1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 31-35

16 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 117 KB

Nội dung

Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 Ngy son: Ngy dy: Tit:31 Bài 17: nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc I.MC TIấU 1. Kin thc. - Giúp hc sinh hiểu thế nào là bảo vệ Tổ quốc. - Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc. 2. Thỏi . - Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. - Sẳn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc khi đến tuổi quy định. 3. K nng. - Thờng xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. - Tuyên truyền vận động bạn bè, ngời thân thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự. II. PHNG PHP. - Đàm thoại - Nêu và giải quyết tình huống. - Thảo luận. III. PHNG TIN. - Luật nghĩa vụ quân sự - Hiến pháp 1992. - Tranh ảnh về bảo vệ Tổ quốc. IV. CC HOT NG DY HC CH YU. 1. n nh t chc(1 ) 2. Kim tra bi c:(4 ) ? Các hình thức công dân thực hiện quyền tham gia QLNN-QLXH? 3. B i m i: a. Vo bi(3 ) GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ thần của Lý Thờng Kiệt: Sông núi nớc nam vua nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời ? Em có suy nghĩ gì khi đọc xong bài thơ trên? H/s: Để hiểu rỏ hơn về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. Cỏc hot ng Hot ng 1: (12 ) Tìm hiểu phần đặt vấn đề. Yêu cầu học sinh quan sát các bức ảnh ở SGK. Bức ảnh 1 nói lên điểu gì? H/s: Các chiến sĩ hải quân đang ngày đêm canh giữ Tổ quốc. ? Bức ảnh 2? H/s: Phụ nữ cũng là lực lợng bảo vệ Tổ quốc. ?Bức ảnh 3? I. Quan sát ảnh. Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 H/s: Tình cảm của thế hệ trẻ đối với ngời mẹ đã có công góp phần bảo vệ Tổ quốc. ? Em có suy nghĩ gì khi tìm hiểu các bức ảnh? H/s: Hiểu đợc trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc là của mọi ngời và BVTQ không chỉ trong chiến tranh mà còn cả ở thời bình. Có nhiều việc làm khác nhau để thể hiện BVTQ. ? Vậy theo em BVTQ là trách nhiệm của ai? H/s : Của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý. Hot ng 2:(10 ) Tìm hiểu nội dung bài học. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm N 1/3 : Bảo vệ Tổ quốc là gì? Nêu ví dụ? H/s : ? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những gì? ? Thế nào là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? N 2/5 Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ Tổ quốc? H/s N 4/6 : Học sinh cần phải làm gì để để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? H/s: - Học tập tốt, lao động và rèn luyện tốt - Tham gia các hoạt động ở địa phơng. II. Nội dung bài học 1. Bảo vệ Tổ quốc: - Là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và bảo vệ Nhà nớc CHXHCN Việt nam. 2. Cần phải bảo vệ Tổ quốc vì: - Non sông đất nớc ta do cha ông ta gây dựng nên. - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch âm mu thôn tính nớc ta. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Ra sức học tập. - Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ an ninh trật tự - Sẳn sàng làm nghĩa vụ quân sự 4. Cng c:(5 ) ? Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - SGK. - Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. 5. Dn dũ:(2 ) - Xem lại các khái niệm đạo đức, kỉ luật, pháp luật. 6. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 Ngy son: Ngy dy: Tit:32 Bài 18: sống có đạo đức và tuân theo pháp luật I.MC TIấU 1. Kin thc. - Giúp hc sinh hiểu thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? - mối quan hệ giữa sống có dạo đức và tuân theo pháp luật. 2. Thỏi . - Có ý chí nghị lực và hoài bão tu dỡng để trở thành công dân tốt. 3. K nng. - Biết giao tiếp ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật II. PHNG PHP. - Đàm thoại - Nêu và giải quyết tình huống. - Thảo luận. III. PHNG TIN. - Các tâm gơng ngời tốt việc tốt. - Các câu chuyện đạo đức và pháp luật. IV. CC HOT NG DY HC CH YU. 1. n nh t chc(1 ) 2. Kim tra bi c:(4 ) ? Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Các việc làm thể hiện BVTQ? 3. B i m i: a. Vo bi(3 ) Nh các em đã biết đạo đức là những giá trị chuẩn mực của xã hội làm chức năng định hớng, điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội từ khi con ngời mới hình thành. Tuy nhiên để xã hội trở nên có kĩ cơng nề nếp và các hoạt động xã hội có hiệu quả thì cần phải có pháp luật. Và chúng ta cần phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Vậy thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. Cỏc hot ng Hot ng 1: (12 ) Tìm hiểu phần đặt vấn đề Yêu cầu học sinh đọc chuyện. ? Những chi tiết nào thể hiện Hải Thoại là ngời sống có đạo đức? H/s: Biết tự trọng, tự tin, tự lập, trung thực, chăm lo đoì ssống vật chất cho mọi ngời. Có tinh thần trách nhiệm, năng động, sáng tạo, nâng cao uy tín của công ty ? Những chi tiết nào thể hiện Hải Thoại là ngời sống tuân theo pháp luật và thực hiện tốt pháp luật? H/s: - Làm theo pháp luật. - Giáo dục cho mọi ngời ý thức pháp luật và kỉ luật lao động. - Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật I. Đặt vấn đề. Nguyễn Hải Thoại- một tấm gơng về sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 - Thực hiện quy định nộp thuế, đóng bảo hiểm ? Động cơ nào thôi thúc NHT có ý định mở rộng phát triển công ty xây dựng Thăng Long? H/s: Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nớc ? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? H/s: Là ngời sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. ? Việc làm của anh đem lại lợi ích gì cho bản thân gia đình và xã hôi? h/s: Hot ng 2:(10 ) Tìm hiểu nội dung bài học ? Em hiểu thế nào là đạo đức? ?Em hiểu thế naò là sống có đạo đức? ? Em hiểu thế nào là pháp luật? ? Vậy thế nào là sống tuân theo pháp luật? ?Nêu ví dụ các tấm gơng? H/s: Ví dụ: - Bác sĩ Lê thế Trung; Bác Hồ ? Những kẽ có hành vi trái với đạo đức và không tuân thủ pháp luật? H/s: Vũ Xuân Trờng; Năm Cam; Lã Thị Kim Oanh ? Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Gv: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật sẽ có lợi gì? ? Trách nhiệm của học sinh? II.Nội dung bài học 1. 1. Sống có đạo đức: Là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức. 2. Sống tuân theo pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định bắt buộc của pháp luật 3. Mối quan hệ: Đạo đức là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi ngời tự nguyện tuân theo pháp luật 4. ý nghĩa : - Là điều kiện, yếu tố giúp mọi ngời tiến bộ, làm đợc nhiều việc có ích cho xã hội. - Đợc mọi ngời yêu quý. 5. Trách nhiệm của học sinh: -Học tập, lao động tốt. - Rèn luyện đạo đức, t cách lối sống. -Xây dựng các mối quan hệ tót đẹp. - Nghiêm túc thực hiện pháp luật. Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 4. Cng c:(5 ) ? Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - SGK. - Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. 5. Dn dũ:(2 ) - Ôn tập các bài 3,4,7,10,11,15,16, 6. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 Ngy son: Ngy dy: Tit: 33 ôn tập học kì 2 I.MC TIấU 1. Kin thc. - Giúp hc sinh ôn tập lại phần đạo đức và pháp luật của môn học. 2. Thỏi . - Có thái độ tốt và thực hành theo những chuẩn mực xã hội và các quy định của pháp luật. 3. K nng. - Biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra. II. PHNG PHP. - Đàm thoại - Hớng dẫn - Thảo luận. III. PHNG TIN. - Hệ thống các cõu hi và bài tập - Các vấn đề cần ôn tập. - Các tình huống đạo đức và pháp luật. IV. CC HOT NG DY HC CH YU. 1. n nh t chc(1 ) 2. Kim tra bi c:(4 ) 3. Bi mi: a. Vo bi(3 ) Nh vậy chúng ta đã hoàn thành xong chơng trình môn học. Để giúp cho các em có thể ôn lại những kiến thức cơ bản nhằm chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì 2 hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập. b. Cỏc hot ng Hot ng 1: (12 ) Giới hạn nội dung cần ôn tập. + Bài 3: Dân chủ và kỉ luật + Bài 4: Bảo vệ hoà bình + Bài 7: Kế thừa và phát huy + Bài10: Lý tởng sống của thanh niên. + Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. + Bài: 15: Vi phạm pháp luật +Bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nớc * Các câu hỏi cần ôn tập: ? Em có suy nghĩ gì về câu nói: Cống hiến thì nhìn về phía trớc, hởng thụ thì nhìn về phía sau? ? Tong thời đại mở của và hội nhập hiện nay, việc kế thừa và phát huy các truyền thống của dân tộc là rất cần thiết. Em có đồng ý với ý kiến trên không vì 1. Các nội dung cần ôn tập: - Nắm rỏ các khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện của các phẩm chất đạo đức. - ý nghĩa của việc Nhà nớc ban hành Hiến pháp và pháp luật. - Sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 sao? ? Hot ng 2:(10 ) Giải quyết các tình huống và câu hỏi . Gv chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu 1 nhóm hỏi và nhóm kia trả lời. Các câu hỏi phải xung quanh vấn đề cần ôn tập. Sau 5 phút sẽ luân phiên đến nhóm khác hỏi và trả lời. Các câu hỏi gợi ý: ? vi phạm pháp luật là gì? ? Mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật với trách nhiệm pháp lí? ? Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? ? Tìm các câu ca dao tục ngữ ? 4. Cng c:(5 ) Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ: ? Trách nhiệm pháp lí? ? Tác dụng của việc áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lí? ?Suy nghĩ của em khi đọc xong câu : Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí? 5. Dn dũ:(2 ) - Tìm các mẫu chuyện đạo đức và pháp luật? - Học kĩ các nội dung đã đợc hớng dẫn ôn tập 6. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 Ng y so n: Ng y d y: Tit:34 Kiểm tra học kì ii I. MC TIêU. 1. Ki n th c . - Giúp hc sinh ôn lại các kiến thức cơ bản đã học để vận dụng vào bài làm 2. Thái . - Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra 3. K nng. -Hc sinh bit vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II. PHNG PHáP -Trắc nghiệm - Tự luận III. PHNG TIN. - Đề kiểm tra photo sẵn IV. cáC HOT NG DY HC CH YU. 1. n nh t ch c (1 ) 2. Ki m tra b i c : 3. B i m i: Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm khách quan(4 điểm). Câu1 : Đánh dấu (x) vào các ý đúng (0,5 điểm) Quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội: a. Là quyền chính trị cao nhất của công dân b.Là quyền chính trị cơ bản của công dân c. Là cơ sở phàp lí để đảm bảo nhà nớc thực sự là của dân do dân vì dân. d.Đợc công dân thực hiện bằng một biện pháp duy nhất là trực tiếp e. Không phải là quyền của công dân Câu2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất(1 điểm-mỗi câu 0,25 điểm) 1. Kỉ luật a. Là quy định của một cộng đồng hay của một tổ chức xã hội. b. Là những quy định chung do Nhà nớc ban hành c. Là những chuẩn mực xã hội d. Các ý trên đều đúng. 2. Mọi công dân: a. Không cần phải chấp hành Hiến pháp và luật. b. Tự giác thực hiện Hiến pháp và luật c. Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và luật. d. ý a và c đúng 3. Trách nhiệm pháp lí a. Là nghĩa vụ của mọi công dân b. Là quy định cho mọi ngời tự giác thực hiện c. Là biện pháp bắt buộc do nhà nớc ban hành đối với những hành vi phạm pháp luật. d. Tất cả các ý trên đều sai Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 4. Lái xe gây tai nạn vi phạm pháp luật hình sự khi: a. Ngời bị thơng có thơng tật dới 11% b. Ngời bị thơng có thơng tật trên 11% c. Ngời bị thơng có thơng tật dới 10% d. Ngời bị thơng có thơng tật trên 10% Câu3: Điền những ý còn thiếu vào ô trống để tạo thành các khái niệm hoàn chỉnh(1 điểm- mỗi ý 0,5 điểm) A. là những giá trị tinh thần( ) hình thành đợc truyêng từ thế hệ này sang thế hệ khác./. B. Dân chủ , cùng tham gia bàn bạc /. Câu4: Nối cột A với cột B để tạo thành các khái niệm hoàn chỉnh(1,5 điểm- mỗi ý 0,25 điểm) A B 1. Vi phạm pháp luật 2. Trách nhiệm pháp lí a. Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức b. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi c. Cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành d. Do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện e. Xâm hại tới các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ. f. Những biện pháp bắt buộc do Nhà nớc quy định. II.Tự luận(6 điểm) Câu1:Có mấy loại vi phạm pháp luật? Nêu ví dụ về các loại vi phạm pháp luật đó?(2 điểm) Câu2: Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? ?( 1 điểm) Câu3: Nêu một vài truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Có ý kiến cho rằng Trong thời đại mở của và hội nhập hiện nay, việc kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc là rất cần thiết Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?( 3 điểm) Đáp án Biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan(4 điểm) Câu1: (0,5 điểm) - Các ý đúng: a c Câu2: (1 điểm-mỗi ý 0,25 điểm) 1. a 2. c 3. c 4.b Câu3: (1 điểm- mỗi ý 0,5 điểm) a. + Truyền thống tốt đẹp của dân tộc b. + Là mọi ngời phải đợc biết + Trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc + các công việc chung Câu4: (1,5 điểm- mỗi ý 0,25 điểm) 1. b d e 2. a c f II. Tự luận(6 điểm) Câu1 :(2 điểm) Gồm 4 loại vi phạm pháp luật: VPPL hành chính; VPPL hình sự; VPPLdân sự; VP kỉ luật Ví dụ: Câu2: (1 điểm) Dân chủ là cơ sở để mọi ngời thể hiện, phát huy đợc sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả. Câu3: (3 điểm) Các truyền thống nh: Tôn s trọng đạo, Nhân nghĩa, chống giặc ngoại xâm Đồng ý với ý kiến trên vì: Các truyền thống tốt đẹp giúp chúng ta giữ gìn bản sắc dân tộc Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn Giáo án GDCD 9 Năm học 2009 2010 4. Củng cố(1 / ) - Nhắc nhở h/s còn 5 phút làm bài 5. Dặn dò: (2 / ) - Đọc và chuẩn bị cho bài mới . - Tìm hiểu các tác hại của tệ nạn xã hội. 6. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Tuyết Mai Trờng THCS Trung Sơn

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w