Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
58,85 KB
Nội dung
PHẦNIIHIỆUQUẢCÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCỦANGÀNHHÀNGKHÔNGDÂNDỤNGVIỆT NAM. I- ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦANGÀNHHÀNGKHÔNGDÂNDỤNGVIỆTNAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNGTÁCĐÀOTAOVÀPHÁTTRIỂN 1.1- Quá trình hình thành vàphát triển. Từ ngày thành lập 15-1-1956 đến nay, ngànhHàngkhôngdândụngViệtnam đã hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng và các nhiệm vụ chính trị khác do Đảng và Nhà nước giao, không ngừng khẳng định vai trò của một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù qua các thời kỳ cách mạng trong chiến đấu , phục vụ chiến đấu, cũng như tham gia thúc đẩy pháttriển nền kinh tế quốc dân, từng bước hội nhập mcó kết quả vào cộng đồng hàngkhông thế giới và khu vực. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, trình độ pháttriểnvà mô hình tổ chức quản lý, có thể phânquá trình hình thành vàpháttriểncủa Nghành theo ba thời kỳ: Thời kỳ 1956-1975 : Cục HàngkhôngdândụngViệtnam trực thuộc phủ thủ tướng nay ( là chính phủ) nhưng do Bộ quốc phòng trực tiếp quản lý, thực hiện cả nhiệm vụ dândụng lẫn quân sự. Với nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ chiến đấu và trực tiếp tham gia chiến đấu, bay chuyên cơ phục vụ các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, góp phần vào sự nghiệp giải phóng Miền nam, thống nhất Tổ quốc. Trong thời kỳ này ngànhHàngkhôngdândụngViệtnam trở thành ngành kinh tế với cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn. Thời kỳ 1976-1989: NgànhHàngkhôngdândụngViệtnam hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, vừa làm chức năng quản lý Nhà nước theo phân cấp vừa làm chức năng sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu được trú trọng phát triển, hoạt động vận tải hàngkhông đã phủ khắp trong phạm vi cả nước. Nhưng quan hệ quốc tế chưa được mở rộng, mức tăng trưởng còn thấp ( chỉ đạt mức bình quân 5 - 7 %/ năm). Thời kỳ 1990- nay: Do chính sách đổi mới, mở cửavà hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, ngànhHàngkhôngdândụngViệtnam có điều kiện pháttriển mạnh mẽ, mở rộng thị trường hoạt động trong nước và tăng cường quan hệ quốc tế, đạt mức tăng trưởng khoảng 35% / năm về vận tải hàng không, kết cấu hạ tầng không được đầu tư nâng cấp, đội ngũ cán bộ - nhân viên pháttriển cả về số lượng lẫn chất lượng, từng bước khẳng định vai trò của một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù. Trong thời kỳ này, Ngành cũng trải qua nhiều lần thay đổi cơ bản về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý, tiếp cận với mô hình phổ biến trên thế giới. 1.2- Đặc điểm sản xuất kinh doanh củangànhHàngkhôngdândụngViệtnam 1.2.1- Vận tải hàng không. Trong giai đoạn 1990 đến nay, mạng đường bay trong nước không ngừng được mở rộng, từ một đường bay theo trục Bắc- Nam với tải cung ứng hạn chế đã pháttriển thành mạng 24 đường bay đến 19 điểm trong cả nước, nối các trung tâm Hà nội, Đà nẵng và thành phố Hồ Chí Minh với nhau và các vùng kinh tế trong nước, vươn tới các vùng sâu, vùng xa và các chuyến bay thường lệ vàkhông thường lệ với tần suất bay ngày càng dầy ( riêng đường bay Hà nội- Thành phố Hồ Chí Minh có từ 9 - 10 chuyến mỗi ngày) và tải cung ứng tăng nhanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại trong nước bằng đường hàng không. Trên thị trường vận tải hangkhông quốc tế, từ chỗ chỉ có các đường bay đến một số nước Đông Âu và số ít các thủ đô các nước trong khu vực ( Bang kok, vien tiane, phnompenh), mạng đường bay quốc tế đi / đến Việtnam đã vươn rộng ra gần hết các châu lục, trở thành một thị trường đầy cạnh tranh sôi động với sự tham gia của hai doanh nghiệp Việtnam ( VietNam Airlines và Pacific Airlines) và 21 hãnghàngkhông nước ngoài bay thường lệ và nhiều hãng nước ngoài bay thuê chuyến. Đến nay, Việtnam đã có đường bay Thương mại thường lệ thẳng đến 19 thành phố lớn thuộc Đông - Bắc Á, (7), Đông - Nam Á (6) , Trung đông (1), Châu Âu (3) và Châu Úc (2) . Ngoài ra bằng phương thức hợp đồng trao đổi, VietNam Airlines còn vượt xa đến các điểm khác của Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ. Khối lượng vận chuyển hàngkhông trong nước và quốc tế trong giai đoạn 1991-1997 đều tăng nhanh. Về vận tải hàngkhông trong nước, khối lượng vận chuyển tính trong năm 1996 so với năm 1991 tăng gấp 7 lần về hành khách và sấp xỉ 9 lần về hàng hoá. nhờ chính sách bảo hộ thị trường của Nhà nước để bảo vệ quyền lợi quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế, nên toàn bộ khối lượng vận chuyển hàngkhông trong nước đều do các doanh nghiệp vận tải hàngkhôngViệtnam thực hiện, còn thị phầncủa phía Việtnam trên thị trường quốc tế tăng đáng kể, đặc biệt là đối với thị trường hành khách. Biểu 1: Kết quả vận chuyển hành khách vàhàng hoá trên thị trường vận tải hàngkhôngViệtnam chỉ tính trong giai đoạn 1992-1997 như sau: 1991 1992 1993 1994 1995 1996 92-97 Vận tải hàngkhông - Hành khách +tốc độ tăng trưởng - Hàng hoá +tốc độ tăng trưởng 917 _ 18,38 _ 1.441 51,7 27,32 48,6 1.899 31,8 32,12 17,6 2.713 42,9 43,39 35,1 3.554 31,0 61,10 40,8 4.149 16,7 79,02 29,3 Vận tải trong nước - Hành khách +tốc độ tăng trưởng - Hàng hoá +tốc độ tăng trưởng 253 _ 3,00 _ 465 83,3 3,58 19,2 682 46,8 3,58 19,2 1.050 53,9 11,44 97,1 1.400 37,1 20,50 79,1 1.716 19,1 26.97 31,5 Vận tải quốc tế - Hành khách +tốc độ tăng trưởng +thị phầnViệtnam - Hàng hoá +tốc độ tăng trưởng +thị phầnViệtnam 664 _ 33,36 15,38 _ 20,46 976 47,0 38,92 23,74 54,3 28,50 1.217 24,7 40,75 26,31 10,8 29,93 1.663 36,6 44,30 31,95 21,4 30,60 2.114 27,1 46,36 40,60 27,1 35,96 2.433 15,0 46,54 52,05 28,2 36,63 PHẦNIIHIỆUQUẢCÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCỦANGÀNHHÀNGKHÔNGDÂNDỤNGVIỆT NAM. I- ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦANGÀNHHÀNGKHÔNGDÂNDỤNGVIỆTNAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNGTÁCĐÀOTAOVÀPHÁTTRIỂN 1.1- Quá trình hình thành vàphát triển. Từ ngày thành lập 15-1-1956 đến nay, ngànhHàngkhôngdândụngViệtnam đã hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng và các nhiệm vụ chính trị khác do Đảng và Nhà nước giao, không ngừng khẳng định vai trò của một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù qua các thời kỳ cách mạng trong chiến đấu , phục vụ chiến đấu, cũng như tham gia thúc đẩy pháttriển nền kinh tế quốc dân, từng bước hội nhập mcó kết quả vào cộng đồng hàngkhông thế giới và khu vực. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, trình độ pháttriểnvà mô hình tổ chức quản lý, có thể phânquá trình hình thành vàpháttriểncủa Nghành theo ba thời kỳ: Thời kỳ 1956-1975 : Cục HàngkhôngdândụngViệtnam trực thuộc phủ thủ tướng nay ( là chính phủ) nhưng do Bộ quốc phòng trực tiếp quản lý, thực hiện cả nhiệm vụ dândụng lẫn quân sự. Với nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ chiến đấu và trực tiếp tham gia chiến đấu, bay chuyên cơ phục vụ các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, góp phần vào sự nghiệp giải phóng Miền nam, thống nhất Tổ quốc. Trong thời kỳ này ngànhHàngkhôngdândụngViệtnam trở thành ngành kinh tế với cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn. Thời kỳ 1976-1989: NgànhHàngkhôngdândụngViệtnam hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, vừa làm chức năng quản lý Nhà nước theo phân cấp vừa làm chức năng sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu được trú trọng phát triển, hoạt động vận tải hàngkhông đã phủ khắp trong phạm vi cả nước. Nhưng quan hệ quốc tế chưa được mở rộng, mức tăng trưởng còn thấp ( chỉ đạt mức bình quân 5 - 7 %/ năm). Thời kỳ 1990- nay: Do chính sách đổi mới, mở cửavà hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, ngànhHàngkhôngdândụngViệtnam có điều kiện pháttriển mạnh mẽ, mở rộng thị trường hoạt động trong nước và tăng cường quan hệ quốc tế, đạt mức tăng trưởng khoảng 35% / năm về vận tải hàng không, kết cấu hạ tầng không được đầu tư nâng cấp, đội ngũ cán bộ - nhân viên pháttriển cả về số lượng lẫn chất lượng, từng bước khẳng định vai trò của một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù. Trong thời kỳ này, Ngành cũng trải qua nhiều lần thay đổi cơ bản về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý, tiếp cận với mô hình phổ biến trên thế giới. 1.2- Đặc điểm sản xuất kinh doanh củangànhHàngkhôngdândụngViệtnam 1.2.1- Vận tải hàng không. Trong giai đoạn 1990 đến nay, mạng đường bay trong nước không ngừng được mở rộng, từ một đường bay theo trục Bắc- Nam với tải cung ứng hạn chế đã pháttriển thành mạng 24 đường bay đến 19 điểm trong cả nước, nối các trung tâm Hà nội, Đà nẵng và thành phố Hồ Chí Minh với nhau và các vùng kinh tế trong nước, vươn tới các vùng sâu, vùng xa và các chuyến bay thường lệ vàkhông thường lệ với tần suất bay ngày càng dầy ( riêng đường bay Hà nội- Thành phố Hồ Chí Minh có từ 9 - 10 chuyến mỗi ngày) và tải cung ứng tăng nhanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại trong nước bằng đường hàng không. Trên thị trường vận tải hangkhông quốc tế, từ chỗ chỉ có các đường bay đến một số nước Đông Âu và số ít các thủ đô các nước trong khu vực ( Bang kok, vien tiane, phnompenh), mạng đường bay quốc tế đi / đến Việtnam đã vươn rộng ra gần hết các châu lục, trở thành một thị trường đầy cạnh tranh sôi động với sự tham gia của hai doanh nghiệp Việtnam ( VietNam Airlines và Pacific Airlines) và 21 hãnghàngkhông nước ngoài bay thường lệ và nhiều hãng nước ngoài bay thuê chuyến. Đến nay, Việtnam đã có đường bay Thương mại thường lệ thẳng đến 19 thành phố lớn thuộc Đông - Bắc Á, (7), Đông - Nam Á (6) , Trung đông (1), Châu Âu (3) và Châu Úc (2) . Ngoài ra bằng phương thức hợp đồng trao đổi, VietNam Airlines còn vượt xa đến các điểm khác của Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ. Khối lượng vận chuyển hàngkhông trong nước và quốc tế trong giai đoạn 1991-1997 đều tăng nhanh. Về vận tải hàngkhông trong nước, khối lượng vận chuyển tính trong năm 1996 so với năm 1991 tăng gấp 7 lần về hành khách và sấp xỉ 9 lần về hàng hoá. nhờ chính sách bảo hộ thị trường của Nhà nước để bảo vệ quyền lợi quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế, nên toàn bộ khối lượng vận chuyển hàngkhông trong nước đều do các doanh nghiệp vận tải hàngkhôngViệtnam thực hiện, còn thị phầncủa phía Việtnam trên thị trường quốc tế tăng đáng kể, đặc biệt là đối với thị trường hành khách. Biểu 1: Kết quả vận chuyển hành khách vàhàng hoá trên thị trường vận tải hàngkhôngViệtnam chỉ tính trong giai đoạn 1992-1997 như sau: 1991 1992 1993 1994 1995 1996 92-97 Vận tải hàngkhông - Hành khách +tốc độ tăng trưởng - Hàng hoá +tốc độ tăng trưởng 917 _ 18,38 _ 1.441 51,7 27,32 48,6 1.899 31,8 32,12 17,6 2.713 42,9 43,39 35,1 3.554 31,0 61,10 40,8 4.149 16,7 79,02 29,3 Vận tải trong nước - Hành khách +tốc độ tăng trưởng - Hàng hoá +tốc độ tăng trưởng 253 _ 3,00 _ 465 83,3 3,58 19,2 682 46,8 3,58 19,2 1.050 53,9 11,44 97,1 1.400 37,1 20,50 79,1 1.716 19,1 26.97 31,5 Vận tải quốc tế - Hành khách +tốc độ tăng trưởng +thị phầnViệtnam - Hàng hoá +tốc độ tăng trưởng +thị phầnViệtnam 664 _ 33,36 15,38 _ 20,46 976 47,0 38,92 23,74 54,3 28,50 1.217 24,7 40,75 26,31 10,8 29,93 1.663 36,6 44,30 31,95 21,4 30,60 2.114 27,1 46,36 40,60 27,1 35,96 2.433 15,0 46,54 52,05 28,2 36,63 Hiện nay, ngànhHàngkhôngdândụngViệtnam có bốn doanh nghiệp vận tải hàngkhông bao gồm: - Hàngkhông quốc gia Việtnam (Vietnam Airline), là lực lượng chủ lựccủa vận tải hàngkhôngViệtnam khai thác thương mại thừơng lệ các thị trường trong nước và quốc tế đồng thời là nòng cốt của Tổng công ty HàngkhôngViệtnam Vietnam Airline có đội tàu bay về cơ bản được hiện đại hoá, thay thế dần các tàu bay Liên Xô (cũ) trước đây bằng lực lượng tàu bay 29 chiếc các loại, phần lớn do phương tây sản xuất (A320, B767/200, B767/300, ATR và FOKKER 70), cùng với TU134 và YAK40. - Công ty Hàngkhông cổ phần Pacific Airlines: thành lập năm 1992, trong đó vốn góp của các doanh nghiệp HàngkhôngViệtnam chiếm tỷ lệ đa số, là lực lượng vừa hiệp đồng vừa cạnh tranh với Việtnam Airlines trên các đường bay trục trong nước theo Bắc -Nam, đồng thời hỗ trợ cho Vietnam Airlines trên các đường bay đến Đông - Bắc Á (Kaohsiung, Taipei và Macau). Hiện nay, Pacific Airlines sử dụng hai tài bay B737 dưới hình thức "thuê ướt" của nước ngoài. - Công ty bay dịch vụ (Vasco), hiện nay trực thuộc Tổng công ty HàngkhôngViệt nam, chủ yếu thực hiện các chuyến bay chuyên nghiệp và bay thuê chuyến, hiện đang từng bước mở rộng sang bay thường lệ trên một số tuyến bay ngắn trong nước và bay phục vụ dầu khí Vũng tàu - Singapore - Vaco có đội ngũ tàu bay 8 chiếc, trong đó có 5 tàu bay sở hữu và 3 tàu bay "thuê ướt" của nước ngoài. - Tổng công ty bay dịch vụ Việtnam (SFC) thành lập năm 1989, trực thuộc bộ quốc phòng, với nhiệm vụ trọng tâm là cung cấp dịch vụ hàngkhông cho tất cả các công ty đang khai thác, thăm dò dầu khí tại Việt nam. Ngoài ra SFC còn thực hiện các chuyến bay chuyên nghiệp và mở rộng sang khai thác một số đường bay phục vụ cho du lịch (Hà nội - Hạ long ) Bằng tầu bay lên thẳng. Cùng tham gia khai thác thị trường vận tải hàngkhông quốc tế tại Việtnam trên cơ sở hiệp định chính phủ song phương về vận tải hàngkhông còn có 21 hãnghàngkhôngcủa 19 quốc gia bằng các chuyến bay hợp lệ. Nhìn chung đều rất mạnh và có tiếng tăm trên thế giới và có năng lực cạnh tranh mạnh hơn hẳn so với Việtnam Airlines và Pacific Airlines. Ngoài ra còn có nhiều hãnghàngkhông nước ngoài khác hoạt động bay chuyến. Có thể chia 21 hãnghàngkhông này theo các khu vực như sau: Đông - Bắc - á 7 hãnghàng không, mạnh nhất là Cathay Pacipic, Japan, Airlines và Korean Air, Đông - Nam - á 7 hãnghàngkhông mạnh nhất là Singapose Airlines, Thai Airways và Malaysia Airlines, Trung đông một hãnghàng không: Aeroflot, Air France, Lufthansa, KLM và Lauda Air, Châu úc 1 hãnghàng không: Qantas Airlines. Hiện này Việtnam đã ký 41 hiệp định hàngkhông với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đánh giá chung về vận tải hàngkhông trong giai đoạn từ 1990 đến nay: vận tải hàngkhôngViệtnam hiện nay ở giai đoạn đầu củaquá trình pháttriển với dung lượng thị trường 4 triệu hành khách /năm (năm 1996) và mức tăng trưởng bình quân 35%/năm (do điểm xuất phát thấp). Vận tải hàngkhôngViệtnam tuy vẫn còn thua kém rất nhiều so với các nước trong khu vực (Malaysia - 15 triệu, Thailand - 13 triệu, Singapo - 11 triệu). Nhưng được đánh giá là thị trường pháttriển năng động trong khu vực có tốc độ tăng trưởng cao. Nhờ đó, vận tải hàngkhôngViệtnam đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự pháttriểncủangànhhàngkhôngdândụngViệt nam, sút ngắn đáng kể khoảng cách tụt hậu so với thế giới và khu vực. Do pháttriển sau, nên các doanh nghiệp vận tải hàngkhôngViệtnam luôn chịu sức ép cạnh tranh từ các phía củahàngkhông nước ngoài cạnh tranh hơn về nhiều mặt trên thị trường vận tải hàngkhông quốc tế trong điều kiện đó, chính sách bảo vệ thị trường của nhà nước là cần thiết đồng thời và hợp lý trong việc đầu tư đổi mới đội tầu bay coi trọng vấn đề an toàn, chất lượng, hiệuquảvà quan tâm pháttriển đội ngũ lao động hàng không. Những chính sách này đã góp phần đáng kể trong dự nghiệp vàpháttriểncủa vận tải hàngkhôngViệtnam trong giai đoạn vừa qua. 1.2.2. Kết cấu hạ tầng hàng không. a. Mạng của cảng hàngkhông sân bay dân dụng. Hiện nay, ngànhhàngkhôngdândụng đang quản lý và khai thác 17 sân bay trong mạng củahàngkhông sân bay toàn quốc, trong đó có sân bay quốc tế Nội bài, Tân sơn nhất và Đà nẵng. Do hầu hết các sân bay được xây dựng trong thời kỳ chiến tranh, lại thiếu vốn do duy tu bảo dưỡng trang thiết bị lạc hậu, thiếu đồng bộ, nên nhìn chung các cảng hàngkhông sân bay này đều trong tình trạng xuống cấp. Trong điều kiện vốn cấp từ ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, ngành tập chung vào đầu tư nâng cấp chủ yếu cho 3 cảng hàngkhông sân bay quốc tế về các hạng mục, nhà ga, đường băng, đường lăn, sân đỗ và một số sân bay nội địa như: Vinh, Phú bài, Điện biên, Cát bi, Phú quốc, Buôn mê thuột, Liên khương, Pleiku . Nhà ga hành khách, sân đỗ tàu bay của các cảng hàngkhông sân bay quốc tế đều đang trong tình trạng quá tải, hạn chế đáng kể hoạt động vận tải hàngkhông trong nước và quốc tế. Mạng cảng hàngkhông sân bay dândụng hiện nay, trong thời gian qua, nhất là trong giai đoạn 1990 đến nay, ngành đã tập trung đầu tư chủ yếu bằng vốn ngân sách nhà nước để nâng cấp, cải tạo hầu hết các sân bay dân dụng, nhất là các cảng hàngkhông sân bay quốc tế. Tuy nhiên do thiếu vốn và trở ngại do thiếu vốn đầu tư, nên việc pháttriển các cản hàngkhông sân bay nhìn chung còn chắp vá, bị động giải quyết tình thế, thiếu đồng bộ, không đáp ứng được nhu cầu pháttriểncủa vận tải hàng không, đặc biệt là các cảng hàngkhông sân bay quốc tế. b. Hệ thống quản lý bay dân dụng. Trong giai đoạn 1990 đến nay do nhà nước quan tâm cấp vốn đầu tư cơ bản (riêng công trình FIR được đầu tư 585 tỷ đồng).Nên ngành quản lý bay dândụngViệtnam đã có bước pháttriển mạnh mẽ, hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho các tuyến bay thêm các vùng thông báo bay (FIR) Hà nội và Hồ Chí Minh tạonguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, vượt mức chi phí đầu tư và khải thác thường xuyên. Sự kiện quan trọng nhất đánh dấu mức độ pháttriểncủangành quản lý bay dândụngViệtnam là từ tháng 12 - 1994 Việtnam đã giành lại quyền cung cấp dịch vụ không lưu trên phần phía namcủa FIR Hồ Chí Minh. Ngành quản lý bay dândụngViệtnam hiện nay bao gồm: * Kiểm soát điều hành không lưu: Gồm 2 trung tâm kiểm soát đường dài ( ACC Hà nội và ACC/ Hồ Chí Minh) ba trung tâm tiếp cận (APP/ Hà nội, APP Đà nẵng và APP/ Hồ Chí Minh) Được trang bị tương đối đầy đủ và đông bộ đạt tiêu chuẩn ICAO và đáp ứng yêu cầu của hoạt động bay. Ngoài ra, còn có đài kiểm soát không lưu (TWR) tại các sân bay đang khai thác, các đài này nhìn trung được trang thiết bị đơn giản và nghèo nàn, đều trong tình trạng xuống cấp. * Các kỹ thuật phục vụ không lưu: - Mạng thông tin hàng không: Nhìn chung có trang thiết bị khá hiện đại đáp ứng được nhu cầu hiện nay về thông tin hàng không. - Mạng dẫn đường hàng không: cần nâng cấp để bảo đảm phủ được sóng các đường bay. - Mạng giám sát hàng không: Chưa đồng bộ, hiện nay điều hành trong vùng FIR/ Hà nội vẫn phải theo phương thức cũ, chỉ có radar đường dài, không có radar tiếp cận. * Các cơ sở khí tượng hàng không: trang thiết bị tại các cơ sở này đều chưa hoàn chỉnh, phần lớn đã được lạc hậu vàquá cũ. * Cơ sở tìm kiếm cứu nạn: Đã hình thành hệ thống tổ chức và đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ côngtác tìm kiếm cứu nạn. - Cục hàngkhôngdândụngViệtnam đã thanh lập uỷ ban tìm kiếm - cứu nạn hàngkhông có văn phòng tại trung tâm quản lý bay dândụngViệt nam, bên cạnh đó dưới các cụm cảng hàngkhông sân bay có các phòng khẩn nguy sân bay. [...]... nhân có thể là hậu quảcủa việc giảm số lượng khách quốc tế vào du lịch và tìm kiếm cơ hội đầu tư ở ViệtNam cùng với những bất cập về cơ chế quản lý kinh doanh và một số chính sách hiện nay II ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂN NAHAN LỰCCỦANGÀNHHÀNGKHÔNGDÂNDỤNGVIỆT NAM: 1 Tình hình công tácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ở hàngkhôngdândụngViệtNam 1.1 Về tổ chức và quản lý đào. .. - Đàotạo trong công việc : Đàotạo trong công việc vốn dĩ đã hình thành cùng với lịch sử hình thành vàpháttriểncủangành ; thực tế cho thấy hình thức đàotạo này trên thực tế rất có hiệuquả mà chi phí lại thấp, hình thức đàotạo chủ yếu nhất là hình thức cử cán bộ đi côngtác ở nước ngoài III ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢCÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCỦANGÀNHHÀNGKHÔNGDÂNDỤNGVIỆT NAM. .. bị hàng không, khoa học quản lý với phương châm "gắn kết giữa đàotạo trong nước vàđàotạo ở nước ngoài một cách chặt chẽ, cân đối và lấy đàotạo trong nước là chính" 1.4 Qũy đàotạovà tình hình sử dụng qũy đàotạo Muốn thực hiện được công việc đào tạovàphát triển, cái đầu tiên và rất cần đó là qũy đào tạo, nhất là đối với ngànhhàngkhôngdân dụng, nhu cầu đàotạo lớn và đặc biệt việc đào tạo. .. nước và ngoài nước 1.2 Đối với đàotạo trong nước: NgànhhàngkhôngdândụngViệtNam coi đây là cơ sở, nền tảng để đàotạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ côngnhân viên chức đủ trình độ đáp ứng yêu cầu pháttriểncủa ngành, đảm bảo cho sự pháttriển bền vững củaNgành Hiện nay ở ViệtNam đã có một số cơ sở có khả năng đàotạo một số chuyên ngành để phục vụ cho sự pháttriểncủangànhHàngkhôngdândụng Việt. .. cho đàotạo càng nhiều Do vậy ngành cần tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo được nguồn kinh phí đủ đáp ứng yêu cầu đào tạopháttriển của ngành với phương châm tiết kiệm, nâng cao hiệuquả sử dụng qũy đàotạovà đảm bảo được chất lượng đàotạo theo quy hoạch 1.5 Lựa chọn và thủ tục cử cán bộ đi đàotạocủangànhhàngkhôngdândụngViệtNam Việc lựa chọn và thủ tục cử cán bộ đi đàotạocủa Ngành. .. đàotạocủaNgànhhàngkhôngdândụngViệtNam là căn cứ vào nhu cầu thực tế hàng năm, các phòng và Tổng Công ty căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ và khả năng pháttriểncủa mình lập kế hoạch Đàotạo cho năm sau Căn cứ vào nhu cầu đàotạocủa các Ban và Tổng Công ty, phòng đàotạo chuẩn bị chương trình đàotạo lập kế hoạch triển khai chương trình đàotạo trong năm, báo cáo hội đồng đàotạo sau đó trình Cục... đàotạo Tổ chức và quản lý đào tạonguồnnhânlực trong ngànhhàngkhôngdândụngViệtNam phụ thuộc vào tổ chức bộ máy hành chính, gồm 2 khối sau: - Khối quản lý nhà nước và hành chính sự nghiệp - Khối sản xuất kinh doanh (Tổng Công ty) Về quan điểm chủ trương: thì công tácđàotạo của ngànhHàngkhông được quản lý thống nhất trong toàn ngànhvà tổ chức thực hiện theo phân cấp, trong đó: Cục Hàng không. .. ngànhhàngkhôngdândụngViệt nam, vận tải hàng không, quản lý điều hành bay, an ninh hàng không, an toàn hàng không, khoa học công nghệ - Xây dựng được hệ thống văn bản pháp luật về hàngkhôngdândụngtạo cơ sở pháp lý để quản lý, kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động của ngành, bao gồm luật hàngkhôngdândụngvà luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật này, các nghị định (3) quyết định (3) của. .. hạn của Cục hàngkhôngdândụngViệtnam tách các doanh nghiệp thuộc Cục hàngkhôngdândụngViệtnam để thành lập Tổng công ty hàngkhôngViệtnam theo mô hình của quyết định 91/TTG ngày 7/4/1994 Đánh giá mô hình tổ chức - quản lý ngành là tương đối hợp lý phân định được chức năng giữa quản lý nhà nước và sản xuất kinh doanh tiếp cận mô hình tổ chức quản lý ngànhhàngkhôngdândụng trên thế giới và. .. Việc quản lý côngtácđàotạo huấn luyện : Côngtác quản lý lĩnh vực Đàotạo - huấn luyện trong những nămqua cơ bản đã đi vào nề nếp, thực hiện đúng các quy định, quy chế của Nhà nước vàcủaNgành về côngtácđàotạo - huấn luyện Đa số cán bộ được phâncông theo dõi côngtácđàotạo - huấn luyện đều phát huy tốt vai trò, trách nhiệm trong công việc, hăng hái nhiệt tình tận tụy với côngtácđàotạo . PHẦN II HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG VIỆT NAM. I- ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG. PHẦN II HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG VIỆT NAM. I- ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG