1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI QUÁT VỀ LÍ THUYẾT TỐI ƯU MẠNG GMS

17 543 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 32,48 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT TỐI ƯU MẠNG GMS I- MỤC ĐÍCH Mục đích quan trọng nhất khi xây dựng hệ thống tổ ong là để đạt được lưu lượng cao. Hay nói cách khác chúng ta muốn một số lượng lớn thuê bao có thể sử dụng trong hệ thống, trong khi duy trì một cấp độ phục vụ và chất lượng cuộc gọi có thể chấp nhận được. Mục đích này phản ánh trên sự qui hoạch ô một cách tối ưu. Đó là một trong những bước cơ bản dược đưa ra khi một hệ thông tổ ong được đưa vào hoạt động. Chi phí cho dung lượng lưu thông bằng cách này hay cách khác, và từ quan điểm tiết kiệm là cần thiết, cho phép viêc qui hoạch được xây dựng thành công lưu lượng lưu thông khi số lượng thuê bao tăng lên. So với hệ thông di động truyền thống, một hệ thống tổ ong được tái sử dụng các kênh bằng một cách khác có hiệu quả lớn hơn nhiều. Giả thiết để bao phủ quanh một thành phố lớn. Bước đầu ta phải xây dựng thiết lập trạm gốc cùng mức độ bao phủ phù hợp cho kích thước hệ thống di động xác định và có thể thoả mãn nhu cầu bao phủ. Dung lượng sẽ phụ thuộc vào số kênh sử dụng ở trạm gốc. Bằng hình thức tăng số kênh sẽ có thể tăng được dung lượng đến một mức độ tới hạn, tại đó tất cả các kênh có sẵn cho chúng ta sử dụng hoặc lựa chọn vị trí có thể cho số kênh lớn nhất. Những hệ thống điện thoại di động ngày nay dung lượng hệ thống và phương pháp tiết kiệm tần được coi là quan trọng thiết yếu. Nhưng yêu cầu kĩ thuật về mạng trong phối cảnh mới như một công cụ quan trọng để đạt đến phương pháp tiết kiệm tần tối ưu và cho mục đích dung lượng cao. Cũng quan trọng để chấp nhận sự tiết kiệm toàn bộ mạng, điều này có nghĩa là mạng ô phải cho phép tăng dần để đạt đến những yêu cầu hiện thời. Do vậy qui hoạch của những mạng ô có dung lượng cao, tiên tiến, yêu cầu những công cụ và những phương pháp mà không được sử dụng phổ biến trong qui hoạch của những mạng vô tuyến di động truyền thống. Để giúp khách hàng và tích luỹ nhữmg kinh nghiệm từ những thị trường khác nhau. Một trung tâm qui hoạch khảo sát sự truyền bá mới và những mẫu khảo sát được sử dụng những hệ thống máy tính tiến bộ và những thiết bị nghiên cứu phát triển. Hoạt động của trung tâm như là sự tư vấn cho tổng đài hoặc đưa ra các khả năng cho toàn bộ hệ thống trong những dự án chủ chốt. Do vậy các số liệu cần thiết ban đầu để qui hoạch mạng là sự phân bố các máy di động, tính chất lưu lượng của các thuê bao và chất lượng cần thiết, sự phủ địa để phục vụ. Lưu lượng Chất lượng dịch vụ Sơ đồ chuẩn qui định kênh Logíc Số liệu trạm đ i dà ự kiến Các thông số định vị Phân phối *Các kênh *Các đ i trà ạm Dự đoán truyền sóng VT Đánh giá phân tán thời gian C/ (I+R+A) Khảo sát các đ i trà ạm Sơ đồ mạng Đo đạc vô tuyến Các dự đoán cuối cùng Số liệu thiết kế ô (các thông số ) II-LƯU ĐỒ QUI HOẠCH Qui hoạch ô được xây dựng trên một sơ đồ chuẩn, nghĩa là một mô hình thuyết dựa trên bố trí địa của cấu trúc mạng thu phát gốc (BTS) được đề xuất và ấn định tần số sẽ đảm bảo bước thành công đầu tiên trong việc qui hoạch. Hình dạng của các ô ở các sơ đồ chuẩn này phụ thuộc vào kiểu anten và công suất ra của từng trạm gốc. Hai dạng anten thường sử dụng là anten vô hướng phát đẳng hướng và anten có hướng tập trung năng lượng ở các rẻ quạt. Khi ta quan niệm các anten là vô hướng và như nhau thì ta có thể xem vùng phủ sóng nhận được là hình lục giác (do sự phủ sóng của các đài BTS liền kề nhau dẫn đến giới hạn các vùng phủ sóng là hình lục giác) là kí hiệu của các Cell trên bản đồ qui hoạch mạng di động vô tuyến. Như trong thực tế phải xét đến vấn đề là truyền sóng vô tuyến rất phụ thuộc vào địa hình, các tính chất không đồng nhất của bề mặt mặt đất, và vì thế các hình lục giác là các hình hết sức đơn giản của các hình mẫu phủ vô tuyến. Ngoài ra sơ đồ chuẩn dựa trên các hình lục giác hay các mẫu địa khác cho ta một cách nhìn ban đầu toàn diện để qui hoạch hệ thống. Có thể tổng kết lưu đồ công việc qui hoạch ô theo danh mục trên +Sự phân bố kênh và vị trí đài trạm theo tính chất lưu lượng, số thuê bao và chất lượng phục vụ cần thiết . +Quyết định mẫu sử dụng lại tần số, nghĩa là ấn định tần số và ấn định vị trí của kênh logíc. +Dự kiến vùng phủ trên cơ sở số liệu về đài trạm dự kiến (toạ độ, chiều cao, anten …) và các hạn chế do phân tán thời gian gây ra. +Nghiên cứu nhiễu giao thoa, C/(I+R+A). +Nhiễu giao thoa đồng kênh, C/I. +Phản xạ, C/R. +Nhiễu giao thoa kênh lân cận, C/A. +Khảo sát mạng : kiểm tra các điều kiện đài trạm và môi trường vô tuyến. +Xây dựng sơ đồ mạng trên cơ sở các đài trạm phù hợp. +Nghiên cứu các thông số ấn định. +Đo đạc vô tuyến. +Vùng bao phủ vô tuyến cuối cùng và các dự đoán C/(I+R+A). +Hoàn thiện các tư liệu số liệu thiết kế ô. III- TỔNG QUÁT VỀ THUYẾT CẦN BIẾT TRONG VIỆC TỐI ƯU HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 1. thuyết về lưu lượng Dung lượng của một hệ thống phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, như nhân tố chủ yếu là số kênh sẵn có dành cho âm thanh và dữ liệu. Việc hiểu nguyên lưu lượng là cần thiết để nắm biết qui luật về việc thiết kế hệ thống tổ ong trong lúc những kênh này đã được ấn định. Nguyên lưu lượng dựa trên cơ sở tiến hành việc thuê bao và hệ thống này điều khiển người thuê bao như thế nào. Thiết bị bao phủ quyết định số lượng trạm gốc nhỏ nhất theo yêu cầu và dung lượng lưu thông chi tiết quyết định số kênh yêu cầu. Đôi lúc số kênh vô tuyến có sẵn không đủ để đáp ứng dung lượng máy. Do đó cần phải giảm phạm vi bao phủ của trạm gốc để tái sử dụng có hiệu quả hơn tần số xuất hiện và tăng dung lượng của hệ. 2. Định nghĩa về lưu lượng Một nhân tố đầu tiên quyết định việc lựa chọn bao nhiêu thuê bao có thể hợp thành một mạng di động là lưu lượng được mang tới bởi mỗi đơn vị thuê bao. Lưu lượng thuê bao được xác định bởi mức độ cuộc gọi và thời gian trung bình của mỗi cuộc gọi. Để tính toán dung lượng ta sử dụng một số định nghĩa sau : A = (n×T)/3600 n = số cuộc gọi trong một giờ thuê bao T = thời gian trung bình của mỗi cuộc gọi A = số đơn vị sử dụng để gọi trong một hệ thống htuê bao (n×T) chỉ rõ thời gian được sử dụng để gọi trong một đơn vị thuê bao Từ dung lượng lưu thông dân đến sự biến đổi theo thời gian, một mạng tổ ong trong những giờ cao điểm được gọi là giờ bận. Lưu lượng được tính bằng Erlang, dưới đây là đơn vị thuê bao tiêu chuẩn. Thời gian trung bình của mỗi cuộc gọi 120 s Số cuộc gọi cho thuê bao vào giờ bận là 1 Số thuê bao 1000 Sự phân phối lưu lượng thường được chỉ ra khi lưu lượng đến và lưu lượng từ thuê bao di động có thể chuyển hệ khác: Lưu thông cố định đến di động 15% Lưư thông di động đến cố định 75% Lưu thông di động đến di động 10% Từ trên có thể tính dung lượng thuê bao như sau. A = (1×120)/3600 = 33 mErlang. Cứ 1000 thuê bao di động thì lưu lượng là 33 Erlang. Những con số này dãnh cho tính toán số kênh yêu cầu trong mạng tổ ong. 3. Mức độ phục vụ Nếu một thuê bao có lưu lượng là 33 mErlang, thì sẽ chuyền kênh 3,3% trong thời gian hoạt động như định nghĩa trên. 30 đơn vị thuê bao, mỗi đơn vị có dung lượng 33 mErlang, thì sẽ chuyển kênh 100% như thế thì sự tắc nghẽn sẽ không còn ở mức độ cao. Để giảm sự tắc nghẽn thì kênh phải được chuyển cùng với ít lưu lượng. Việc tính toán số kênh thích hợp được dựa trên lưu lượng yêu cầu. Mức độ tắc nghẽn phải chi tiết. GOS thường được ấn định từ 2% đến 5%. Con số này ấn định khả năng có thể chấp nhận được của hệ thống bị tắc nghẽn. GOS có nghĩa là mức bỏ rơi không phục vụ. 4. Lưu lượng trong một con trung kế Một con trung kế của 33 kênh (33 kênh tương đương những kênh chung). Một thuê bao di động có thể sử dụng bất kì kênh nào mà đang trong thời gian dỗi. Tất cả 1000 thuê bao di động, mỗi cái yêu cầu một lưu lượng 33 mErlang suy ra có thể chuyển 33 kênh 100%. Vấn đề đặt ra là lưu lượng nào do kênh mang lại nếu chúng ta có mức độ phục vụ chi tiết là 2%. Do vậy ta phải sử dụng bảng Erlang ở trang sau. Bảng này chỉ rõ lưu lượng trong Erlang, số lượng kênh khác nhau (n≠), cấp độ phục vụ khác. Ví dụ: Trong bảng n = 33, E = 0,02, dung lượng lưu thông là 24,6 Erlang xấp xỉ 745 thuê bao cần 33 mErlang. Công thức này dùng để thiết lập bảng. Công thức này đã tính toán cột GOS trong hệ thống. Điều kiện cần thiết trong việc dùng công thức này là. -Số hàng được sử dụng trong hệ thống. -Số của khách rất lớn hơn số kênh có sẵn trong hệ thống. 5. Khái niệm kênh trong GSM Trong GSM cần phải thiết lập sự khác biệt giữa khái niệm tần và khái niệm kênh. Ta đã biết trên mỗi một tần số có tám kênh. Trong mỗi ô phải có sự kết hợp tám kênh này. Trong mỗi ô một kênh được sử dụng cho những thông tin báo hiệu và thông thường sử dụng ít nhất cho điều khiển dành riêng đứng một mình (SDCCH). +Kích thước của kênh SDCCH Tính toán lưu lượng : -TCH: Kênh lưu thông Thời gian gọi trung bình cho kênh lưu thông là 120 s và lưu lượng thuê bao đạt được là 33 mErlang. Suy ra số cuộc gọi trong thời gian hoạt động là: A×3600/T =0,033×3600/120 =1. -SDCCH: Kênh điều khiển dành riêng đứng một mình Thời gian dành cho SDCCH là 3s cho nên có ba lần cập nhật vị trí và một lần thiết lập cuộc gọi trong vòng một giờ. Suy ra tổng số là bốn lần thuê bao sử dụng SDCCH. Vậy lưu lượng cần cho một thuê bao trong kênh SDCCH là : 4×3/3600 = 0,0033 Erlang gần bằng 1/10 lưu lượng kênh TCH. Giả thiết một kênh vật bao gồm 8 kênh SDCCH độc lập. Theo bảng Erlang lưu lượng của 8 kênh này là 3,6271 tương đương với GOS = 2%. Vậy số lượng thuê bao có thể phục vụ là : 3,6271 / 0,0033 = 1099 thuê bao. Để phục vụ 1099 thuê bao thì dung lượng cần thiết là : 1099×0,033 = 36.271 Erlang. Lưu lượng này gần băng lưu lượng 45 kênh TCH. Do vậy, sau gần năm TCH thí mới một SDCCH thiết lập cuộc gọi. 6. Tính hiệu quả của con trung kế Các ví dụ trên dung lượng của con trung kế là 24,626 Erlang. Để tính toán sự sử dụng kênh, giảm giá 2% (cấp độ phục vụ). Sự tính toán đó để lại cho chúng ta 24,133Erlang, đem chia cắt phần giá trị đó bởi số kênh trong con trung kế và được kết quả là sự sử dụng kênh. Nếu ta có 33 kênh như ví dụ trước thì sự sử dụng kênh là: (24,133 / 33)×100% = 73% tức là mỗi một kênh sử dụng khoảng 73% thời gian. Dưới đây là sự so sánh con trung kế với số kênh lần lượt là: 6, 14, 22, 30, 38, 45. Number of channels 6 14 22 30 38 45 Traffic,Erlang at2%congestion 2,28 8,20 14,90 21,93 29,17 35,61 Channels utilization 0,37 0,57 0,66 0.72 0,75 0,78 Đối với con trung kế 45 kênh, sự sử dụng kênh tốt hơn 2,1 lần so với con trung kế 6 kênh. Một con trung kế lớn thì có hiệu quả trung kế tốt hơn. 7. Kích thước của mạng tổ ong Số kênh cần thiết cho mỗi ô để mang lại lưu lượng yêu cầu là 33 Erlang. Cấp độ phục vụ trong suốt thời gian hoạt động của máy sẽ không vượt quá 2%. 43 kênh được tìm có lẽ là vừa đủ Cho rằng nhu cầu phủ sóng cần thiết là năm ô. Tất cả những ô này đều phải điều khiển lưu lượng 1000 thuê bao di động cho hệ thống 33Erlang. Cấp độ phục vụ có thể chấp nhận được là 2%. Đầu tiên lưu lượng tổng thể được phân chia trong các ô, sự phân chia này được xác định bởi khách hàng hoặc sự điều hành hợp lí. Dưới đây là mạng phân phối lưu lượng. Cell %Traffic Traffic Erlang No.channels A 40 13,20 20 B 25 8,25 14 C 15 4,95 10 D 10 3,30 8 E 10 3,30 8 5 100 33,00 60 Như trên, sự phân phối lưu lượng trên một ô đưa đến những ô cần thiết hơn nếu tất cả lưu lượng đã tập chung vào một ô. Thật không may khi các kênh lưu lượng chỉ định là chủ yếu, số kênh lưu lượng cần thiết sẽ không tương ứng số tần (mỗi tần gồm tám kênh). IV- SỰ TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ TRÊN MẠNG 1.Cơ sở thuyết Nguyên cơ sở khi thiết kế các hệ thống tổ ong là các mẫu được gọi là các mẫu sử dụng lại tân số. Theo định nghĩa thì mẫu sử dụng lại tần số là sử dụng các kênh vô tuyến trên cùng một tần số mang để phủ cho các vùng địa khác nhau. Các vùng này phải được cách nhau ở cự li đủ lớn để mọi nhiễu giao thoa đồng kênh chấp nhận được. Nếu có thể biết trước, một ô đặc biệt sẽ sử dụng những kênh mà cũng được dùng trong những ô khác, tại một khoảng cách sử dụng lại. Điều này có nghĩa là những ô mà sẽ ảnh hưởng bởi sự nhiễu của một hệ thống kênh từ ô khác sử dụng cùng những kênh này. Tóm lại mức độ bao phủ cơ bản được giới hạn bởi điều này nhiều hơn nhiều từ tín hiệu trường ngoài. Một vấn đề trong thiết kế hệ thống Cellular là điều khiển nhiễu này đến mức độ chấp nhận được. Nó có thể làm được bằng sự điều khiển khoảng cách tái sử dụng kênh. Khi khoảng cách này càng lớn suy ra mức độ nhiễu càng ít. Do vậy ba nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng hội thoại. Mức độ tín hiệu thu được C của sóng mang mong muốn sẽ cao hơn mức độ nhiễu I của tất cả các kênh và mức độ nhiễu A của các kênh lân cận. Sự hoạt động của tín hiệu thu mong muốn sẽ cao hơn sự hoạt động của tín hiệu phản xạ R. Những giá trị được tiến cử hệ thống GSM là : C/A> -9 dB ; C/I> 9dB. C/A: Khi 1 tần số được tái sử dụng như mô hình 3/9 thì một số năng lượng của tần số lân cận sẽ lọt ra ngoài ô phục vụ và là nguyên nhân nhiễu. Sự liên hệ giữa tín hiệu nhiễu và tín hiệu hữu ích là tỉ số C/A. C/I: Sự dự chữ cho fadinh Raileđã gồm trong 9 dB. Bởi vì giá trị 9 dB được chỉ định. Sự nhảy tần được sử dụng do đó thay cho giá trị 12 dB được sử dụng là giá trị 9 dB. Rõ ràng việc sử dụng tính đa dạng về khoảng cách sẽ cải tiến đặc tính C/I. Khi chỗ trũng fadinh giảm và trở thành ít hơn. Sự nhiễu của các kênh yêu cầu không chỉ ở những kênh giống nhau được sắp xếp đến những ô khác nhau mà còn thực sự được sử dụng đồng thời. Điều này có nghĩa rằng sự nhiễu xạ sẽ nhiều hơn trong suốt thời gian cao điểm. Tuy nhiên GOS từ 1% đến 5% thì sự sử dụng kênh vẫn ở mức độ yêu cầu của 70%. 2.Sự tái sử dụng tần số Một hệ thống tổ ong được xây dựng trên sự tái sử dụng của cùng tần số. Tất cả những tần số có sẵn được phân ra thành những nhóm tần, tập hợp với hình thức lần lượt. Ở đây ta giảm mức độ bao phủ của một trạm gốc để mở rộng một lượng lớn ô trạm gốc bao phủ cùng một vùng trước khi được bao phủ từ một vị trí, điều này có nghĩa là số lượng kênh trên vùng xác định được tăng lên rất nhiều. Các mẫu sử dụng phổ biến nhất là mẫu 3/9, 4/12, 7/21. Mẫu 7/21 nghĩa là những tần số có sẵn được chia thành những nhóm 21 kênh, các nhóm kênh này được ấn định lần lượt tại 7 trạm gốc. Điều này thừa nhận rằng mỗi trạm gốc có 3 ô được nối đến nó. Những nhóm kênh thường được xác định bằng một số hoặc tên như A1,B1,C1,…,G3. 3. Sự tái sử dụng khoảng cách chống lại C/I Việc tái sử dụng kênh tần bị giới hạn bởi nhiêu hệ kênh C/I giữa các ô. C/I có thể là một vấn đề chủ yếu. Do đó sự cố gắng đạt đến mức tối thiểu C/I phải được tiến hành. Thật đơn giản để quan sát kích thước ô có được, sự tái sử dụng khoảng cách sẽ phụ thuộc số nhóm tần (N) sẽ được xây dựng trong mô hình tái sử dụng kênh tần. Số N này càng lớn thì khoảng cách tái sử dụng càng dài. Bước thứ nhất để đo kích thước N sẽ là tính toán tỉ số D/R giữa những ô hệ kênh hoặc những vị trí. Từ hình học có thể tính một cách đơn giản: D/R =√ 3N. R: là bán kính ô. D: là khoảng cách các hệ kênh Cần sử dụng mẫu để tính được một N tối thiểu có thể chấp nhận được. Nghiã là log-normal của báo hiệu cho cả sóng mang và sóng nhiễu được chấp nhận. Độ mạnh của một báo hiệu chênh lệch với giá trị trung bình vài dB. Một giá trị dự tính thông thường cho sự chênh lệch tiêu chuẩn của một báo hiệu là 6 dB. Rõ ràng là, việc đưa ra những khía cạnh trên vào sự chấp nhận và tính toán khả năng có thể để có tỉ số trung bình C/I >12dB trong mỗi ô là một điều có thể sử bằng máy tính. [...]... khỏi 8 Tổng kết về dung lượng lưu thông Trải qua những bước khác nhau trong việc thiết kế tổ ong, để tính toán dung lượng của một hình dạng tổ ong đặc trưng Giả sử rằng chúng ta bắt đầu với bán kính ô tối đa 14 Km, sử dụng một nhóm 7 ô và sau đó ta thực hiện 3 sự tách ô Thứ nhất từ một ô thành 3 ô, tiếp theo từ một ô thành 4 ô Giả sử có nhiều hơn 24 tần số có sẵn trong hệ thống Dung lượng lưu thông trên... một lần tách ô 9 Thực hành Bắt đầu cùng với một qui hoạch ô có tính thuyết, những vị trí đặt định được bố trí có thể lần lượt hiện ra một cách dễ dàng những tính chất vật lí, sử dụng những toà nhà cao, thấp Trong khung cảnh này, nó là đường dây để kiểm tra giới hạn của chỉ định do những truyền dẫn điều biến qua lại đang phục vụ những mạng vô tuyến khác Trong thực hành thì phổ biến những vùng chỉ định... hình sử dụng đồng bộ bao hàm một mật độ lưu thông cố định trên vùng phục vụ của hệ thống Tuy nhiên trong thực hành những thay đổi mật độ lưu thông có thể chấp nhận trên vùng phục vụ (chỉ tính số giờ trong ngày) Vậy hoàn toàn thông thường cho những ô của những kích thước khác nhau được sử dụng trong những phần khác nhau của một hệ thống Những ô nhỏ trong những vùng lưu thông cao độ ( thường là đồ thị),... Dạng mắt xích được sử dụng để chỉ ra rằng nhóm cuối cùng bnối tiếp với nhóm đầu tiên 5 Dung lượng lưu thông chống lại C/I Giả thiết một hệ thống cùng một tổng thể “M” kênh sẵn có được qui hoạch Nếu một mô hình ô đồng bộ cùng với “N” nhóm kênh được sử dụng, thì số các kênh trên nhóm kênh là M/N Dung lượng lưu thông trên ô có thể được tính toán bởi việc sử dụng một bảng Erlang cho một cấp độ phục vụ chính... ô của những kích thước khác nhau được sử dụng trong những phần khác nhau của một hệ thống Những ô nhỏ trong những vùng lưu thông cao độ ( thường là đồ thị), những ô lớn hơn trong những vùng có mức độ lưu thông thấp hơn Hình này chỉ ra trường hợp mà chúng ta có những kích thước ô khác nhau trong những vùng khác nhau với những vùng chuyển tiếp giữa những kích thước ô khác nhau Điều này đặt ra những vấn... thể luôn sử dụng cùng một số “N” cho các ô của một kích cỡ nhỏ hơn, những ô mà dẫn đến sự giảm bớt thuận tiện của việc giảm kích cỡ ô 6 Sự tách ô Rõ ràng rằng một kích cỡ ô nhỏ hơn làm tăng dung lượng lưu thông Tuy nhiên, một kích thước ô nhỏ hơn nghĩa là nhiều vị trí hơn và giá thành cao hơn cho một cơ sở hạ tầng Rõ ràng rằng chúng ta không muốn làm việc cùng với kích thước ô nhỏ không cần thiết Vậy... trị N càng nhỏ thì số kênh trên ô và số thuê bao trên kênh càng cao (hay hiệu quả của con trung kế càng tốt) Như một số N nhỏ buộc phải có C/I thấp, vậy chúng ta có một sự chuyển đổi giữa dung lượng lưu thông trên vị trí và chất lượng cuộc gọi Cho một số “N”, dung lượng trên ô sẽ là không đổi Vùng ô tỉ lệ với bình phương của bán kính ô, do vậy dung lượng tập hợp vùng là tỉ lệ nghịch với vùng ô Số N . KHÁI QUÁT VỀ LÍ THUYẾT TỐI ƯU MẠNG GMS I- MỤC ĐÍCH Mục đích quan trọng nhất khi xây dựng hệ thống tổ ong là để đạt được lưu lượng cao. Hay. số liệu thiết kế ô. III- TỔNG QUÁT VỀ LÍ THUYẾT CẦN BIẾT TRONG VIỆC TỐI ƯU HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 1. Lí thuyết về lưu lượng Dung lượng của một hệ

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w