1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 31-32

6 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 9 - Chuẩn KT KN Năm học 2010-2011 Ngày soạn:29/10/2010 Ngày soạn:04/10/2010 Tuần 8. Tiết 36. Văn bản : Kiều ở lầu ngng bích ( Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Học sinh cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn buồn tủi của Thuý Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm hoà vào ngôn ngữ tả cảnh thiên nhiên đạt đến mức cổ điển. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình. 3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm nhân văn. II. Chuẩn bị : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trò : Đọc soạn bài. III. Tiến trình lên lớp . A. ổn định tổ chức ( 1phút ). B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). C. Bài mới : Hoạt động 1: ( 1phút ). GV giới thiệu: Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho hs Phơng pháp: Thuyết trình Vào lầu xanh Thuý Kiều không chấp nhận cuộc sống chung chạ, tiếp khách làng chơi nên nàng đã tự tử song không thành. Trớc tình thế đó Tú bà buộc phải đa Thuý Kiều ra _______________________________________________________________________ Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền Cẩm Giàng Giáo án Ngữ Văn 9 - Chuẩn KT KN Năm học 2010-2011 ở lầu Ngng Bích một mặt nhằm xoa dụi nỗi đau của nàng Kiều với lời hứa vờ Tìm nơi xứng đáng làm con cái nhà nhng thực chất để thực hiện âm mu mới. Vị trí lầu Ngng Bích chơ vơ, vắng vẻ, là cơ hội để cho nỗi cô đơn nghệ sĩ Kiều thăng hoa, dệt thành bài thơ tả cảnh ngụtình này. Đoạn trích sau đây thể hiện tâm trạng của nàng Kiều trong hoàn cảnh này ? Hoạt động 2: ( 5 phút ).Vị trí đoạn trích. Mục tiêu: HS nắm đợc vị trí đoạn trích nằm trong nội dung truyện Kiều. Phơng pháp: Vấn đáp, trình bày ? Hãy cho biết đoạn trích thuộc phần nào của truyện Kiều. Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình để hs cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn buồn tủi của Thuý Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm hoà vào ngôn ngữ tả cảnh thiên nhiên đạt đến mức cổ điển. Phơng pháp: Vấn đáp, trình bày, phân tích, thảo luận, bình giảng. - Đọc mẫu ( Giọng chậm, buồn, nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông )=> Gọi HS đọc tiếp ? Nội dung chính của đoạn trích ? ? Hãy cho biết đoạn trích trên đợc chia làm mấy phần, xác định nội dung và giới hạn của từng phần. *HS đọc 6 câu đầu ? Hoàn cảnh của T. Kiều trong câu thơ đầu là gì ? Khoá xuân là ntn ? ? Khung cảnh TN trớc lầu Ngng Bích qua cái nhìn và tâm trạng của T. Kiều đợc tác giả m/ tả ntn ? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ? ý nghĩa của thủ pháp nghệ thuật đó ? ? Không gian ở đây nh thế nào ? ( 3 chiều: cao, rộng, dài -> Rộng lớn ) ? Không gian rộng lớn đã gợi cho em suy nghĩ gì về I. Vị trí đoạn trích. ( 5 phút ). - Đoạn trích thuộc phần đầu : Gia biến và lu lạc. ( Gồm 22 câu. Từ câu 1033->1054) II. Đọc hiểu văn bản( 65 phút ).: 1. Đọc- chú thích ( 10 phút ).: 2. Bố cục : 3 phần . (5 phút ).: - P1: 6 câu đầu Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều. - P2 : 8 câu tiếp Nỗi thơng nhớ Kim Trọng và cha mẹ. - P3 : 8 câu tiếp Tâm trạng đau buồn, lo sợ hãi hùng của Kiều thông qua cái nhìn cảnh vật. 3. Phân tích. ( 50 phút ).: a. Sáu câu thơ đầu.(15 phút ).: +Tình cảnh của Kiều : Khóa xuân => Bị giam lỏng + Khung cảnh trớc lầu Ngng Bích : - Non xa. - Trăng gần. - Bát ngát, cát vàng, bụi hồng. * NT : tiểu đối Khung cảnh TN rộng lớn, bát ngát, mênh mông, thơ mộng, vắng vẻ. _______________________________________________________________________ Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền Cẩm Giàng Giáo án Ngữ Văn 9 - Chuẩn KT KN Năm học 2010-2011 khung cảnh TN trớc lầu ngng Bích ? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ? ý nghĩa của thủ pháp nghệ thuật đó ? ? Tại sao ở câu thơ thứ 2, tác giả lại viết Vẻ non xa, tấm trăng gần , có điều gì vô lí ở đây ? Hãy giải thích ? ( Tâm cảnh, cái nhìn tâm trạng, Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ ) ? Vậy khung cảnh thiên nhiên ấy đã tác động gì đến tâm trạng của Kiều ở 2 câu cuối phần 1? Chỉ rõ từ ngữ miêu tả và phân tích ? ? Em hiểu mây sớm đèn khuya là nh thế nào? - Thời gian tuần hoàn khép kín ? Tâm trạng của Kiều lúc này nh thế nào ? ? Bằng lời văn của mình, em hãy dựng lại nội dung của 6 câu thơ đầu. - HS trình bầy: Kiều ở lầu Ngng Bích rất cô đơn, buồn tủi, rất tội nghiệp - Nhận xét. *HS đọc 8 câu thơ tiêp ( Giọng hồi tởng, khắc khoải xen độc thoại nội tâm ) ?ở 8 câu thơ này, Kiều đang tâm sự với ai ở lầu Ngng Bích?( 1 mình ) ? Vậy trong lời thoại ấy, Thuý Kiều nhớ ai trớc và nh vậy có hợp lí không ? Vì sao ? GV: Học sinh thảo luận theo nhóm? : Đại diện nhóm trình bày ? : Đại diện nhóm nhận xét ? - Nhận xét, củng cố, kết luận : Hợp lí ? Vậy từ ngữ nào đã miêu tả nỗi nhớ của Thuý Kiều đối với Kim Trọng ? - Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song. - Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trờng ? Cụm từ chén đồng là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? (Nghĩa chuyển: chỉ hẹn ớc, thề nguyền ) ? Tấm son gọt rửa bao giờ cho phai đợc hiểu nh thế nào ? Giá trị NT ? -> Tâm trạng cô đơn, lẻ loi - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, - Bẽ bàng, mây sớm đèn khuya, chia tấm lòng. -> Buồn tủi, lòng Kiều ngổn ngang, xót xa nh trăm mối tơ vò đang giày xé b. Tám câu thơ tiếp theo. .(10 phút ).: *. Nhớ Kim Trọng. .(5 phút ).: - Tởng nhớ kỉ niệm thề nguyền : + Dới nguyệt chén đồng ( Nghĩa chuyển ) - Ân hận, day dứt : Tởng tợng Kim Trọng Rày trông mai chờngày đêm mong mỏi chờ đợi tin tức của nàng : Tấm son gọt rửa bao giờ cho phai( ẩn dụ ) => Thể hiện nỗi nhớ thơng Kim _______________________________________________________________________ Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền Cẩm Giàng Giáo án Ngữ Văn 9 - Chuẩn KT KN Năm học 2010-2011 ? Vậy với Kim Trọng, nàng là ngời ntn ? ? Sau khi nhớ về Kim Trọng, lúc này Kiều nhớ về ai ? ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm của Kiều đ/ với cha mẹ ? - GV giải thích nghĩa: Sân Lai, gốc tử. ? Với cha mẹ, Kiều thể hiện bằng nỗi nhớ. Vậy khi nhớ về cha mẹ, chứng tỏ Kiều là ngời con nh thế nào ? Thảo luận: 4 nhóm/ 4 tổ ? Tại sao Kiều lại nhớ tới Kim Trọng trớc, nhớ tới cha mẹ sau? - HS suy nghĩ và cử đại diện từng tổ trình bày - HS tổ khác nhận xét - GV kết luận ? Vậy ở 8 câu thơ này, Kiều là ngời nh thế nào ? *HS đọc 8 câu thơ tiếp ? ? ở tám câu thơ cuối, tác giả đã mợn h/ảnh TN để nhằm mục đích gì ? Hãy chọn đáp án đúng ? A. Tả cảnh ngụ tình B. Lặp cấu trúc C. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm D. Cả A,B,C đều đúng ? Giải thích tại sao ? Thảo luận: 4 nhóm/ 4 tổ ? Vậy, với nghệ thuật đợc nêu trên, có thể nói 8 câu thơ là 4 bức tranh tâm trạng khác nhau. Em hãy chỉ rõ từng bức tranh một ? Tổ 1 : Bức tranh thứ nhất ( 5) ? Cảnh vật ở 2 câu đầu đoạn cuối đợc biểu hiện nh thế nào ? ? Cảnh vật vắng vẻ, xa xôi, lẻ loi ấy cho ta thấy tâm trạng của T. Kiều nh thế nào ? HS nhận xét GV kết luận Tổ 2: Bức tranh thứ hai ( 5) ? Bức tranh thứ hai, cảnh vật đợc tác giả miêu tả nh thế Trọng da diết và thuỷ chung với mối tình đầu. * Nhớ cha mẹ. .(5 phút ).: - Xót ngờ tựa cửa. - Quạt nồng ấp lạnh. - Sân Lai, gốc tử => Kiều là ngời con có hiếu đ/với cha mẹ ? Thảo luận ( 5) => Kiều là ngời tình hiếu vẹn toàn. c. Tám câu thơ cuối. ( 20) Buồn trông: - Cửa bể chiều hôm - Thuyền thấp thoáng - Cánh buồm xa xa Cảnh vắng vẻ, xa xôi, lẻ loi Kiều cô đơn, bơ vơ, nhắc nàng nhớ đến ssố phận, quê hơng và gia đình của mình. Buồn trông: - Ngọn nớc mới sa - Hoa trôi man mác _______________________________________________________________________ Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền Cẩm Giàng Giáo án Ngữ Văn 9 - Chuẩn KT KN Năm học 2010-2011 nào ? ? Qua 2 câu thơ này đã gợi cho ta liên tởng nh thế nào về cuộc đời Kiều ? HS nhận xét GV kết luận Tổ 3: Bức tranh thứ ba ( 5) ? Mỗi một lần buồn lại là một lần liên hệ với bản thân, vậy tâm trạng của T. Kiều ở bớc tranh thứ 3 đợc thể hiện nh thế nào ? ? Bức tranh này gợi cho em liên tởng nh thế nào về số phận, tơng lai của Kiều ? HS nhận xét GV kết luận Tổ 4: Bức tranh thứ t ( 5) ? Bức tranh thứ t đợc tác giả m/ tả ntn ? TN ở đây nh thế nào ? ? H/ ảnh TN ấy gợi cho em thấy gợi cho em thấy tâm trạng của Kiều ntn ? ? HS nhận xét GV kết luận GV : Thủ pháp nghệ thuật gì đợc sử dụng ? Hãy nêu tác dụng ? ? Qua việc phân tích tâm trạng Kiều ở 8 câu thơ trên, em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng Kiều ? ( Tăng dần ) Hoạt động 4.(6 phút ).: Mục tiêu: HS tổng kết đợc giá trị nội dung và nghệ thuật Phơng pháp: Vấn đáp, trình bày, tổng hợp. GV : Qua tìm hiểu đoạn trích, em cho biết ý nghĩa nội dung ? GV : Chỉ ra những giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. => Số phận chìm nổi, bấp bênh Buồn trông: - Nội cỏ rầu rầu - Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. Số phận đau thơng, tơng lai mù mịt, tàn lụi. Buồn trông: - Gió cuốn - ầm ầm tiếng sóng, kêu quanh TN dữ dội. Tâm trạng hãi hùng trớc cuộc sống đầy giông tố đang đợi Kiều ở phía trớc. * NT: Điệp ngữ, tả cảnh ngụ tình III. Tổng kết.(6 phút ).: 1. Nội dung : - Tâm trạng bi thơng của Thuý Kiều nơi lầu Ngng Bích. - Thái độ cảm thông chân thầnh sâu sắc của tác giả. - Dự báo cuộc đời của hai nhân vật. 2. Nghệ thuật. - Ngòi bút miêu tả chân dung nhân vật. - Sử dụng tục ngữ, thành ngữ. - Tả cảnh ngụ tình _______________________________________________________________________ Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền Cẩm Giàng Giáo án Ngữ Văn 9 - Chuẩn KT KN Năm học 2010-2011 - HS đọc ghi nhớ *. Ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động 5 : Củng cố bài học( 10) Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học Phơng pháp: Vấn đáp, trình bày, phân tích, tổng hợp. 4. Củng cố: - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Đọc diễn cảm đoạn trích vừa học. ? Có ý kiến cho rằng đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Vậy ý kiến của em ntn ? Phân tích. 5. Hớng dẫn học bài: - Vẽ 1 bức tranh cảnh trớc lầu Ngng Bích theo ý tởng của em. - HS tự đọc soạn văn bản : Mã Giám Sinh mua Kiều _______________________________________________________________________ Nguyễn Văn Đức Trờng THCS Cẩm Điền Cẩm Giàng

Ngày đăng: 26/09/2013, 16:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Thà y: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trò   : Đọc soạn  bài. - Tiet 31-32
1. Thà y: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trò : Đọc soạn bài (Trang 1)
w