Soạn: Dạy: Tiết 31: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : +Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt. +viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu đốt cháy toả ra. + Nêu tên và đơn vị của các đại lợng có trong công thức. 2. Kĩ năng: +Tính nhiệt lợng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: - Bảng 26.1 III. Các b ớc lên lớp: 1.ổn định lớp: 8A .8B .8C 8D 8E 2.Kiểm tra bài cũ -Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt?Viết phơng trình cân bằng nhiệt? - Chữa bài tập 25.3 sbt 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: (5 ) Tạo tình huống học tập: -Nh SGK. HS đọc SGK tìm hiểu về nhiên liệu. HĐ2:(10 )Tìm hiểu khái niệm nhiên liệu: Giới thiệu: +Than đá, dầu lửa, khí đốt là một số ví dụ về nhiên liệu. +Hãy thêm các ví dụ khác về nhiên liệu? +Gọi 1 HS đọc định nghĩa sgk/91. +Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu26.1. +Hãy nêu năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu trong bảng? +Giải thích ý nghĩa các con số? TB: Hiện nay nguồn nhiên liệu tự nhiên đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi chay toả ra nhiều khí gây ô nhiễm môi tr- ờng nên con ngời đang hớng tới những nguồn năng lợng khác nh năng lợng nguyên tử , mặt trời,điện . I.Nhiên liệu: HS đọc SGK nêu đợc: +Nhiên liệu là các chất khi đốt cháy toả nhiều nhiệt. +VD: Than, củi,dầu ,xăng.v.v. II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. +Nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu gọi là Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. +Kí hiệu: q +Đơn vị: J/kg +Năng suất toả nhiệt của dầu là: q = 44.10 6 J/kg. có nghĩa là đốt cháy hoàn toàn 1kg dầu toả ra nhiệt lợng 44.10 6 J HĐ3(15 )Xây dựng công thức tính nhiệt l ợng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu: +Hãy tính xem khi đốt cháy 5kg dầu thì nhiệt lợng toả ra là bao nhiêu? +Vậy muốn tính nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu thì làm thế nào? III/ Công thức tính nhiệt l ợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. +HS làm việc cá nhân nêu đợc: +Cứ 1kg dầu cháy hoàn toàn toả ra 44.10 6 J +Vậy 5kg dầu cháy hoàn toàn toả ra: Q = 5.44.10 6 J * Công thức: Q = qm. Trong đó: - Q là nhiệt lợng toả ra. - m là khối lợng nhiên liệu đem đốt. - q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. HĐ4(15 ) Vận dụng Củng cố: +Gọi 1HS trả lời C1 Nhận xét +Cho HS tóm tắt C2. +Gọi 2 hs lên bảng giảI bài C2. + HS1 tính cho củi. + HS2 tính cho than. Theo dõi bài làm của HS dới lớp. Gọi HS nhận xét, chữa bài vào vở. II.Vận dụng: +C1: Dùng bếp than có lợi hơn vì năng suất toả nhiệt của bếp than lớ hơn củi. Ngoài ra dùng than đơn giản, tiện lợi hơn củi, dùng than còn góp phần bảo vệ rừng . +C2: Q 1 = q.m = 10. 10 6 . 15 = 150.10 6 (J) Q 2 = q.m = 27.10 6 .15 = 405 .10 6 ( J) Muốn có Q 1 cần có: m = 6 6 10.44 10.150 = q Q = 341 kg dầu hoả Muốn có Q 2 cần có: m = 6 6 10.44 10.405 = q Q = 9,2 kg dầu hoả 4.H ớng dẫn về nhà. - Bài 26.1 đến 26.6 SBT - Lu ý: bài 26.4, 26.6 . Giải thích con số hiệu suấtcho HS hiểu. - Học thuộc bài. Soạn: Dạy: Tiết 32: sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : +Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. -Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoà năng lợng . -Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiệntợng đơn giản liên quan đến định luật này. 2. Kĩ năng: +phân tích hiện tợng vật lí. - Yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: Phóng to hình 27.1,27.2 ở SGK; III. Các b ớc lên lớp: 1.ổn định lớp: 8A .8B .8C 8D 8E 2.Kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ +Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ + Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: (5 ) Tạo tình huống học tập: -Gv đặt vấn đề nh ở SGK HS đọc SGK tìm hiểu phán đoán sự boả toàn năng lợng trong các hiện tợng nhiệt HĐ2:Tìm hiểu về sự truyền cơ năng và nhiệt năng: +GV treo bảng 27.1 lên bảng y/c HS quan sát, mô tả các hiện tợng truyền cơ năng và nhiệt năng ở các hình trong bảng -Y/c HS tìm từ thích hợp điền vào các chổ trống ở trong câu C1 -GV ghi bảng +Vậy qua các hiện tợng ở câu C1 em có nhận xét gì? I-Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác: HS theo dõi - Cá nhân qsát, tự mô tả và trả lời C1: +C1: -Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ. -Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc Nớc -Viên đạn truyền nhiệt năng và cơ năng cho nớc biển. *Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác Hoạt động3 : Tìm hiểu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng: -tơng tự nh hoạt động 2, GV treo bảng và hớng dẫn HS thảo, nhận xét và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống ở C2 II- Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ với nhiệt năng: +HS quan sát bảng 27.2 và nêu đợc: -Khi con lắc chuyển động từ A đến B: thế năng đã chuyển hoá thành động năng; từ B +Qua các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì? đến C: động năng chuyển hoá thành thế năng -Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại -Nhiệt năng của hơi nớc đã chuyển hoá thành cơ năng của nút *Động năng có thể chuyển hoá thành thé năng và ngợc lại; Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại. Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng l ợng: -GV thông báo về sự bảo toàn năng lợng trong các quá trình cơ và nhiệt +Y/c HS nêu thêm ví dụ thực tế minh hoạ III-Sự bảo toàn năng l ợng trong các quá trình cơ và nhiệt: Hs theo dõi, ghi định luật vào vở +Định luật: Năng lợng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi; nó chỉ tauyền từ vật này sang vật khác , chuyển từ dạng này sang dạng khác. -HS nêu TD: Tuỳ HS. Hoạt động 5: Vận dụng: -GV HD HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 IV. Vận dụng HS làm việc cá nhân Trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 4.H ớng dẫn về nhà : -GV cho HS đọc phần Ghi nhớ - Đọc phần có thể em cha biết - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau So¹n: D¹y: TiÕt 33: §éng c¬ nhiƯt I.Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc : +Phát biểu được đònh nghóa động cơ nhiệt. + Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này. + Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này. +Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vò của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. KÜ n¨ng: .+ Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt II.Chn bÞ: M« h×nh ®éng c¬ nhiƯt. III. C¸c b íc lªn líp: 1.ỉn ®Þnh líp: 8A……… .8B…………… .8C…………… 8D……… 8E………… 2.KiĨm tra bµi cò +Tìm ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. + Phát đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. +Dùng đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến đònh luật này. 3.Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1: (5 ) T¹o t×nh hng häc ’ tËp: -Gv ®Ỉt vÊn ®Ị nh ë SGK HS ®äc SGK t×m hiĨu ph¸n ®o¸n sù bo¶ toµn n¨ng lỵng trong c¸c hiƯn tỵng nhiƯt HĐ2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt +Nêu đònh nghóa về động cơ nhiệt, yêu cầu HS dựa trên đònh nghóa này để tìm các ví dụ về động cơ nhiệt mà em thường gặp. +Ghi tên các loại động cơ do HS kể lên bảng, yêu cầu HS phát hiện những điểm giống và khác nhau của các động cơ này. +Cho HS xem tranh vẽ và mô hình các động cơ I.Động cơ nhiệt là gì? +Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bò đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. HĐ3: Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kì +Sử dụng mô hình để giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ bốn kì, yêu cầu HS dự đoán và thảo luận chức năng của từng bộ phận. Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ và SGK II.Động cơ nổ 4 kì: 1.Cấu tạo +HS quan sát mô hình nêu được các bộ phận chính của động cơ. 2.Chuyển vận a)Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu. để tự tìm hiểu về chuyển vận của động cơ nổ bốn kì. Sau đó chỉ đònh 1 HS lên bảng trình bày để cả lớp góp ý. b)Kì thứ hai: Nén nhiên liệu. c)Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu. d)Kì thứ tư: Thoát khí. HĐ3:Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt +Tổ chức cho HS thảo luận C1. +Trình bày nội dung C2, +Viết công thức tính hiệu suất +Yêu cầu HS phát biểu đònh nghóa hiệu suất, nêu tên và đơn vò của các đại lượng có trong công thức. +Có thể giới thiệu thêm sơ đồ phân phối năng lượng của động cơ ô tô. III. Hiệu suất của động cơ nhiệt: +HS thảo luận trả lời được: +C1: Ở các động cơ nhiệt không phải toàn bộ nhiệt lượng của nhiên liệu bò đốt cháy đều biến thành công có ích mà có phần làm nóng máy, có phần thải ra môi trường.vv. +C2: Hiệu suất được tính bằng tỷ số giữa công có ích và nhiệt lượng do nhiên liệu bò đốt cháy toả ra. +Công thức tính hiệu suất: H = A/Q +Trong đó: H là hiệu suất của động cơ. Q là nhiệt lượng toả ra do nhiên liệu bò đốt cháy. A là công có ích. HĐ4: Vận dụng +Tổ chức HS thảo luận các câu C3, C4, C5. +Hướng dẫn HS làm bài tập C6. IV.Vận dụng: HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi: C4;C5;C6. 4.Hướng dẫn về nhà: . Xem lại tất cả các bài trong chương II. . Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở. . Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 của phần ôn tập SGK. . Vẽ to ô chữ trong trò chơi ô chữ. Làm bài tập 28.1 – 28.7 trong sách bài tập. đề kiểm tra học kỳ II Môn : Vật lý 8 (thời gian: 1 tiết) Họ và tên:.Lớp: Điểm Lời phê của thầy giáo Phần I:(6 đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời em cho là đúng. 1.Hai quả cầu 1 và 2 giống hệt nhau. Sau khi va chạm, quả cầu 1 truyền toàn bộ cơ năng cho quả cầu 2. Quả cầu 2 sẽ Chuyển động lên quá độ cao C. Chuyển động lên quá độ cao C Chuyển động cha đến độ cao C thì dùng lại và trở về B. Đứng yên. 2.Một viên đạn đang bay có những dạng năng lợng nào? Thế năng,động năng và nhiệt năng B. Chỉ có động năng C. Chỉ có thế năng D. Chỉ có động năng và thế năng 3.Tính chất nào dới đây không phải là của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật? Chuyển động không ngừng Giữa chúng có khoảng cách Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chuyển động nhanh lên khi nhiệt độ tăng. 4.Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn dới đây, cách nào đúng? Đồng, nớc, thuỷ ngân , không khí Đồng, thuỷ ngân, nớc,không khí Thuỷ ngân, đồng, nớc, không khí Không khí, nớc, thuỷ ngân, đồng. 5.Đối lu là hình thức truyền nhiệt Chỉ của chất khí Chỉ của chất lỏng Chỉ của chất khí và chất lỏng Của cả chất khí, chất lỏng và chất rắn. 6.Trong các sự truyền nhiệt dới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? Sự truyền nhiệt từ Mặt trời tới Trái đất. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới ngời đứng gần bếp lò. Sự truyền nhiệt từ một đầu bị nung nóng sang đầu kia của một thanh đồng. Sự truyền nhiệt trong chân không. 7.Câu nào dới đay là đúng? Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đợc hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lợng là một dạng năng lợng có đợn vị là jun. Nhiệt lợng là phần năng lợng mà nhận thêm đợc hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công. Nhiệt lợng là đại lợng chỉ mức độ nóng lạnh của một vật. 8.Công thức nào dới đây là công thức tính nhiệt lợng do một vật có khối lợng m thu vào? Q= mc t, với t là độ giảm nhiệt độ. Q = mct, với t là độ tăng nhiệt độ. Q = mc(t 1 - t 2 ), với t 1 là nhiệt độ ban đầu, t 2 là nhiệt độ cuối. Q = mq, với q là năng suất toả nhiệt. 9.Trong các mệnh đề có cụm từ năng suất toả nhiệt dới đây, mệnh đề nào đúng? Năng suất toả nhiệt của một nguồn điện. Năng suất toả nhiệt của một loại nhiên liệu. Năng suất toả nhiệt của một vật. Năng suất toả nhiệt của một động cơ nhiệt. 10.Kí hiệu và đơn vị của năng suất toả nhiệt là q; J/ kgK B. c; J/ kg C.c; J/ kgK D.q; J/ kg Phần II.(1 điểm). Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau: 11.Sự truyền nhiệt có thể thực hiện bằng các hình thức: 12.Nhiệt năng của một vật là . Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách và Phần III,(3 điểm). Giải bài tập 13. Một ấm nhôm có khối lợng 400gam chứa 1 lít nớc. tính nhiệt lợng tối thiểu cần thiết để đun sôi nớc trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nớc lần lợt là: c 1 = 880J/kg.K và c 2 = 4200J/kg.K. nhiêt độ ban đầu của nớc là 24 0 C. đáp án Phần I .(6 điểm. Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.A. B A C B C C A B B D C D Phần II:(1 điểm. Mỗi câu đúng ít nhất 2/3 nội dung mới đợc 0,5 điểm; Nếu chỉ đúng 1/3 nội dung thì không đợc điểm) 11.(0,5 điểm) Dẫn nhiệt, đối lu và bức xạ nhiệt . 12.(0,5 điểm) Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật ; thực hiện công; truyền nhiệt. Phần III. 13.(3 điểm) +Ban đầu nhiệt độ của cả nớc và ấm làt 1 = 24 o C. Khi đun sôi nhiệt độ của cả nớc và ấm là t 2 = 100 0 C. +Nhiệt lợng do ấm thu vàolà: Q 1 = m 1 c 1 (t 2 -t 1 ) -Thay số ta có: Q 1 = m 1 c 1 (t 2 -t 1 ) = 0,4.880(100-24) = 26752J +Nhiệt lợng do nớc thu vào là: Q 2 = m 2 c 2 (t 2 -t 1 ) -Thay số ta có: Q 2 = m 2 c 2 (t 2 -t 1 ) = 1.4200(100-24) = 319200J +Vậy nhiệt lợng tối thiểu cần cung cấp cho nớc sôI là: Q = Q 1 + Q 2 = 26752 + 391200 = 345952J . Soạn: Dạy: Tiết 31: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : +Phát biểu. 2 (t 2 -t 1 ) -Thay số ta có: Q 2 = m 2 c 2 (t 2 -t 1 ) = 1.4200(100-24) = 319 200J +Vậy nhiệt lợng tối thiểu cần cung cấp cho nớc sôI là: Q = Q 1 + Q 2