở điều kiện tự nhiên của vườn dừa

+ Phúng thớch ong ký sinh trong tự nhiờn; điều tra ngẫu nhiên 2 cây bị nhiễm/điểm, tổng cộng 5 điểm, định kỳ 10; 20 và 30NSPT, sử dụng máy định

Trang 4

vị tọa độ (Global Positioning System

“GPS”), đo khoảng cách phát tán

+ Điều tra theo dừi tỷ lệ ký sinh

qua cỏc tuổi phỏt dục của bọ cỏnh

cứng hại dừa trong một năm sau khi

phóng thích: Chọn ngẫu nhiên những

cây bị gây hại nặng, lấy 10 cây cố

định, điều tra mỗi cây 20 lá đơn ngẫu

nhiên có triệu chứng gây hại bọ dừa

Điều tra mỗi tháng một lần Có

phóng thích bổ sung ong ký sinh định

kỳ 3 tháng, lần đầu và mỗi lần phúng

thớch bổ sung là 200 mummies (ấu

trựng bọ dừa bị ong ký sinh) cho một

vị trớ, phúng thớch liờn tục khoảng

1km chiều dài Tại mỗi huyện của

tỉnh Tiền Giang, chọn ngẫu nhiên 50

cây bị nhiễm bệnh, đánh giá sự phục

hồi, tái nhiễm và đánh giá hiệu quả

kỹ thuật

+ Ở các tỉnh khác ngoài tỉnh Tiền

Giang, điều tra sự phục hồi và sự tái

nhiễm của những cây dừa bị nhiễm

bọ cánh cứng hại dừa sau khi phóng

thích ong ký sinh: Điều tra 50 cây bị

nhiễm bọ dừa, định kỳ 6 tháng, đánh

giá theo cấp nhiễm (cấp 1 là có một

tàu nhiễm, n=1 đến n=12; phục hồi

cấp n+i “i là số tàu đọt phục hồi”; tái

nhiễm cấp n+i – j “j là số tàu đọt bị tái nhiễm”)

Về đánh giỏ hiệu quả kinh tế theo Parsons và Cuthbertson (2001), Groves và ctv., (1995), Panetta và ctv., (1998) và ARMCAN (2001) với v

cỏc chỉ tiờu:

+ Đánh giá và xác định mức chi phí

để nghiên cứu và phũng trừ đối tượng dịch hại trước Dự án, tổng giá trị kinh phớ cho tất cả cỏc cụng việc tiến hành phũng trừ sinh học

+ Tớnh toỏn lợi nhuận rũng của nụng hộ từ thực tiễn qua cỏc năm có thể hiệu quả được của Dự án Tính toán đầu ra về hiệu qủa kinh tế rũng qua cỏc năm có thể hiệu quả được của

Dự án phũng trừ sinh học cho người dân của Quốc gia đó, và

+ Xác định tỷ số lợi nhuận từ dự án (BCR): Phương pháp tiến hành điều tra “KAP” qua tổng số phiếu là 628 hộ trồng dừa, được thống kê theo phần mềm “SPSS” 10.7

III CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO

LUẬN

1 Kết quả khả năng ký sinh trong điều kiện lồng vải

Bảng 1 Hiệu quả ký sinh của ong Asecodes hispinarum lên các giai đoạn của ấu

trùng

bọ cỏnh cứng hại dừa trong lồng vải ở điều kiện tự nhiên trong vườn

Chỉ tiờu

Sau 15 ngày

số cỏ thể bị ký sinh trong 3 lần nhắc lại

Sau 30 ngày

số cỏ thể bị ký sinh trong 3 lần nhắc lại

Sau 45 ngày số

cỏ thể bị ký sinh trong 3 lần nhắc lại

ĐC

Số cỏ thể cũn sống trong 3

Trang 5

lần nhắc lại 15-30-45 ngày

Qua bảng 1, nhận thấy trong điều

kiện của lồng vải, ong ký sinh

Asecodes hispinarum vẫn thớch nghi và

phỏt triển tốt, chỳng cũng ký sinh trờn

tất cả cỏc pha của ấu trựng bọ cỏnh

cứng hại dừa và ngay cả pha nhộng

Tuy nhiờn, tỷ lệ ký sinh khi khảo sát ở

các giai đoạn 15, 30 và 45 ngày sau khi

thả bọ dừa và phóng thích ong thỡ cỏc

tuổi của bọ dừa cũng chuyển khỏc đi

Vả lại, ở giai đoạn đầu thỡ khụng cú

thả nhộng và thành trựng của bọ dừa

nhưng ở giai đoạn 30 và 45 ngày các ấu

trùng không bị ký sinh húa nhộng và

trưởng thành lại có thêm những đợt ấu

trùng mới, mà ong ký sinh thỡ vũ húa

đúng theo vũng đời Nhưng nếu xét về

mặt số lượng ở 3 lần nhắc lại của lồng

đối chứng thỡ mật số của bọ dừa tăng

rất nhanh (78 – 91 và 169 cá thể theo

thứ tự của 3 lần nhắc) vỡ khụng cú tỏc

nhõn ký sinh Nhỡn chung, thỡ ở pha

tuồi 3 và tuổi 4 của ấu trựng bọ cỏnh

cứng hại dừa bị ký sinh rất cao vào thời

điểm 30 ngày sau phóng thích với trung

bỡnh 17,33% và 17,66%, theo thứ tự

2 Khả năng phát tán của ong ký sinh sau khi phúng thớch trong tự nhiờn

Theo kết quả nghiên cứu, khi phóng thích tại 4 huyện của tỉnh Tiền Giang (n=200 mummies) vào tháng 8/2003,

có diện tích và mức độ trồng dừa khác khác biệt nhau và có tỷ lệ số cây dừa

bị nhiễm bọ cánh cứng gây hại hơn 30% trước khi phóng thích, sử dụng máy định vị toàn cầu “GPS” thỡ nhận thấy khoảng cỏch phỏt tỏn của ong ký sinh khỏc biệt khỏ rừ nột

Sau 1 thỏng phúng thớch ong ký sinh, ở huyện Chợ Gạo với những vườn dừa có mức thâm canh cao, diện tích liên canh tập trung trờn 2 ha, bị bọ cỏnh cứng hại nhiều thỡ mức độ phát tán chỉ khoảng 1 km Tại huyện Cái

Bè nơi có vườn dừa tập trung trung bỡnh 1-2 ha thỡ sự phỏt tỏn khoảng

>1-2km Huyện Chõu Thành nơi có vườn dừa ít tập trung, ít hơn 1ha thỡ

sự phỏt tỏn khoảng 3km.Ở huyện Tân

Trang 6

Phước, nơi chỉ có một số cây dừa

trồng rải rác thỡ sự phỏt tỏn khoảng

4km Đặc biệt nhất là sự phát tán này

đều không theo chiều hướng gió

Việc tỡm ký chủ của ký sinh đó

được xác định nhờ vào sự ổn định của

ký chủ và cú thể chia ra làm cỏc giai

đoạn: trước hết là ký sinh tỡm nơi cư

trú; thứ hai là tỡm cõy ký chủ của dịch

hại và cuối cựng nú tự tỡm ra cụn

trựng là ký chủ của nú Ký sinh tỡm ký

chủ thụng qua sự nhạy cảm từ chất bốc

hơi của côn trùng gây hại và cây trồng

(Cortesero và ctv., 2000) Khả năng

của ký sinh có thể định hướng được ký

chủ với một khoảng cỏch khỏ xa dựa

vào sự xỏc định chất tổng hợp chất bay

hơi sản sinh ra từ cây, thường thỡ

thụng qua sự ăn của côn trùng (Read

và ctv., 1970; Navasero và Elzen,

1989; Roland và ctv., 1989;

Wickremasinghe và van Emden, 1992;

Romeis và ctv., 1997; Rutledge và

Wiedenmann, 1999) Ngoài ra, ký sinh

cũn ký chủ qua ảnh hưởng bởi hóa

chất “kairomone” của ký chủ, đây có

thể là trừơng hợp của ong Asecodes

hispinarum ký sinh lờn bọ cỏnh cứng

hại dừa và cũng chớnh vỡ do hấp dẫn

bởi húa chất “kairomone” nờn nú chỉ

là loài ký sinh chuyờn biệt (Wilco,

2003)

Kết quả các tọa độ phóng thích và

các tọa độ phát tán tại 4 huyện Cái Bè,

Châu Thành, Tân Phước và Chợ Gạo:

Tọa độ phóng thích & phát tán ong

ký sinh Asecodes hispinarum huyện

Chõu Thành:

 P0: N 10o24’19.0’’ & E 106o15’22.1’’

 P1: N 10o25’07.0’’ & E 106o14’87.4’’

 P2: N 10o23’23.5’’ & E 106o14’64.1’’

 P3: N 10o23’83.4’’ & E 106o16’56.7’’

Tọa độ phóng thích & phát tán ong

ký sinh Asecodes hispinarum Huyện

Tân Phước:

 P0: N 10o27’42.9’’ & E 106o13’63.8’’

 P1: N 10o25’93.6’’ & E 106o14’47.4’’

 P2: N 10o29’44.4’’ & E 106o14’02.5’’

 P3: N 10o28’49.9’’ & E 106o11’51.0’’

Tọa độ phóng thích & phát tán ong

ký sinh Asecodes hispinarum huyện

Cỏi Bố:

 P0: N 10o21’72.8’’ & E 106o00’00.9’’

 P1: N 10o21’58.3’’ & E 105o59’57.3’’

 P2: N 10o21’78.2’’ & E 106o00’24.2’’

 P3: N 10o21’94.1’’ & E 106o00’68.8’’

Tọa độ phóng thích & phát tán ong

ký sinh Asecodes hispinarum huyện

Chợ Gạo:

 P0: N 10o20’06.7’’ & E 106o29’93.3’’

Trang 7

 P1: N 10o20’17.8’’ & E

106o29’88.3’’

 P2: N 10o19’65.8’’ & E

106o30’20.3’’

 P3: N 10o19’71.5’’ & E

106o30’34.1’’

Ghi chỳ:P0: Là điểm tọa độ gốc

nơi phóng thích

P1, P2, và P3: là các điểm tọa độ

phát hiện ong ký sinh phỏt tỏn sau 1

thỏng

Về kết quả điều tra tỷ lệ bọ cánh

cứng hại dừa bị ký sinh ở Tiền Giang,

nhận thấy trong điều kiện tự nhiờn ong

ký sinh Asecodes hispinarum có khả

năng ký sinh từ ấu trùng tuổi 1 đến

nhộng Mức độ ký sinh ở các tuổi có sự

khác nhau trong đó chúng ký sinh cao

nhất tập trung vào tuổi 4 (85,29% vào

thỏng 1/2005) Tuy nhiờn, nếu tớnh về

tỷ lệ ký sinh lờn quần thể của bọ cỏnh

cứng hại dừa (từ tuổi 1 đến nhộng) thỡ

chỳng cú tỷ lệ ký sinh chỉ ở mức độ

trung bỡnh (cao nhất là 27,77% vào

thỏng 1/2005) Đến kỳ điều tra lần sau

cựng vào thỏng 12/2005 cú tỷ lệ dừa

phục hồi trung bỡnh là 81,33% Sự

phục hồi của cõy dừa bị hại do bọ cỏnh

cứng cũn phụ thuộc vào mức độ nặng

hay nhẹ, nếu như tũan bộ lỏ của cõy đều bị hại thỡ dự cho Bọ dừa khụng cũn xuất hiện trờn cõy đó nhưng mức

độ phục hồi cũng rất chậm vỡ khụng cũn cú lỏ để có khả năng quang hợp và cũng vỡ thế mà bộ rễ cũng suy yếu đi

Về hiệu quả “kinh tế” của việc phúng thớch ong ký sinh Asecodes hispinarum, nếu tính ở các tỉnh phía

Nam vào năm 2002 tổng số cây dừa bị nhiễm là 6.357.234 cõy, thời gian cỏc tỉnh phúng thớch ong ký sinh tập trung vào từ thỏng 8/2003 đến 12/2004 Qua điều tra sự phục hồi vào tháng 5/2005 với tỷ lệ dừa phục hội là 47,3% tương đương với 2.987.899 cây (# 3 triệu cây), trong khi tổng kinh phí của dự án

là 350.000 đô-la Mỗi cây phục hồi thỡ mỗi năm cho thêm 2 quầy, mỗi quầy 5 trái, tổng cộng có 10 trái/năm và bán với giá 1.000 đồng/trái thỡ số lợi nhuận

là 30 tỷ tương đương 2 triệu USD lúc bấy giờ Nếu tính dự án có hiệu quả chỉ trong 10 năm thỡ tỷ số lợi nhuận (CBR) sẽ là 57,1 (chưa tính giá trị gia tăng, tổng số cây bị chết, hiệu quả môi trường và xó hội) Như thế có nghĩa là

1 USD đầu tư từ dự án sẽ đạt được lợi nhận là 57,1 USD

Bảng 2 Tỷ lệ bị ký sinh trờn cỏc pha phỏt dục của bọ cỏnh cứng hại dừa (qua 1 năm sau khi phóng thích) do ong ký sinh A hispinarum

Chỉ

tiêu

Thành

trùng

AT tuổi

1

AT tuổi

2

AT tuổi

3 AT tuổi 4

AT tuổi

S

QT

(%)

KS

QT

T

số

TL

KS

T

số

TL KS

T

số

TL KS

T

số

TL KS

KS/

TS

TLK S%

T

số

TL KS

T

số

TL KS

Trang 8

% % % % % %

7/20

04

179 0 368 0 106 0 87 0 19/1

18

16,10 83 0 28 0 19/9

69 1,96

8 186 0 289 0 1/1

17

0,85 3/82 3,65 34/1

84

18,47 2/11

6

1,72 62 0 40/1

036 3,86

9

 122 0 282 0 3/1 96 1.53 3/10 4 2,88 94/1 31 71,75 86 0 3/88 3,40 103/1 009 10,2 0

10 181 0 6/1

58

3,79 1/9

9

1,01 2/68 2,94 108/

163

66,25 3/92 3,26 1/29 3,44 121/

790

15,3

1

11 155 0 3/1

86

1,4 1/1

08

0,92 8/72 11,1

1

142/

197

72,08 4/74 5,40 16 0 158/

808

19,5

5

12

 146 0 161 0 2/7 9 2.53 9/49 18,3 6 116/ 136 85,29 3/46 6,52 1/18 5,55 131/ 635 20,6 2 1/20

05

58 0 3/6

8

4,41 61 0 2/38 5,26 129/

202

63,86 1/45 2,22 14 0 135/

486

27,7

7

2 37 0 1/6

3

1,58 1/4

5

2,22 1/23 4,34 36/8

1

44,44 47 0 0/9 0 39/3

05

12,7

8

3

 34 0 6/7 4 8,10 32 0 0/15 0 2/11 18,18 23 0 0 0 8/18 9 4,23

4 29 0 64 0 19 0 1/21 4,76 7/28 25,00 14 0 6 0 8/18

1 4,41

5 17 0 3/8

2

3,65 26 0 0/18 0 11/4

1

26,82 24 0 8 0 14/2

16 6,48

6/20

05

24 0 2/2

7

7,40 14 0 0/22 0 3/16 18,75 1/26 3,84 4 0 6/13

3 4,51

Ghi chỳ:  cú phúng thớch bổ sung vào cỏc thỏng 9 thỏng 12 & thỏng 3 AT: Ấu trựng; TLKS: Tỷ lệ ký sinh KS/TS: Ký sinh/tổng số TLKSQT: Tỷ lệ ký sinh quần thể %KSQT: % Ký sinh quần thể

Riêng trong tỉnh Tiền Giang, nếu chỉ

tính riêng về mặt hiệu quả kỹ thuật của

đề tài thỡ theo số liệu của Sở Nụng

Nghiệp & PTNT (2003) với tổng số

cõy dừa bị gõy hại bởi bọ dừa trong

tũan tỉnh là 578.690 cõy, thỡ 2 năm sau

khi thực hiện đề tài số cây dừa phục hồi

lại 80% sẽ là 462.952 cây Mỗi năm

một cây dừa phục hồi cho thêm chỉ 2 quầy là 10 trái với giá 1.000 đồng/trái thỡ số tiền tương đương là 4,6 tỷ nằm trong nông dân trồng dừa, chưa tính chi phí cho việc phun thuốc và sự an toàn cho môi trường và xó hội

IV KẾT LUẬN

Trang 9

 Ong Asecodes hispinarum đó phự

hợp với điều kiện sinh thái rộng ở

vùng/lónh thổ mới du nhập, cú khả

năng phát tán rộng từ 1 đến 4 km sau

một tháng phóng thích, khả năng ký

sinh cao đến 85,29% lờn ấu trựng tuổi

4 của bọ cỏnh cứng hại dừa

 Phũng trừ bọ cỏnh cứng hại dừa

bằng tỏc nhõn sinh học là ong ký sinh

Asecodes hispinarum đó thành cụng

cao mang lại hiệu quả kinh tế lớn với tỷ

số lợi nhuận (BCR) từ dự ỏn là 57,1

(dự tính trong 10 năm), dừa bị nhiễm

đó phục hồi sau hơn 2 năm phóng thích

ong ký sinh với 47,3% sau 1 năm

phóng thích cho các tỉnh phía Nam và

81,33% cho tỉnh Tiền Giang sau 2 năm

tài liệu tham khảo

ARMCANZ (2001) Weeds of

National Significance strategy plans,

NWSEC, Launceston

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển

Nông Thôn, 9/2001 Kế hoạch triển

khai thực hiện Nghị Quyết Đại Hội

Đảng lần IX về Phát triển Nông

Nghiệp và Nông Thôn 30 trang

Cotersero, A.M., Stapel, J.O and Lewis, W.J (2000) Understanding and manipulatting plant attributes to enhance biological control Biological Control 17: 35-49

Groves, R.H., Shepherd R.C.H and

R.G Richardson 1995 Biology of Australian Weeds Volume 1, R.G and

F.J Richardson Publications, Melbourne

Navasero, R.C và Elzen, G.W

1989 Responses of Microplitis croceipes to host and nonhost plants of Heliothis virescens in a wind tunnel Entomologia Experimentalis et Applicata 53: 57-63

Panetta, F.D., Groves, R.H and

Shepherd R.C.H 1998 Biology of Australian Weeds Volume 2, R.G and

F.J Richardson Publications, Melbourne

Parsons, W.T and Cuthbertson, E.G 2001 Noxious weeds of Australia, Inkata Press, Melbourne.

Ngày đăng: 03/04/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w