Vì vậy qua việc chotrẻ làm quen với văn học sẽ giúp trẻ khẳ năng phát triển ngôn ngữ, tư duy,ghi nhớ được hoàn thiện thông qua các bài thơ, câu truyện giúp trẻ mởmang và hiểu biết kiến t
Trang 1I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận:
Qua việc nghiên cứu giảng dạy bộ môn văn học tôi thấy môn làmquen với văn học chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong chương trình giáodục trẻ nhất là ở độ tuổi 3-4 tuổi
Đối với trẻ vốn từ và ngôn ngữ còn nghèo nàn, óc tưởng tượng sựphân biệt thế giới xung quanh còn chưa được rõ ràng Vì vậy qua việc chotrẻ làm quen với văn học sẽ giúp trẻ khẳ năng phát triển ngôn ngữ, tư duy,ghi nhớ được hoàn thiện thông qua các bài thơ, câu truyện giúp trẻ mởmang và hiểu biết kiến thức về xã hội, thiên nhiên, yêu quê hương đấtnước, hình thành nhân cách con người của trẻ và phát triển ngôn ngữmạch lạc cho trẻ
Để dạy tốt môn văn học đối với cô không phải là dễ, dạy môn vănhọc có nghĩa cô đã đặt nền móng cho quá trình phát triển ngôn ngữ mạchlạc và nhân cách của trẻ
Thông qua các tiết dạy truyện thơ cô đã tích hợp các môn học khác
để chuyển thụ cho trẻ một cách ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng mạch lạc đầy
đủ nội dung ý nghĩa trẻ biết tự độc thơ, kể truyện thông qua trí tưởngtượng của mình.Qua các tiết dạy trẻ được đọc nhiều lần, phát âm chínhxác ngôn ngữ phong phú rõ ràng, mạch lạc trẻ thể hiện được cử chỉ ánhmắt, nét mặt, lời nói của tính cách nhân vật qua môn văn học trẻ nắmđược một số luật lệ giao thông bài thơ “qua đường” đó là nền móngvững chắc cho sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc vào những năm học tiếptheo
2.Cơ sở thực tiễn
Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọingười, nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng Bác chú trọng từ bữa ăn, giấc ngủ
và sự tiến bộ của các cháu
Bác hồ nói: “Trẻ thơ như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây,hồn nhiên như tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trìnhtrăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ,thần tiên
Thông qua hoạt động dạy và học dưới hình thức như tạo hình, hoạt độngvới đồ vật, môi trường xung quanh… sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo,nhân cách con người “làm quen với văn học” là một hoạt động không thể thiếuđược đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì thông qua các hoạt động làm quen vớicác tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật, đặc sắc, Đặc biệt nó rất gần gũivới trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống tran hòa trong không khí lời ru “ầu ơ”đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà… và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trờinhận thức cho trẻ
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết,đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ Nói những tiếng nói,
Trang 2đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấmgương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trongviệc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mếnbạn bè, với những người thân, biết được việc làm tốt, biết yêu cai đẹp, cái thiện,gét cái ác độc, phê phán những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoanngoãn… và còn là phương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng,
mà đặc biệt ở trẻ, thì vốn từ và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻnói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp
Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tìnhcảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như:Lòng yêu thiên nhiên ở quả, cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi vàgiúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị
em Thông qua hoạt động này trẻ làm tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiếtcủa tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác phẩm Thôngqua sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lạichuyện được Chính vì thế để đạt được mục đích của môn học: làm quen với vănhọc bản thân tôi đã nghiên cứu suy nghĩ, tìm ra một số biện pháp để giảng dạytốt môn: Làm quen văn học và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Vì vậy dạy tiếng mẹ đẻ là một trong những nhiệm vụ cơ bản giáodục mầm non Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là trang bị cho trẻ mộtphương tiện cần thiết cho trẻ có điều kiện nhận thức thế giới xung quanh
mở rộng quan hệ với mọi người nhằm phát triển: Trí tuệ, đạo đức, thẩm
mỹ ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt, sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếptốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách chotrẻ
Việc cho trẻ làm quen với văn học giúp trẻ tiếp cận với các mônkhoa học khác Điều mà tôi muốn nói tới ở đây đặc biệt là thông qua bộmôn văn học trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch, tạo cho trẻ hoạt độngnhiều, giúp trẻ khả năng phát triển từ nhỏ, tư duy và ngôn ngữ, khả năngcảm thụ cái hay, cái đẹp cái tốt cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ, bởi vì
ở lứa tuổi trẻ được ví như tờ giấy trắng, trẻ đến lớp như mở đầu trangsách, cô giáo in lên những hình ảnh, những vốn từ, những nhân vật, cử chỉkhác nhau, thông qua những bài thơ, câu truyện giúp trẻ mở mang kiếnthức về xã hội thiên nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triểnngôn ngữ cho trẻ, là một nhiệm vụ quan trong trong chương trình giáo dụctoàn diện trẻ Hiện nay trẻ mầm non sau việc tiếp cận tác phẩm văn họccòn nghe là vốn từ, một phần trẻ không diễn đạt được chính vì vậy tôi
chọn đề tài “Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt môn làm quen với tác phẩm văn học”
3 Mục đích ngiên cứu
Giúp trẻ yêu thích, trẻ hiểu các nội dung câu chuyện, biết nhận xét các nhânvật tốt, chưa tốt, Trẻ mạnh dạn giao tiếp, không nói lắp, nói ngọng, tự tin diễnđạt suy nghĩ của mình Giúp trẻ phát triển tình cảm đạo đức biết yêu thương cáiđẹp, cái thiện, ghét cái xấu, cái ác tình yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
Trang 3Giúp trẻ học tốt hơn môn làm quen vói văn học
4 Đố tượng nghiên cứu
Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuối học tốt môn làm quen với tác phẩmvăn học
5 Đối tượng khảo sát thực nghiêm
Khảo sát trên trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi tại lớp mình
6 Phương pháp ngiên cứu
Phương pháp quan sát
Lựa chọn phương tiện trực quan sao cho phù hợp có tác dụng giáo dục thẩm
mỹ, phương pháp này phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ Mầm non, Ngônngữ hình thể của cô giáo là phương tiện trực quan sinh động nhất Ngôn ngữ nói,đọc diễn cảm rõ ràng mạch lạc, tình cảm hòa quyện giữa âm thanh, nghĩa từ,giữa giọng điệu và cử chỉ điệu bộ sẽ làm sống dậy hình ảnh đẹp trong mắt trẻ.Ngoài ngôn ngữ hình thể thì rối, tranh cũng là biện pháp trực quan sinh độnggiúp trẻ hứng thú và tạo kết quả tốt trong giờ học
Phương pháp đàm thoại trích dẫn
Thể loại tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính lôgic, để đàm thoạivới trẻ một cách sôi nổi theo phương trâm: “lấy trẻ làm trung tâm” để phát huytrí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ, tình liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợpvới từng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó
Phương pháp đọc kể diễn cảm
Đối với tôi thì việc đọc diễn cảm có nghệ thuật lại có ý nghĩa to lớn hơnnhằm giúp trẻ cảm thụtác phẩm một cách trọn vẹn và đầy đủ hơn Qua đó trẻ táitạo lại bằng hình ảnh những gì đã nghe được và gợi lên ở trẻ những tình cảmcảmxúc nhất định; trẻ chú ý say mê với cốt truyện và các hình tượng của tác phẩm tự
sự với âm thanh nhịp điệu, nhạc vần của thơ ca Điều đó là tiền đề cho sự hìnhthành và phát triển nhân cách , đạo đức cho trẻ thơ Mặt khác đọc, kể tác phẩmvăn học một cách diễn cảm là một trong những nội dung cơ bản của môn vănhọc và phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo Vìvậy không những đọc, kể diễn cảm cho trẻ nghe mà còn phải rèn luyện cho trẻ
kỹ năng đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học để tạo điều kiện cho trẻ phát triểnvốn từ và thể hiện những kỹ năng, kiến thức mà mình đã học
Phương pháp thực ngiệm
Các tác phẫm văn học cho trẻ làm quen trong hoạt động này thường nằmtrong trương trình, có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện Thời gianhoạt động này thường không nhiều Vì vậy trpong giờ hoạt động này tôi sử dụngrất nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nộidung chuyện, nhớ chuyện, thuộc thơ và đọc kể diễn cảm trong hoạt động nàyhình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả Đồ dùng trực quan có thể
là tranh ảnh, mô hình, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu…
Phương pháp tuyên truyền với các bậc phụ huynh
Trong khi lập kế hoạch theo tháng, kế hoạch tuần, giáo viên cần đưa nộidung phối hợp với gia đình vào kế hoạch, cần nêu những yêu cầu cụ thể về vấn
đề cần phối hợp với gia đình để thực hiện tháng đó cần phụ huynh đóng góp vật
Trang 4liệu giấy báo cũ, bìa, cây hạt… ở nhà phụ huynh đọc cho trẻ nghe thơ, truyện vềgia đình, cô giáo, những yêu cầu này giáo viên nên thông báo cho phụ huynhtrong giờ đón trả trẻ và ở góc “tuyên truyền cho cha mẹ trẻ” sau một thời gianđưa ra yêu cầu đối với phụ huynh, giáo viên có thể đưa ra một số thông tin.Thông báo danh sách những phụ huynh đã thực hiện yêu cầu, hoặc nhắc lại yêucầu với một số phụ huynh Khi đánh giá sau chủ đề, giáo viên phải có phần nhậnxét về công tác phối hợp với gia đình phục vụ cho việc thực hiện chủ đề (những
gì đã thực hiện được, còn tồn tại gì, có gì cần rút kinh nghiệm, hướng giải quyếtnhư thế nào?…)
Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu
Thường xuyên nghiên cứu bài soạn trước khi dạy, nghiến cứu tác phẩmthạt kĩ lưỡng cách đọc diễn cảm, giộng kể nhân vật
7 Phạm vi và kế hoạch nhgiên cứu
Lựa chộn đề tàiKhảo sát đầu nămTháng
10/2016
Tháng10/2016
- Đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Xây dựng đề cương chi tiếtTháng
12/2016
Tháng2/2017
- Thực hiện các biện pháp
- Ghi chép các biện pháp giúp trẻ phát huy tínhtích cực trong các hoạt động và kết quả tiến bộcủa trẻ
Tháng
2/2017
Tháng3/2017
- Khảo sát sau khi thực hiện đề tài
Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết
ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ
Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với vănhọc là môn học không thể thiếu trong trương trình chăm sóc giáo dục trẻ Ví vậyviệc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quantrọng trong đỗi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non
Làm quen với tác phẩm văn học chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việccho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của côgiáo Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội
Trang 5thú dối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cáiđẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chấtvăn học nghệ thuật như đọc thơ Kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch; Cao hơn làtiến tới sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyen5 theo tưởng tượng của mình, gópphần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Trong mỗi tác phẩm văn học, thề giới mới của cuộc sống thực tại bao gồmthiên nhiên, xã hội, con người được diển tả, biểu đạt, truyền đạt trong nhữnghình thức đa dạng độc đáo Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọihiện tượng thiên nhiên, vủ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những gì gầngũi trong môi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, phiênchợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hộinhững mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn tình cô cháu,…Trẻ cũngdần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranhcách mạng, trong tình làng nghĩa xóm Văn học có thể cần đề cặp đến những lựclượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả nhữngphép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc Đây cũng là đối tượng miêu tảcủa văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần
Đối với trẻ 3 tuổi luôn được những người thân trong gia đình như ông, bà,
bố, mẹ yêu thương, chăm sóc, trẻ chưa được làm quen với thế giới xung quanh nhưng khi đến trường mầm non thế giới xung quanh được mở ra trước mắt trẻ
vô cùng đẹp và thích thú cái gì cũng mới lạ, điều gì trẻ cũng muốn được khám phá, trẻ luôn đặt ra những câu hỏi hồn nhiên và ngộ nghĩnh.” Cái gì đây?, Để làm gì?, Con gì đây?, Sao lại biết bơi?, Bơi ở đâu? ” Tất cả những câu hỏi ngộnghĩnh đó đều bắt nguồn từ sự quan sát của trẻ
Nếu người lớn chỉ giải thích bằng những ngôn ngữ đơn thuần thì trẻ rấtmau quên và chóng chán Mặt khác đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở giai đoạn này
là tư duy trực quan hành động, chú ý của trẻ là chú ý không chủ định Vì vậy đốitượng nào gây sự chú và thích thú đến với trẻ thì trẻ sẽ tập trung chú ý và nhớlâu hơn Về đặc điểm tâm sinh lý: Với trẻ 3 tuổi khả năng ghi nhớ và chú ý cóchủ định của trẻ đang phát triển nhưng chưa hoàn thiện, ngôn ngữ diễn đạt bằnglời còn bị hạn chế Chính vì vậy thông qua các câu chuyện bằng hình ảnh trực quan như rối dẹt, rối tay, tranh động, qua sự minh họa của cô giúp trẻ hứngthúvà hiểu được hành động, tính cách, tình cảm của từng nhân vật khi trẻ đượclàm quen trong tác phẩm văn học
2 Thực trạng của vấn đề
*Thuận lợi: Trường mầm non của chúng tôi là trường có phong trào và chất
lượng giáo dục khá tốt, Liên tục trong nhiều năm được công nhận danh hiệutrường tiên tiến Bản thân giáo viên có trình độ sư phạm, năng lực chuyên mônvững vàng và luôn được sự tin tưởng tín nhiệm của các bậc phụ huynh, hơn nữabản thân tôi tự tìm tòi ứng dụng công nghệ thông tin, tôi đã chủ động trong việclên kế hoạch, nội dung, biện pháp sử dụng loại hình hoạt động, thay đổi hìnhthức dạy học cho từng câu chuyện bài thơ với môn LQVH
* Khó khăn
Trang 6Về phía trẻ: Lớp tôi có tổng số trẻ 35 – trong đó nữ là 18, nam là 17 cháu.Các cháu không học qua lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng, nên đầu năm trẻ còn khóc,chưa có nề nếp học tập ( nói tự do, nói ngọng, đi lại tự do trong giờ học).
Về bản thân: Tôi đã nắm được phương pháp, song dạy trẻ giọng kể khôngđược chuẩn, chưa truyền cảm đối với trẻ, chưa sáng tạo, tích hợp, lồng ghéptruyện vào các hoạt động khác.Trẻ chưa chú ý trong giờ học, chưa hứng thú say
mê kể chuyện Trẻ nói chưa đủ câu, còn e dè, chưa tự tin, câu nói ngược so vớisuy nghĩ, khi kể còn ấp úng, ê a, nhát ngừng kéo dài câu, không đúng giọng điệucâu chuyện, chưa thuộc truyện
42,8%
2057,2%
Phát triển ngôn ngữ diễn đạt
tốt
48,5%
1851,5%
Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập rèn luyện cho trẻ
Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường lớpmầm non rất quan trọng giáo viên sưu tầm tranh ảnh nội dung truyện giúp trẻ cóđiều kiện tiếp cận với tác phẩm từ đó trẻ thích đọc sách truyện hơn
Tuyền truyền và cần phối hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh trong nhàtrường đóng góp, sưu tầm sách văn học, sách truyện tranh, họa báo, tạp chí,nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng góc sách truyện Tại góc sáchtruyện trẻ được xem tranh, truyện, họa báo… Cô giáo đọc cho trẻ nghe và dạytrẻ tri giác tranh truyện, dần dần trẻ có thể tự đọc, đọc thầm theo trí nhớ về nộidung câu chuyện cô đã kể rồi khớp nội dung câu chuyện với tranh
Tạo ra những bức tranh thơ chữ to, tranh truyện cổ tích, trang trí gócsách truyện đẹp mắt lôi cuốn hấp dẫn trẻ từ đó giúp trẻ yêu thích học môn vănhọc hơn
Vào những ngày hội ngày lễ khuyến khích các lớp cho trẻ cùng cô làm các đồdùng minh họa, trang trí quần áo để đóng kịch, diễn rối v.v…
* Ví dụ: Tôi sưu tầm một số truyện tranh có hình ảnh đẹp và nội dung về
văn học cô và trẻ cùng làm như (Đôi bạn tốt,; bác gấu đen và 2 chú thỏ…),bằng hình thức cô viết chữ to, trẻ vẽ theo tưởng tượng về nội dung sau đó đóngthành sách Với các bài thơ trong chương trình học trong chủ điểm, cô viết lênbìa lịch và kết hợp một số hình ảnh sưu tầm hoặc là tranh cô tự vẽ Tất cả sảnphẩm do cô, trẻ tạo ra hoặc huy động đều trưng bày ở góc văn học Môi trườngvăn học rất đa dạng và phong phú Không chỉ sách ở giá, kệ mà ở góc nghệthuật cô trưng bày về các loại rối về các nhân vật trong tác phẩm văn học như:Rối tay - rối ngón, rối ống, rối bóng… kết hợp trong giờ hoạt động góc, côhướng dẫn trẻ cách sử dụng rối Được điều khiển các nhân vật theo diễn biến nội
Trang 7dung truyện làm cho trẻ rất thích thú và nhập vai rất tốt vào các tác phẩm vănhọc.
Xây dựng góc sách để trong các giờ chơi trẻ sẽ chủ động xem tranh, xemsách Thông qua đó để làm quen với nội dung của các tác phẩm văn học Thôngqua các tranh chuyện, trẻ tự đặt câu hỏi về nội dung các bức tranh, tư duy về cácbức tranh thành những câu chuyện theo trí tưởng tượng của trẻ Tự trả lời chonhững câu hỏi mà trẻ tự đạt ra, hoặc các câu hỏi mà cô gợi mở cho trẻ tìm hiểu.Thông qua góc sách cô hướng dẫn cho trẻ cách cầm sách, cách đọc sách, trẻ tựđọc chuyện theo tưởng tưởng; trẻ tư duy tưởng tưởng về những câu chuyện sángtạo qua các hinh ảnh trong sách tranh Từ đó đạt được mục tiêu phát triển ngônngữ cho trẻ cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục khác
Để góc sách được phong phú thì giáo viên phải tích cực sưu tầm sáchtranh, thay đổi sách tranh trong góc sách theo chủ đề, theo nội dung từng tácphẩm văn học mà trẻ sẽ học, đã học để trẻ tìm hiểu, tránh sự nhàm chán Sưutầm các loại tranh ảnh, hoạ báo có nội dung chương trình để làm phong phú gócsách Để thuận tiện và hiệu quả của góc sách đối với giáo dục trẻ, việc bố trí, sắpxếp các sách tranh trong góc phải vừa tầm với của trẻ, giúp trẻ dễ lấy dễ sửdụng
Trang 8cử chỉ điệu bộ sẽ làm sống dậy hình ảnh đẹp trong mắt trẻ Ngoài ngôn ngữ hìnhthể thì rối, tranh cũng là biện pháp trực quan sinh động giúp trẻ hứng thú và tạokết quả tốt trong giờ học
Ví dụ: Trong tiết kể chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” nếu sử dụng rối tay kể
chuyện sẽ đem lại hiệu quả cao cho trẻ bởi các nhân vật, sự di chuyển của cáccon rối thu hút sự chú ý của trẻ
Trang 9Hình ảnh rối tay truyện cô bé quàng khăn đỏ
Trang 10* Mô hình sân khấu biểu diễn
*Tranh truyện:Tranh vẽ tóm tắt, khái quát, tình tiết, hình ảnh màu sắc gợicảm xúc, hứng thú, cuốn hút trẻ để trẻ tưởng tượng ra được nội dung của truyện
Ví dụ truyện đôi bạn tốt
* Ứng dụng công nghệ thông tin