--------------- Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày giảng: 08/12/2010 Tiết 34 Bài luyện tập 4 I. MụC TIÊU BàI HọC: 1. Kiến thức HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng: Số mol và khối lợng chất. Số mol chất khí và thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn Khối lợng chất khí và thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Kỹ năng HS vận dụng những khái niệm đã học vào giải các bài toán hóa học đơn giản tính theo công thức hóa học và tính theo phơng trình hóa học. 3. Thái độ Giáo dục ý thức nghiêm túc khi học tập. II. CHUẩN Bị 1. Giáo viên 1.1 Dụng cụ Một số bài tập vận dụng. 1.2 Hóa chất Không có. 2. Học sinh. Đọc trớc bài ở nhà. III. Phơng pháp giảng dạy. vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1. ổn định lớp: 2. Khởi động 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Nh hớng dẫn trong SGK. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Mục tiêu: HS củng cố các khái niệm: khối lợng mol, thể tích mol, mol, và mối quan hệ giữa các đại lợng đó thông qua công thức chuyển đổi. Thời gian: 15' Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - GV yêu cầu HS làm bài tập sau đây: 1. Mol Bài tập 1: Tìm số nguyên tử, phân tử của: a, 2 mol nguyên tử Fe b, 4 mol nguyên tử O c, 5 mol phân tử N 2 d, 3 mol phân tử NaCl ? Mol là gì - GV yêu cầu 4 HS lên giải - GV nhận xét, sửa sai nếu có. Bài tập 2: Tìm khối lợng của 1 mol các chất sau: a, H 2 O b, Al c, H 2 d, N - GV yêu cầu 4 HS lên làm - GV nhận xét, sửa sai nếu có ? Khối lợng mol là gì. - GV yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi trong SGK: ? Thẻ tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt dộ và áp suất ? Thể tích mol của các chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn? ? Khối lợng mol và thể tích mol của chấtk hí ở điều kiện khác nhau. - GV nhận xét, sửa sai. - GV viết sơ đồ chuyển đổi lên bảng yêu cầu HS lên điền công thức. Bài tập 4: Tính tỉ khối của: a, O 2 so với H 2 b, CO 2 so với không khí. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm - GV nhận xet,sửa sai ? Tỉ khối của chất khí cho biết điều gì. HS nêu khái niệm mol 4 HS lên giải, HS nhận xét 4 HS lên giải HS khác bổ sung HS nêu khái niệm mol Thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn bằng nhau thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 22.4 l Khối lợng mol không giống nhau nhng thể tích của chúng vẫn bằng nhau. 2 HS lên bảng giải HS nêu khái niệm tỉ khối, và ý nghĩa. Bài tập 1. a, Số nguyên tử của 2 mol Fe là: 2 x 6.10 23 = 12 . 10 23 b, Số nguyên tử của 4 mol O là: 4 x 6.10 23 = 24 . 10 23 c, Số nguyên tử của 5 mol N 2 là: 5 x 6.10 23 = 30 . 10 23 d, Số nguyên tử của 3 mol NaCl là: 3 x 6.10 23 = 18 . 10 23 2, Khối lợng mol Bài tập 2 a, Khối lợng của 1 mol H 2 O là: 18 (g) a, Khối lợng của 1 mol Al là: 27(g) a, Khối lợng của 1 mol H 2 là: 2 (g) a, Khối lợng của 1 mol Nlà: 14 (g) 3. Thể tích mol - Thể tích của 1 mol bất kì chất khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn là 22.4 l. - Thể tích của 1 mol mọi khí ở cùng đk là ằng nhau. 4. Tỉ khối của chất khí Tỉ khối của chất khí cho biết sự nặng nhẹ giữa các khí. a, Tỉ khối của khí A với khí B. dA/B= M A / M B a, Tỉ khối của khí A với không khí. dA/29= M A / 29 Hoạt động 2: Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết giải bài tập Thời gian: 25' Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK trang 79 ? Tóm tắt đề ? Đề bài yêu cầu gì ? Các bớc giải bài toán tính công thức hóa học khi biết thành phần phần trăm - GV yêu cầu 1 HS lên giải - GV nhận xet, sửa sai nếu có. - GV yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK trang 79. ? Tóm tắt đề ? Đề bài yêu cầu gì ? Các bớc giải bài toán tính theo phơng trình hóa học. - HS nêu tóm tắt đề - Đề bài toán - HS nêu các bớc giải bài toán - 1 HS lên giải Bài tập 2 SGK trang 98. Khối lợng mol của các nguyên tố trong hợp chất là: m Fe = 100 15221x = 56 g m S = 100 1528.36 x = 32 g m O = 100 1522.42 x = 64 g Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: n Fe = 56 56 = 1 (mol) n S = 32 32 = 1 (mol) n O = 16 64 = 4 ( mol ) Vậy công thức hóa học của hợp chất là FeSO 4 . 4. Tổng kết GV củng cố lại kiến thức của bài 5. Hớng dẫn học ở nhà: Làm các bài 4,5, trong skg trang 79 Ôn tập trớc các nội dung ôn tập học kì I. --------------- Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày giảng: 14/12/2010 Tiết 35 ôn tập học kì I I. MụC TIÊU BàI HọC: 1. Kiến thức HS củng cố kiến thức: Chất là gì, thế nào là đơn chất, hợp chất, cách viết công thức hóa học của đơn chất, hợp chất. Nguyên tử là gì, phân tử là gì? Nhớ đợc nguyên tử khối, phân tử khối của một nguyên tố. Phản ứng hóa học, cách lập phơng trình hóa học Các bớc giải bài toán tính theo phơng trình hóa học. Nội dung của định luật bảo toàn khối lợng Các khái niệm : mol, khối lợng mol, thể tích mol. Công thức chuyển đổi giữa khối lợng, lợng chất và thể tích. 2. Kỹ năng HS viết công thức hóa học của đon chất và hợp chất. Kĩ năng tính phân tử khối của hợp chất Lập, cân bằng phơng trình hóa học Giải bài toán tính theo phơng trình hóa học và bài toán tính theo công thức hóa học Vận dụng định luật bảo toàn khối lợng giải bài toán có liên quan Tính toán hóa học theo mol , khối lợng mol , thể tích mol 3. Thái độ Giáo dục ý thức nghiêm túc khi học tập. II. CHUẩN Bị 1. Giáo viên 1.1 Dụng cụ Một số bài tập vận dụng. 1.2 Hóa chất Không có. 2. Học sinh. Đọc trớc bài ở nhà. III. Phơng pháp giảng dạy. vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1. ổn định lớp: 2. Khởi động Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Đây là bài củng cố kiến thức đã học trong học kì I Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ( 15) Mục tiêu: HS Chất là gì, thế nào là đơn chất, hợp chất, cách viết công thức hóa học của đơn chất, hợp chất. Nguyên tử là gì, phân tử là gì? Nhớ đợc nguyên tử khối, phân tử khối của một nguyên tố. Phản ứng hóa học, cách lập phơng trình hóa học Các bớc giải bài toán tính theo phơng trình hóa học. Nội dung của định luật bảo toàn khối lợng Các khái niệm : mol, khối lợng mol, thể tích mol. Công thức chuyển đổi giữa khối lợng, lợng chất và thể tích. Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - GV yêu cầu trả lời hệ thống câu hỏi sau: ? Chất là gì, thế nào là đơn chất, hợp chất, cách viết công thức háo học của đơn chất và hợp chất. ? Nguyên tử là gì, phân tử là gì, Thế nào là nguyên tử khối, phân tử khối - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở đâu có vật thể ở đó có chất Đc là những chất tạo nên từ 1 ngthh, hợp chất có nhiều hơn 2 nguyên tố hóa học Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.Phân tử là hạt vi mô 1. Kiến thức cần nhớ ( SGK) ? Phản ứng hóa học là gì, bản chất của phản ứng hóa học ? Phản ứng hóa học đợc biểu diễn bằng gì, cách lập phơng trình hóa học ? Trình bày nội dung của định luật bảo toàn khối lợng ? Mol là gì, thế nào là khối l- ợng mol, thể tích mol ? Viết các công thức chuyển đổi giữa khối lợng, lợng chất và thể tích. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác - Phơng trình hóa học lấp có 3 bớc: Trong phản ứng hóa học tổng khối lợng sản phẩm bằng tổng khối lợng các chất tham gia Viết các công thức chuyển đổi Hoạt động 2: Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết giải bài tập. Thời gian: 25' Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi Bài tập 1: Hãy cho biết trong các chất sau đây , chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất: H 2 , Fe, CO, NaOH, CaCO 3 , S, C, O 2 Bài tập 2 Lập phơng trình hóa học của phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa hai cặp chất trong mỗi phản ứng. a, Đốt bột nhôm trong không khí thu đợc nhôm oxit ( Al 2 O 3 ) b, Cho bột kẽm vào dung dịch axit clohidric ta thu đợc muỗi ZnCl 2 và khí H 2 bay ra - GV hớng dẫn: ? Lập phơng trình hóa học theo mấy bớc ? Xác định tỉ lệ chất tham gia và sản phẩm dựa vào đâu - GV yêu cầu 2 HS lên bảng - GV nhận xét, sửa sai nếu có. Bài tập 3. Cho hợp chất có - HS cá nhân tự hoàn thành bài tập. - HS theo dõi phần định hớng và giải bài tập theo hớng đó. . - Đại diện HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét, sửa sai nếu có. - HS tóm tắt đề bài Bài tập 1 Đơn chất là H 2 , Fe, , S, C, O 2 Hợp chất là CO, NaOH, CaCO 3 , Bài tập 2 + Lập phơng trình hóa học: a, Al + O 2 -- > Al 2 O 3 4Al + 3O 2 -- > 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 b, Zn + HCl -- > ZnCl 2 + H 2 Zn +2 HCl -- > ZnCl 2 + H 2 Zn + 2 HCl ZnCl 2 + H 2 - HS nêu ý nghĩa của các phơng trình hóa học : a, Tỉ lệ : Số nguyên tử nhôm: Số phân tử oxi : Số phân tử nhôm oxit = 4 : 3 : 2. Nghĩa là: Cứ 4 nguyên tử nhôm tác dụng vừa đủ với 2 phân tử oxi thì tạo thành 2 phân tử nhôm oxit. b, Tỉ lệ: Số phân tử kẽm: Số phân tử axit clohidric : Số phân tử kẽm clorua : Số phân tử hidro = 1: 2: 1: 1. Nghĩa là: Cứ 1 phân tử kẽm tác dụng vừa đủ với 2 phân tử axit clohidric thì tạo thành 1 phân tử kẽm clorua và 1phân tử hidro. Bài tập 3 Khối lợng mol của các nguyên tố trong hợp chất là: m Fe = 100 15221x = 56 g m S = 100 1528.36 x = 32 g thành phần các nguyên tố Fe chiếm 21%, O chiếm 36, 8%, S chiếm 42, 2 % Xác định công thức hóa học của hợp chất biết rằng phân tử khối của hợp chất là 152 g. ? Nêu các bớc tìm công thức hóa học khi biết thành phần % - GV yêu cầu 1 HS lên giải bài toán - GV nhận xét ,sửa sai nếu có. - Có 3 bớc giải bài toán - 1 HS lên giải bài toán - HS tự sửa sai vào vở nếu có. m O = 100 1522.42 x = 64 g Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: n Fe = 56/56(mol) n S = 32 32 = 1 (mol) n O = 16 64 = 4 ( mol ) Vậy công thức hóa học của hợp chất là FeSO 4 . 4. Tổng kết GV củng cố lại kiến thức của bài 5. Hớng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị kiểm tra học kì I Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày giảng: 15/12/2010 Tiết 36 - kiểm tra học kì I I. Mục tiêu 1. Kiến thức Kiểm tra kiến thức thuộc các chơng: Chơng I: Cấu tạo nguyên tử, chất, đơn chất, hợp chất bao gồm : công thức hóa học và nguyên tử khối , phân tử khối. Chơng II: Phản ứng hóa học: các dấu hiệu nhận biết hiện tợng vật lí, hiện t- ợng hóa học, cách lập phơng trình hóa học , ý nghĩa của phơng trình hóa học. chơng III: Tính toán hóa học: các công thức chuyển đổi giữa khối lợng, lợng chất và thể tích, cách giải bài toán tính theo công thức và tính theo phơng trình hóa học. 2. Kỹ năng Kiểm tra kĩ năng: Kĩ năng lập phơng trình hóa học khi biết sơ đồ phản ứng. Giải bài toán tính theo công thức và phơng trình hóa học khi biết khối lợng, thể tích của chất tham gia và sản phẩm. 3. Thái độ ý thức nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II. CHUẩN Bị 1.GV: R a đề, đáp án, ma trận, thang điểm 2. HS: Ôn tập học kì I III. Phơng pháp: IV tổ chức dạy- học 1.ổn định tổ chức( 1) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến hành: Ma trận đề kiểm tra một tiếthoá 8 Kiến thức, kĩ năng cơ bản Mức độ nhận thức Tổng điểm Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL tsc tsđ tsc tsđ tsc tsđ tsc tsđ tsc tsđ tsc tsđ . những khái niệm đã học vào giải các bài toán hóa học đơn giản tính theo công thức hóa học và tính theo phơng trình hóa học. 3. Thái độ Giáo dục ý thức nghiêm. tử khối của một nguyên tố. Phản ứng hóa học, cách lập phơng trình hóa học Các bớc giải bài toán tính theo phơng trình hóa học. Nội dung của định luật bảo