Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
104 KB
Nội dung
Ngy son: Ngy dy: Tit: 31 Bài 20: pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam(tiết 2) I.MC TIấU 1. Kin thc. - Giúp hc sinh hiểu vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. - Hiểu đợc bản chất của pháp luật. 2. Thỏi . - Bồi sỡng niềm tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân cho học sinh. 3. K nng. - Hình thành cho học sinh có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và luật. II. PHNG PHP. - Đàm thoại - Nêu và giải quyết tình huống. - Thảo luận. III. PHNG TIN. - Hệ thống các cõu hi và bài tập - Sơ đồ hệ thống pháp luật. - Các câu chuyện pháp luật. IV. CC HOT NG DY HC CH YU. 1. n nh t chc(1 ) 2. Kim tra bi c:(4 ) ? Pháp luật là gì? Các đặc điểm của pháp luật? 3. Bi mi: a. Vo bi(3 ) Nh các em đã biết pháp luật là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc và phổ biến. Chính sự phổ biến của pháp luật mà mọi ngời có thể suy xét và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. Và pháp luật cũng là phơng tiện để quản lí Nhà nớc, xã hội. Vậy pháp luật có vai trò gì đối với xã hội các em cùng tìm hiểu tiếp tiết 2. b. Cỏc hot ng Hot ng 1: (12 ) Tìm hiểu bản chất của pháp luật. Gv yêu cầu học sinh nêu lại một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo các mục: KT CT - VH GD - H/s: + Chính trị: Quyền tự do ngôn luận; khiếu nại; tố cáo + Kinh tế: Quyền tự do kinh doanh; quyền sở hửu tài sản + Văn hoá: Quyền đợc học tập + Xã hội: Đợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục + Tự do dân chủ, tự do cá nhân: Quyền tự do đi 2. Bản chất của pháp luật: - Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. lại, c trú, tự do tín ngỡng ? Nêu một số nghĩa vụ cơ bản của công dân? H/s: ? Vì sao Nhà nớc quy định công dân có các quyền và nghĩa trên? H/s: Vì Nhà nớc là của dân do dân vì dân. ? Quyền của công dân nh thế nào với nghĩa vụ của công dân? H/s: Luôn luôn đi đôi với nhau, không tách rời nhau GV: Nh vậy,pháp luật Nhà nớc ta ghi nhận quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và đảm bảo cho quyền và nghĩa vụ của công dân đợc thực hiện ở Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác. Chính điều đó thể hiện bản chất của pháp luật nhà nớc ta. ? Vậy pháp luật nớc ta mang bản chất gì? Hot ng 2:(10 ) Tìm hiểu vai trò của pháp luật. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. N 1/3 : Nhà nớc sử dụng pháp luật để quản lí nhà nớc, quản lí xã hội nh thế nào? H/s: Thông qua các quy phạm, các quy định của pháp luật để quy định rỏ ràng về khuôn khổ, phạm vi nguyên tắc tổ chức, quy định quyền và nghĩa vụ của công dân N 2/5 : Pháp luật thể hiện quyền làm chủ của công dân nh thế nào? H/s: Pháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân và quy định cách thức sử dụng các quyền đó N 4/6 : Pháp luật thể hiện vai trò bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân nh thế nào? H/s: - Quy định các biện pháp bảo vệ quyền. - Quy định các biện pháp xử lí các hành vi vi phạm quyền - Quy định các xử lí hình sự. ? Vậy pháp luật có vai trò gì trong đời sống xã hội? GV: Nh vậy pháp luật VN thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân VN trong việc quản lí Nhà nớc, xã hội và bảo vệ quyền lợi của bản thân. 4. Vai trò của pháp luật: - Là công cụ để thực hiện quản lí nhà nớc và xã hội. - Là phơng tiện phát huy quyền làm chủ của công dân. - Là phơng tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội. 4. Cng c:(5 ) Yêu cầu học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và kỉ luật. 5. Dn dũ:(2 ) - Học kĩ nội dung bài học đã học và làm các bài tập còn lại. - Ôn tập các bài 1,3,12,16,18,20,21. 6. Rút kinh nghiệm Ngy son: Ngy dy: Tit: 32 Ngoại khoá: ma tuý và tác hại của ma tuý I.MC TIấU 1. Kin thc. - Giúp hc sinh hiểu sơ lợc về khái niệm ma tuý và tác hại của nó. 2. Thỏi . - Tránh xa ma tuý và các con đờng đễ sa vào ma tuý. 3. K nng. - Hình thành cho học sinh lối sống lành mạnh, tham gia các hoạt động phòng chống ma tuý trong học đờng. II. PHNG PHP. - Đàm thoại - Nêu và giải quyết tình huống. - Thảo luận. III. PHNG TIN. - Hệ thống các cõu hi và bài tập - T liệu về ma tuý. - Các câu chuyện về ma tuý. IV. CC HOT NG DY HC CH YU. 1. n nh t chc(1 ) 2. Kim tra bi c:(4 ) 3. Bi mi: a. Vo bi(3 ) Nh các em đã biết hiện nay đất nớc ta đã và đang đối mặt với nhiều tệ nạn xã hội trong đó nguy hiểm nhất là tệ nạn ma tuý. Ma tuý gây hại không chỉ đến sức khoẻ của con ngời mà còn tác hại đến những vấn đề khác. Vậy ma tuý là gì? Tác hại của nó nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. Cỏc hot ng Hot ng 1: (12 ) Tìm hiểu khái niệm về ma tuý. - Mục tiêu:HS nắm đợc khái niệm về ma tuý. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Gv phát cho học sinh các t liệu cơ bản về ma tuý, hớng dẫn các em tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau: ? Ma tuý là gì? ? Chất gây nghiện là gì? ? Chất hớng thần là gì? Thế nào đợc gọi là tiền chất? I. Những vấn đề chung về ma tuý: 1. Ma tuý là gì? - Là các chất gây nghiện, chất hớng thần đợc quy định trong danh mục do chính phủ ban hành a. Chất gây nghiện: Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh dễ gây tình trạng nghiện đối với ngời sử dụng. b. Chất h ớng thần : là chất kích thích ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thế đẫn tới Gv cho học sinh quan sát các hình ảnh về những nhóm ma tuý thờng gặp. ? Căn cứ theo nguồn gốc thì ma tuý đợc chia làm mấy loại? ? Căn cứ vào sự tác động lên hệ thần kinh thì ma tuý có mấy loại? GV: Hiện nay theo thống kê của LHQ có 247 chất ma tuý cần kiếm soát còn ở Việt Nam chúng ta thì quy định có 249 chất. ? Thế nào là nghiện ma tuý? ?Có thể nhận biết ngời nghiện qua những biểu hiện gì? H/s: -Có thể nhận biết ngời bị nghiện qua những biểu hiện: - Tăng liều dùng. - Có sự lệ thuộc về tâm sinh lí vào chất đó. - Nếu thiếu chất đó ngời nghiện sẽ có các biểu hiện nh: + uể oải, hạ huyết áp, lên cơn co giật, đau đớn và có thể làm bất cứ việc gì miễn là có thuốc đẻ thoả mãn tình trạng nghiện. c. Tiền chất: Là các chất không thể thiếu đợc trong quá trình điều chế,sản xuất ma tuý đợc quy định trong danh mục do chính phủ ban hành. 2. Các loại ma tuý: a. Căn cứ theo nguồn gốc: - Nhóm đợc chiết xuất từ cây thuốc phiện. - Nhóm đợc chiết xuất từ cây côca - Nhóm đợc chiết xuất từ cây cần sa - Nhóm đợc sản xuất từ các tiền chất, hợp chất. b. Căn cứ vào sự tác động lên hệ thần kinh: - Ma tuý gây ức chế thần kinh. - Ma tuý kích thích thần kinh. - Ma tuý gây ảo giác. 3. Nghiện ma tuý: - Là trạng thái nhiễm độc mãn tính do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần chất ma tuý nào đó. Hot ng 2:(10 ) Tìm hiểu tác hại của ma tuý. - Mục tiêu:HS nắm đợc tác hại của ma tuý. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: ? Theo em một ngời khi sa vào con đờng nghiện ma tuý thì bản thân họ có nhunữg tác hại gì? ? Trong gia đình nếu có ngời nghiện ma tuý theo em sẽ có những tác hại gì? ? Ma tuý có tác hại gì đối với xã hội? II, Tác hại của ma tuý 1. Tác hại đối với cá nhân, gia đình ng ời nghiện: a. Đối với ng ời nghiện : + ảnh hởng tới sức khoẻ,rối loạn tâm sinh lí, tai biến do tiêm chích, dễ lây nhiễm HIV, + ảnh hởng tới nhân cách: giảm sút nhân cách, luôn thấy cuộc đời bế tắc,u sầu, bi quan, sống không mục đích, thờng xuyên xung đột với gia đình, lang thang, bụi đời b. Đối với gia đình: - ảnh hởng lớn đến kinh tế và hạnh phúc gia đình 2. Tác hại đối với xã hội: - ảnh hởng lớn đến trật tự an ninh xã hội. - ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế 4. C ng c :( 5 ) GV hớng dẫn học sinh chơi trò chơi giải ô chữ về ma tuý. 5. D n dò:( 2 ) - Chuẩn bị cho ngoại khoá tiết 2. ***************************************** Ngy son: Ngy dy: Tit: 33 Ngoại khoá các vấn đề địa phơng I.MC TIấU 1. Kin thc. - Giúp hc sinh hiểu sơ lợc những vấn để của địa phơng nơi mình sinh sống nh những thành tựu đã đạt đợc hay những khó khăn phải trải qua. 2. Thỏi . - Thực hành các tình huống có thể sẽ gặp ở địa phơng. 3. K nng. - Biết tránh xa các tệ nạn xã hội ở địa phơng. II. PHNG PHP. - Đàm thoại - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận. III. PHNG TIN. - Hệ thống các cõu hi và bài tập - Tình hình về địa phơng trong những năm qua và thời gian tới - Các tình huống IV. CC HOT NG DY HC CH YU. 1. n nh t chc(1 ) 2. Kim tra bi c:(4 ) 3. Bi mi: a. Vo bi(3 ) Đất nớc ta đã và đang ngày càng đổi mới. Chính nhờ sự đổi mới mà chúng ta có đợc những thành tựu nh ngày hôm nay.ở địa phơng chúng ta cũng không nằm ngoài sự phát triển của xã hội, tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triển dịa phơng mình còn gặp không ít những khó khăn. Vậy những khó khăn đó là gì chúng ta cùng tìm hiểu. b. Cỏc hot ng Hot ng 1: (12 ) Tìm hiểu những vấn đề của địa phơng. - Mục tiêu:HS nắm đợc các vấn đề của địa phơng. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi: ? Theo sự đánh giá của em thì hiện nay địa phơng 1. Tình hình của địa ph ơng : a. Thuận lợi: - Đợc sự quan tâm của chính quyền có những thay đổi gì? H/s: - Đời sống của ngời dân đợc nâng cao. - Các công trình điện, đờng, trờng, trạm đợc xây dựng khang trang sạch đẹp hơn trớc - Hầu hết trẻ em trong vùng đến tuổi đều đợc đi học. - Trong sản xuất bà con nông dân đều đã chú trọng đến năng suất ? Vậy theo em những thay đổi trên là do đâu? GV: Không chỉ có sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phơng mà dịa bàn xã ta còn đợc sự ủng hộ và tạo điều kiện của các dự án do nớc ngoài tài trợ để xây dựng CSVC. Ví dụ nh trờng học, trạm y tế ? Theo em ở địa phơng ta có gặp những khó khăn gì? ? Biện pháp để khắc phục khó khăn? H/s: - Tận dụng mọi cơ hội để học hỏi kinh nghiệm của các địa phơng khác, - Cần có các buổi tập huấn về nâng cao trình độ cho các cán bộ địa phơng. - Thu hút đầu t của các dự án địa phơng trong phát triển làm ăn kinh tế, xoá đói giảm nghèo. b. Khó khăn: - Nguồn vốn tập trung cho sản xuất còn thiếu. - KHKT cha đợc áp dụng nhiều vào sản xuất. - Cơ cấu kinh tế đang ở mức nhỏ, lẻ, cha phát triển. Hot ng 2:(10 ) Tìm hiểu tình hình an ninh trật tự ở địa phơng. - Mục tiêu:HS nắm đợc tình hình an ninh trật tự ở địa phơng. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: ? Tình hình an ninh trật tự ở địa phơng nh thế nào? H/s: - Vẫn còn hiện tợng đánh bạc, trộm cắp vặt, đánh nhau, rợu chè - Học sinh thì còn hiện tợng bỏ học để theo kẻ xấu, sa vào các tệ nạn nh cờ bạc, đánh bida, chơi trò chơi điện tử ? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? H/s: - Du nhập nhiều văn hoá phẩm đồi truỵ, băng hình không lành mạnh - Bố mẹ ít quan tâm đến con cái - Kinh tế còn nghèo ? Theo em là học sinh và cũng là nmhững ngời con của địa phơng mình thì em có trách nhiệm gì? 2. Tình hình an ninh trật tự: - không xảy ra những vụ việc lớn. - ANTT luôn dợc đảm bảo. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Chăm ngoan, học giỏi - Tích cực tham gia các hoạt động ở địa phơng 4. Cng c:(5 ) Tổ chức trò chơi sắm vai cho học sinh. Tình huống là những vấn đề ở địa phơng có liên quan đến học sinh. 5. Dn dũ:(2 ) - Ôn tập các bài 1,3,12,16,18,20,21 để chuẩn bị kiểm tra học kì **************************************************** Ngy son: Ngy dy: Tit: 34 ôn tập học kì 2 I.MC TIấU 1. Kin thc. - Giúp hc sinh ôn tập lại phần đạo đức và pháp luật của môn học. 2. Thỏi . - Có tháI độ tốt và thực hành theo những chuẩn mực xã hội và các quy định của pháp luật. 3. K nng. - Biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra. II. PHNG PHP. - Đàm thoại - Hớng dẫn - Thảo luận. III. PHNG TIN. - Hệ thống các cõu hi và bài tập - Các vấn đề cần ôn tập. - Các tình huống đạo đức và pháp luật. IV. CC HOT NG DY HC CH YU. 1. n nh t chc(1 ) 2. Kim tra bi c:(4 ) 3. Bi mi: a. Vo bi(3 ) Nh vậy chúng ta đã hoàn thành xong chơng trình môn học. Để giúp cho các em có thể ôn lại những kiến thức cơ bản nhằm chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì 2 hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập. b. Cỏc hot ng Hot ng 1: (12 ) Giới hạn nội dung cần ôn tập. - Mục tiêu:HS nắm đợc giới hạn nội dung cần ôn tập. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: + Bài 1: Tôn trọng lẽ phải + Bài 3: Tôn trọng ngời khác. + Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo. + Bài12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia 1. Các nội dung cần ôn tập: - Nắm rỏ các khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện của các phẩm chất đạo đức. - ý nghĩa của việc Nhà nớc ban đình + Bài 16: Quyền sở hửu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác. + Bài: 18: Quyền khiếu nại, tố cáo. +Bài 20: Hiến pháp. + Bài 21: Pháp luật. * Các câu hỏi cần ôn tập: ? So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức, pháp luật và kỉ luật? ? Tìm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến phần ôn tập? ? hành Hiến pháp và pháp luật. - Sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật Hot ng 2:(10 ) Giải quyết các tình huống và câu hỏi . - Mục tiêu:HS giải quyết , nắm đợc các tình huống và câu hỏi. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu 1 nhóm hỏi và nhóm kia trả lời. Các câu hỏi phải xung quanh vấn đề cần ôn tập. Sau 5 phút sẽ luân phiên đến nhóm khác hỏi và trả lời. Các câu hỏi gợi ý: ? Sống tôn trọng lẽ phải sẽ nhận đợc những gì? ? Cách thức Nhà nớc bảo hộ quyền sở hửu hợp pháp của công dân? ? Đặc điểm khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật? ? Tìm các câu ca dao tục ngữ ? 4. Cng c:(5 ) Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ: ? Cơ quan nào có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp? Quốc hội ? Vai trò của pháp luật? ?Bản chất của pháp luật? 5. Dn dũ:(2 ) - Tìm các mẫu chuyện đạo đức và pháp luật? - Học kĩ các nội dung đã đợc hớng dẫn ôn tập Ngày son: Ngày dy: Tit:35 Kiểm tra học kì ii I. MC TIêU. 1. Ki n th c . - Giúp hc sinh ôn lại các kiến thức cơ bản đã học để vận dụng vào bài làm 2. Thái . - Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra 3. K nng. -Hc sinh bit vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II. PHNG PHáP -Trắc nghiệm - Tự luận III. PHNG TIN. - Đề kiểm tra photo sẵn IV. cáC HOT NG DY HC CH YU. *. n nh t ch c (1 ) *. Ki m tra b i cũ : *. B i m i: - Gv phát đề HS làm bài *. Củng cố(1 / ) - Nhắc nhở h/s còn 5 phút làm bài *. Dặn dò: (2 / ) - Đọc và chuẩn bị cho bài mới . - Tìm hiểu các tác hại của tệ nạn xã hội. *. Rút kinh nghiệm: [...]... điểm)Vã lại trong trờng hợp này Nhân đã biết đích xác ngời đánh rơi tíu xách trên (1 điểm) - Nếu em là bạn của Nhân trong trờng hợp đó em sẽ khuyên bạn nên tìm gặp trực tiếp anh Lê Văn Minh hoặc thông qua báo đài để trả lại túi xách cho anh Minh (1 điểm) 4 Củng cố(1/) - Nhắc nhở h/s còn 5 phút làm bài 5 Dặn dò: (2/) - Đọc và chuẩn bị cho bài mới - Tìm hiểu các tác hại của tệ nạn xã hội 6 Rút kinh nghiệm:... chúng mà qua đó công dân có thê tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình?( 3 điểm) Câu3: Nhân nhặt đợc một túi xách nhỏ trong đó có tiền một giấy chứng minh nhân dân mang tên Lê Văn Minh và các giấy tờ khác Do đánh mất tiền học phí nên Nhân có dự định sẽ giữ số tiền trên lại để đóng học phí còn số giấy tờ thì vất đi.Theo em, nếu Nhân hành động nh vậy thì đúng hay sai? . cách: giảm sút nhân cách, luôn thấy cuộc đời bế tắc,u sầu, bi quan, sống không mục đích, thờng xuyên xung đột với gia đình, lang thang, bụi đời b. Đối với gia đình: - ảnh hởng lớn đến kinh tế. Thuận lợi: - Đợc sự quan tâm của chính quyền có những thay đổi gì? H/s: - Đời sống của ngời dân đợc nâng cao. - Các công trình điện, đờng, trờng, trạm đợc xây dựng khang trang sạch đẹp hơn trớc. sản xuất. - Cơ cấu kinh tế đang ở mức nhỏ, lẻ, cha phát triển. Hot ng 2:(10 ) Tìm hiểu tình hình an ninh trật tự ở địa phơng. - Mục tiêu:HS nắm đợc tình hình an ninh trật tự ở địa phơng. -