1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư vấn học tập cho sinh viên các trường cao đẳng kỹ thuật miền núi

183 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THU TƯ VẤN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn KTCN Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kim Thành GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Thị Thu năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thơng tin - Thư viện, Thầy, Cô khoa Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhà khoa học quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên, TS Nguyễn Kim Thành – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô số trường đại học, cao đẳng đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả hồn thiện luận án Xin cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên tác giả Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Thị Thu năm 2020 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HỌC TẬP 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 14 1.2.1 Tư vấn 14 1.2.2 Tư vấn học tập .16 1.3.1.1 Đặc điểm đào tạo theo hệ thống tín .23 1.3.1.4 Điều kiện học tập sinh viên .30 1.3.2 Quy trình tư vấn học tập 31 Việc đánh giá hiệu hoạt động TVHT GV đứng lớp thực đồng nghiệp môn, sở đào tạo thực 36 BIỆN PHÁP TƯ VẤN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO 47 NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ 47 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 53 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm người học 54 Chương 105 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 105 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm 105 3.1.2 Đối tượng kiểm nghiệm .105 3.1.3 Phương pháp kiểm nghiệm 106 3.2 KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA .106 3.2.1 Nội dung tiến trình thực 106 3.2.2 Kết kiểm nghiệm 107 3.3.5 Xử lý kết thực nghiệm 114 Kết luận 131 Khuyến nghị 132 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CĐ CĐKT CVHT ĐC ĐH ĐTB GDH GV KT NXB SV TĐH TN TVHT Viết đầy đủ Cao đẳng Cao đẳng kỹ thuật Cố vấn học tập Đối chứng Đại học Điểm trung bình Giáo dục học Giảng viên Kỹ thuật Nhà xuất Sinh viên Tự động hóa Thực nghiệm Tư vấn học tập DANH MỤC CÁC BẢNG Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với xu hướng hội nhập quốc tế nay, đứng trước công cách mạng khoa học - cơng nghệ có bước chuyển biến mạnh mẽ, giáo dục đào tạo coi khâu quan trọng, quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo có ảnh hưởng lớn đến khoa học công nghệ, làm thay đổi đời sống, kinh tế xã hội Xu hướng hội nhập quốc tế lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực đòi hỏi yêu cầu khắt khe trình độ, lực Để đáp ứng u cầu đòi hỏi giáo dục đào tạo Việt Nam phải đổi mới, phải “chuẩn hố”, “hiện đại hố”, “chun mơn hố” “quốc tế hoá” Trong “Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020”, ban hành kèm theo Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ xác định: “Thực đổi bản, mạnh mẽ quản lý nhà nước dạy nghề, nhằm tạo động lực phát triển dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” [4] Nghị Hội nghị Trung ương 8, khóa XI (Nghị 29 – NQ/TW) với nội dung: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đảm bảo đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung cách học; cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực” [27] Tại Hội nghị Giáo dục Đại học (từ 1/10 đến 3/10/2001), Cố Thủ tướng Phan Văn Khải nói: “Trường đại học cần giúp sinh viên thu nhận kiến thức kỹ chủ yếu dạy cho sinh viên biết cách học, cách tư sáng tạo thích ứng với tình thị trường lao động đời sống xã hội trường…” [18] Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 khẳng định rõ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là: “Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có lực giải cơng việc có tính phức tạp chun ngành nghề; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại vào công việc, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực cơng việc” [24] Hiện nay, nhiều trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) nước ta áp dụng phương thức đào tạo theo học chế tín phương thức có nhiều ưu điểm bật Để áp dụng phương thức đào tạo có hiệu việc quan trọng, cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với phương thức đào tạo Trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, điểm khác biệt có cố vấn học tập (CVHT), nhiệm vụ CVHT tư vấn học tập (TVHT) cho sinh viên (SV) Tuy nhiên, so với phương thức đào tạo theo học chế niên chế, phương thức đào tạo theo học chế tín giảm đáng kể thời lượng học lớp, tăng thời lượng tự học nhà SV phải tự học tự nghiên cứu nhiều, hoạt động đóng vai trò quan trọng yếu tố trực tiếp tác động đến chất lượng đào tạo đặt nhu cầu thiết người học Điều đặt yêu cầu người học phải biết cách tự học, tự nghiên cứu, nghĩa phải có lực nhận thức đạt mức định Khi đó, người thầy khơng người cung cấp thơng tin mà người hướng dẫn, tư vấn cách học cho người học; tổ chức, giám sát, đánh giá trình tự học người học nhằm hình thành người học kỹ học tập lực chuyên môn Thực tế cho thấy trường ĐH, CĐ thực phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, SV giữ thói quen học tập cũ, chưa tích cực tự học, tự nghiên cứu mà nguyên nhân chủ yếu họ chưa có phương pháp tự học, tự nghiên cứu khoa học phù hợp Qua khảo sát trình đào tạo số trường cao đẳng kỹ thuật (CĐKT) số tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía bắc nước ta (sau gọi tắt “trường CĐKT miền núi”) cho thấy phần lớn SV chưa tích cực tự học, tự nghiên cứu; thiếu điều kiện để tự học đặc biệt thiếu phương pháp tự học, tự nghiên cứu Đó lý tác giả chọn vấn đề “Tư vấn học tập cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật miền núi” làm đề tài luận án II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận tư vấn học tập kỹ thuật, bao gồm hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu dạy học kỹ thuật cho SV CĐKT, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kĩ học tập SV, qua nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐKT thực phương thức đào tạo theo học chế tín III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Quá trình tư vấn học tập giáo dục nghề nghiệp trường CĐKT Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp TVHT chủ yếu tư vấn phương pháp tự học, tự nghiên cứu dạy học kỹ thuật trường CĐKT Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu giới hạn dạy học môn Trang bị điện thuộc khối kiến thức môn học chuyên môn ngành Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử trình độ cao đẳng Thực nghiệm tiến hành trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng biện pháp tư vấn học tập dạy học dựa thiết kế quy trình tư vấn học tập dạy học kỹ thuật vận dụng chúng q trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật điện, điện tử trường CĐKT miền núi cách khoa học phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín nâng cao kỹ học tập cho SV, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐKT V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động TVHT dạy học vận dụng dạy học cho SV CĐKT nhằm nâng cao kỹ học tập cho SV, qua nâng cao chất lượng đào tạo - Nghiên cứu q trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật điện, điện tử trường CĐKT miền núi Đặc biệt nghiên cứu phương pháp tự học, tự nghiên cứu SV - Đề xuất quy trình TVHT dạy học kỹ thuật - Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động TVHT - Nghiên cứu xây dựng biện pháp TVHT dạy học kỹ thuật vận dụng trình dạy học cho SV trường CĐKT - Kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp thực TVHT xây dựng giáo án có sử dụng biện pháp VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết như: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, sơ đồ,… nhằm nghiên cứu cơng trình có liên quan TVHT để xây dựng sở lý luận đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động TVHT - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: điều tra, thực nghiệm, phương pháp chuyên gia nhằm khảo sát thực tế, kiểm nghiệm đánh giá biện pháp đề xuất giáo án biên soạn 20PL PHỤ LỤC 11 TIÊU CHUẨN BÓP ĐẦU CỐT VÀ CÁCH ĐI DÂY TT Tiêu chuẩn kỹ thuật Bóp đầu cốt Theo nguyên tắc chung, nối dây vào cầu nối phải ngửa đầu cốt lên phía Số đầu dây nối điểm cầu nối không vượt hai Hai đầu cốt phải đặt dựa lưng vào Ở điểm nối cong dây dẫn, nên đưa độ cong đủ để ngăn chặn ứng suất điểm nối Để ngăn chặn ứng suất trực tiếp vào đầu nối, nên cho độ trùng dây dẫn vừa đủ đầu nối phần chống dây Đặc điểm Đúng Sai 21PL PHỤ LỤC 12 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BÀI 12: HỆ THỐNG BĂNG TẢI ĐỘNG CƠ Cấu tạo A B C O RN1 ATM H1 H2 H3 RN2 RN3 M K1 RTh3 K1 RTh1 A A A RTh1 K2 RTh4 RTh2 RTh4 RTh3 K1 K2 RN1 RN2 K3 RTh2 RN3 RTh4 K3 RTh4 D RTh4 ĐC1 ĐC2 ĐC3 Sơ đồ nguyên lý mạch điện hệ thống băng tải động 22PL Mạch động lực TT Tên gọi Áp tô mát - ATM Nguồn cấp điện pha - ABC Đèn báo pha - H1, H2, H3 Đồng hồ vôn kế đo điện áp pha - V Đồng hồ am pe kế đo điện áp pha - A Công tắc chuyển mạch - CMV Công tắc tơ - K Tiếp điểm thường mở Rơle nhiệt - RN Tiếp điểm có phận trả lại vị trí ban đầu tay - Thường mở - Thường đóng Phần tử đốt nóng Rơle nhiệt Ký hiệu thiết bị A V CMV Động pha Roto lồng sóc - ĐC a Mạch điều khiển TT Tên gọi Bộ nút ấn đơn - Nút ấn thường mở - M - Nút ấn thường đóng - D Cơng tắc tơ - K Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng Cuộn dây Rơle thời gian - Rtg Cuộn dây Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường mở đóng chậm Tiếp điểm thường đóng mở chậm Rơle nhiệt - RN Tiếp điểm có phận trả lại vị trí ban đầu tay Ký hiệu 23PL - Thường đóng Nguyên lý làm việc a Chế độ khởi động động cơ: Động khởi động từ ĐC1, ĐC2, ĐC3 Đóng áp tơ mát (ATM) ấn nút M cuộn dây cơng tắc tơ K1 có điện, cuộn dây rơ le thời gian RTh1 có điện, tiếp điểm thường mở K1(mạch động lực điều khiển đóng lại) cấp điện cho động ĐC1 khởi động Sau thời gian (theo yêu cầu công nghệ), tiếp điểm thường mở đóng chậm RTh1 đóng lại, cuộn dây cơng tắc tơ K2 có điện, cuộn dây rơ le thời gian RTh2 có điện, tiếp điểm thường mở K2 đóng lại, cấp điện cho động →ĐC2 khởi động ĐC1 ĐC2 tiếp tục làm việc, sau thời gian (theo yêu cầu công nghệ), tiếp điểm thường mở đóng chậm RTh2 đóng lại, cuộn dây cơng tắc tơ K3 có điện, tiếp điểm thường mở K3 đóng lại, động ĐC3 khởi động Kết thúc trình khởi động b.Chế độ dừng động Động dừng từ ĐC3, ĐC2, ĐC1 Ấn nút D, cuộn dây rơ le thời gian RTh4 có điện, tiếp điểm thường mở Rtg4 đóng lại, đồng thời tiếp điểm thường đóng RTh4 mở ra, cuộn dây cơng tắc tơ K3 điện, động ĐC3 dừng quay Sau khoảng thời gian (theo u cầu cơng nghệ), tiếp điểm thường đóng mở chậm RTh4 mở, cuộn dây công tắc tơ K2 điện, động ĐC2 dừng quay Tiếp điểm thường mở đóng chậm RTh4 đóng, cuộn dây rơ le thời gian RTh3 có điện, sau khoảng thời gian (theo yêu cầu cơng nghệ), tiếp điểm thường đóng mở chậm RTh3 mở, cuộn dây công tắc tơ K1 điện, động ĐC1 dừng quay Kết thúc trình dừng động 24PL PHỤ LỤC 13 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BÀI 15 : LẮP RÁP ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN MÁY MÀI I Mục tiêu giảng + Kiến thức: Trình bày cấu tạo nguyên lý sơ đồ mạch máy mài, nắm trình tự bước thực hiện, hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục + Kỹ năng: Biết đọc vẽ, đấu nối thành thạo mạch điện trình tự bước thực đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật thời gian + Thái độ: Làm việc nghiêm túc, phát huy tính chủ động, tích cực học tập Chấp hành quy định vệ sinh an toàn điện II Điều kiện tiến hành 1.Thiết bị: Tủ điện, động điện KĐB pha 2.Vật tư: Dây dẫn điện x 1,5mm dùng cho mạch động lực (màu xanh, đỏ, vàng), Dây dẫn điện x1,5mm dùng cho mạch điều khiển (màu trắng, màu đen), dây thít, dây bó, băng dính điện Dụng cụ: Kìm điện, đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, bút thử điện, kìm bấm đầu cốt, kìm tuốt dây điện, máy vặn vít dùng pin, thước Thời gian: III Các bước tiến hành Các bước thực Thiết bi, TT Công việc vật tư, Thao tác Yêu cầu kỹ thuật dụng cụ Bước 1: Nghiên cứu sơ - Sơ đồ nguyên lý mạch mạch điện pha đồ - Đọc phân tích sơ đồ - Nhận dạng điện nguyên lý mạch điện (Phụ lục 7) ký hiệu có sơ đồ - Mạch điện nguyên Bước 2: Tủ điện Đồng hồ vạn lý làm việc Đúng sơ đồ, Xác định điểm đầu - vào, cuộn đấu nối dây, thiết bị, thông mạch 25PL Bước 3: - Sơ đồ đấu Đấu nối mạch nối (Phụ điện lục 8), tủ điện, thiết bị, dây điện 1x 1,5mm2 mạch điều khiển, 2x 2,5mm2 mạch động lực - Kìm điện, tơ vít loại Bước 4: Kiểm tra mạch - Đồng hồ điện vạn + Mạch động - Bút thử lực điện + Mạch khiển điều - Đấu nối mạch điều khiển theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống - Đấu nối mạch động lực theo pha - Lần lượt đặt que đo vào trước tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng vào contactor để kiểm tra thông mạch pha - Chuyển thang đo đồng hồ thang đo điện trở R x10 R x100 - Đặt hai đầu que đo đồng hồ vào đầu nguồn mạch quan sát - Nếu: đồng hồ lên tức mạch bị cố - Nếu: đồng hồ khơng lên tiếp tục kiểm tra mạch - Nếu có cố tiến hành sửa chữa - Đầu dây, mối nối đảm bảo chắn tiếp xúc tốt, an toàn kỹ thuật, tiêu chuẩn bóp đầu cốt dây - Đấu thứ tự, vị trí ký hiêu sơ đồ - Dây nối phải gọn đẹp, cỡ dây màu dây - Các vị trí đấu nối chắn, kỹ thuật, tiêu chuẩn bóp đầu cốt dây - Đo điện áp cung cấp CD đủ điện áp cần thiết - Kiểm tra ngắn mạch pha 26PL Bước 5: Vận hành, vệ + Mạch sinh cơng điện nghiệp bàn hồn thành giao sản phẩm - Tác động nút bấm M2, động thủy lực làm việc - Sau khoảng thời gian ngắn - Tác động nút bấm M1, động đá mài làm việc + Khăn lau - Tác động nút bấm M3, động quay chi tiết bàn + Chổi vệ làm việc - Sau điều khiển HT sinh đóng - Động bơm chất lỏng làm việc - Hoạt động nguyên lý làm việc - Vị trí thực hành an toàn, Cấu tạo mạch điện Áp tơ mát - ATM; Cầu chì - CC; Cơng tắc tơ - K; Rơ le nhiệt - RN; Động không đồng pha - ĐC; Nút ấn dừng động - D; Nút ấn mở máy động - M; Cơng tắc hành trình - HT; Cơng tắc ly tâm - PKC; Rơ le thời gian - RTh; Rơ le trung gian - RTr Nguyên lý làm việc mạch điện Đóng áp tơ mát ATM cấp điện cho mạch động lực mạch điều khiển, ấn nút M2, cuộn dây cơng tắc tơ K2 có điện đồng thời rơle thời gian RTh1 có điện, động bơm dầu thủy lực ĐC2 hoạt động Sau thời gian chỉnh định RTh1, tiếp điểm thường mở đóng chậm đóng lại, lúc nhấn nút ấn M1cuộn dây cơng tắc tơ K1 có điện động ĐC1 đá mài làm việc Ấn nút M3, rơle trung gian RTr1 có điện, tiếp điểm thường mở RTr1 đóng lại cấp điện cho công tắc tơ K4, động ĐC5 quay chi tiết hoạt động với tốc độ chọn Sau điều khiển hệ thống tay gạt thủy lực để ụ đá tiến vào chi tiết làm hãm cắt cơng tắc hành trình HT đóng cấp điện cho cuộn dây rơ le trung gian RTr3, công tắc tơ K3 có điện, động ĐC4 bơm nước làm mát hoạt động Kết thúc trình mài, điều khiển tay gạt thủy lực đưa ụ đá mài lùi sau, cơng tắc hành trình HT hở, rơ le trung gian RTr3 điện, cuộn dây rơ le RTr1 điện, công tắc tơ K4 điện đồng thời công tắc tơ K5 có điện, động ĐC5 quay chi tiết tiến hành hãm ngược, trình hãm ngược kết thúc tiếp điểm rơ le tốc độ PKC mở IV Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục 27PL TT NHỮNG SAI HỎNG Tồn mạch khơng tác động ấn nút N2 NGUN NHÂN - Do nguồn, cầu chì CC1, nút ấn D2, cuộn dây K2, tiếp điểm RN tiếp xúc không tốt Động quay -Do nút ấn D3 chi tiết ĐC5 tiếp điểm không hoạt thường mở RTr1 động tiếp xúc không tốt Động chi tiết ĐC5 không hãm ngược - Do tiếp điểm thường kín K4 tiếp xúc - Do tiếp điểm thường mở K4 tiếp xúc - Tiếp điểm thường mở mở chậm RTr2 tiếp xúc - Tiếp điểm thường mở rơ le tốc độ PKC tiếp xúc BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện áp cấp cho mạch + Chuyển thang đo điện áp 220 V hay 500V, đo hai đầu A O xem đủ điện áp nguồn hay chưa + Sau chuyển thang đo R (điện trở), kiểm tra phần tử mạch chỗ tiếp xúc: hai đầu cầu chì, hai đầu D1, D2, cuộn dây K2 tiếp điểm thường đóng RN, điểm bị cố không tiếp xúc tiếp xúc chập chờn ta tiến hành sửa chữa + Nếu tiếp điểm tiếp xúc kém, vệ sinh tiếp điểm xăng rẻ lau - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra lại mạch : Chuyển thang đo điện trở, kiểm tra phần tử mạch chỗ tiếp xúc: hai đầu D3, cặp tiếp điểm thường mở RTr1 Điểm có cố khơng tiếp xúc tiếp xúc chập chờn ta tiến hành sửa chữa - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra lại mạch: Chuyển thang đo điện trở, kiểm tra phần tử mạch chỗ tiếp xúc: hai đầu cuộn dây RTh2, hai đầu cuộn dây K5, tiếp điểm thường mở PKC, tiếp điểm thường mở K4, tiếp điểm thường đóng K4 Điểm có cố khơng tiếp xúc tiếp xúc chập chờn ta tiến hành sửa chữa - Kiểm tra, vệ sinh mối nối tiến hành đấu nối lại PHỤ LỤC 14 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 28PL Bài 05 : MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ PHA ROTO LỒNG SĨC BẰNG CÁCH ĐỔI NỐI SAO - TAM GIÁC CÓ ĐẢO CHIỀU QUAY I Mục tiêu giảng Kiến thức: - Lựa chọn đưa phương án vẽ sơ đồ mạch khởi động động không đồng pha rơ to lồng sóc cách đổi nối Y - ∆ có đảo chiều quay - Hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc mạch điện - Lắp ráp mạch điện Kỹ năng: - Phân tích phương án, phát vấn đề; thu thập, xử lý thông tin liên quan đến mạch điện v.v.v - Vận dụng (Giải thích, đưa phương án thiết kế, đánh giá phương án) kiến thức trang bị điện học vào tình thực tiễn sản xuất - Vẽ sơ đồ mạch điện - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị điều khiển trang bị điện yêu kỹ thuật - Lắp ráp, đấu nối mạch điện đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật - Kỹ làm việcCC2 nhóm hiệu KT MT D MN RN KN Thái độ: CD - Làm việc nghiêm túc, phát huy tính chủ động, tích cực học tập Chấp hành KT quy định CC1an toàn II Nội dung dạy KT KN Yêu cầu cơng nghệ - Q trình khởi động động KN cơ: Stato đổi nối KNtừ hình Y sang hình ∆ - Quá trình đảo chiều quay động cơ: Đảo pha RTh Sơ đồ mạch điện K∆ KT ∆ RN KN K∆ KY RTh K∆ KY RTh KY K∆ K∆ Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động động khơng đồng pha rotor lồng sóc đổi nối - tam giác có đảo chiều quay 29PL Cấu tạo mạch điện Áp tô mát - ATM; Cầu chì - CC; Cơng tắc tơ - K ; Rơ le nhiệt - RN; Động không đồng pha - ĐC; Nút ấn dừng động - D; Nút ấn mở máy động M; Công tắc hành trình - HT; Cơng tắc ly tâm - PKC; Rơ le thời gian - RTh; Rơ le trung gian - RTr Nguyên lý làm việc mạch điện Đóng CD cấp điện cho mạch Muốn động quay theo chiều thuận ấn MT, công tắc tơ KT có điện, tiếp điểm thường mở KT mạch điều khiển đóng lại để tự trì cấp điện cho rơ le thời gian RTh công tắc tơ KY Các tiếp điểm thường mở công tắc tơ KT công tắc tơ KY mạch động lực đóng lại, động ĐC khởi động theo chiều thuận với cuộn dây stato nối hình Sau thời gian chỉnh định rơ le thời gian RTh, tiếp điểm thường kín mở chậm RTh mở ra, cơng tắc tơ KY điện mở tiếp điểm thường mở KY mạch động lực mở Đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm RTh đóng lại cấp điện cho cơng tắc tơ K∆ K∆ có điện đóng tiếp điểm thường mở K∆ mạch điều khiển để tự trì, tiếp điểm thường đóng K∆ mạch điều khiển mở cắt điện rơ le thời gian RTh tránh KY có điện trở lại rơ le thời gian RTh điện Các tiếp điểm thường mở K∆ mạch động lực đóng lại, động tiếp tục khởi động làm việc với cuộn dây stato đấu hình tam giác Muốn động quay theo chiều ngược, ấn MN, cơng tắc tơ KN có điện động nối vào lưới với thứ tự đảo pha Quá trình khởi động tương tự ta cho quay theo chiều thuận 30PL Muốn dừng động cơ, ấn nút D, KT (hoặc KN), K∆ điện động cắt khỏi lưới dừng tự 31PL PHỤ LỤC 15 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA ROTOR LỒNG SÓC BẰNG ĐỔI NỐI SAO- TAM GIÁC CÓ ĐẢO CHIỀU QUAY D A RN MT MN 10 KN 31 A1 40 KT A2 KT 26 17 MN MT 16 12 11 KT 23 A4 A3 KN KN 32 19 KT 26 41 RTh K∆ 67 76 A10 A9 KN 34 RTh 85 89 69 K∆ 78 43 KY A5 RTh 88 49 KY 58 84 A7 K∆ 71 80 A6 K∆ A8 21 28 O 32PL PHỤ LỤC 16 DANH SÁCH CHUYÊN GIA Tham gia đánh giá việc xây dựng quy trình, biện pháp tư vấn học tập dạy học kỹ thuật Học Chuyên TT Họ tên hàm, Nơi cơng tác ngành học vị Nguyễn Văn Bính PGS.TS GDH Khoa SPKT, ĐHSP Hà Nội Viện Sư phạm KT, Đại học Trần Khánh Đức PGS.TS GDH Bách khoa Hà Nội Lê Huy Hoàng PGS.TS GDH Khoa SPKT, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Trọng Khanh PGS.TS GDH Khoa SPKT, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Khôi PGS.TS GDH Khoa SPKT, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Hoài Nam PGS.TS GDH Khoa SPKT, ĐHSP Hà Nội Đặng Văn Nghĩa PGS.TS GDH Khoa SPKT, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Tiến sĩ GDH Khoa SPKT, ĐHSP Hà Nội Khoa SPKT, ĐHKT Công Nguyễn Thị Mai Hương Tiến sĩ GDH nghiệp Thái Nguyên, Trường ĐH Xây dựng Hà 10 Nguyễn Thành Long Tiến sĩ GDH Nội Khoa SPKT, ĐHKT Công 11 Đỗ Thị Tám Tiến sĩ TĐH nghiệp Thái Nguyên, 12 Nguyễn Cẩm Thanh Tiến sĩ GDH Khoa SPKT, ĐHSP Hà Nội Khoa SPKT, ĐH Công 13 Lê Thị Quỳnh Trang Tiến sĩ GDH nghiệp Thái Nguyên ĐH KT Công nghiệp Thái 14 Vũ Kim Hạnh Thạc sỹ TĐH Nguyên Khoa SPKT, ĐHKT Công 15 Trần Thị Vân Anh Thạc sỹ TĐH nghiệp Thái Nguyên, Khoa điện tử, CĐ nghề 16 Nguyễn Thái Bình Thạc sỹ TĐH Thành phố Hồ Chí Minh Khoa SPKT, ĐHKT Cơng 17 Dương Trọng Đại Thạc sỹ TĐH nghiệp Thái Nguyên, Khoa Điện, CĐ Cơ điện 18 Nguyễn Văn Đào Thạc sỹ TĐH Phú Thọ Khoa Điện, CĐ Công nghệ 19 Phạm Cơng Đồn Thạc sỹ TĐH Kinh tế Hà Nội Khoa SPKT, ĐH Kỹ thuật 20 Nguyễn Thị Thu Dung Thạc sỹ TĐH Cơng nghiệp Thái Ngun, 33PL 21 Đồn Mạnh Hà Thạc sỹ TĐH 22 Lại Thị Thanh Hoa Thạc sỹ TĐH 23 Đặng Việt Hùng Thạc sỹ TĐH 24 Tạ Văn Hương Thạc sỹ GDH 25 Đỗ Thị Hương Thạc sỹ TĐH 26 Trần Thị Thanh Huyền Thạc sỹ GDH 27 Trương Thị Lan Thạc sỹ GDH 28 Đào Thị Mai Thạc sỹ Điện tử 29 Nguyễn Thị Nụ Thạc sỹ Điện tử 30 Lê Thanh Minh Thạc sỹ TĐH 31 Lê Đức Minh Thạc sỹ TĐH 32 Văn Thanh Nga Thạc sỹ TĐH 33 Võ Thị Ngọc Thạc sỹ TĐH 34 Đỗ Tiền Phong Thạc sỹ TĐH 35 Trần Sơn Thạc sỹ TĐH 36 Tăng Văn Thái Thạc sỹ TĐH 37 Trần Thị Thơm Thạc sỹ TĐH 38 Nguyễn Văn Tuấn Thạc sỹ GDH 39 Lê Đức Vũ Thạc sỹ TĐH 40 Thạc sỹ TĐH Nguyễn Thị Yến Khoa Điện, CĐ Cơ khí Nơng nghiệp Khoa SPKT, ĐHKT Cơng nghiệp Thái Ngun Khoa Điện, CĐ Cơ khí Nông nghiệp CĐ Công nghệ Kinh tế Hà Nội Khoa Điện, CĐ Kinh tế KT Thái Nguyên Khoa SPKT, ĐHKT Công nghiệp Thái Nguyên, CĐ Công nghệ Kinh tế Hà Nội CĐ Công nghệ Kinh tế Hà Nội CĐ Công nghệ Kinh tế Hà Nội CĐ Công nghệ Kinh tế Công nghiệp Khoa Điện, CĐ Cơ điện Phú Thọ Khoa Điện, CĐ Công nghệ Kinh tế Hà Nội Khoa Điện, CĐ Kinh tế - KT Thái Ngun Khoa Điện, CĐ Cơ khí Nơng nghiệp Khoa Điện, CĐ Cơ điện Phú Thọ Khoa Điện, CĐ Công nghệ Kinh tế Hà Nội Khoa Điện, CĐ Cơ khí Nơng nghiệp Khoa Điện, CĐ Cơng nghệ Kinh tế Hà Nội Khoa Điện, CĐ Cơ điện Phú Thọ Khoa SPKT, ĐHKT Công 34PL nghiệp Thái Nguyên, ... thực tiễn tư vấn học tập cho sinh viên đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật Chương 2: Biện pháp tư vấn học tập cho sinh viên đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử trường cao đẳng kỹ thuật Chương... giả chọn vấn đề Tư vấn học tập cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật miền núi làm đề tài luận án II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận tư vấn học tập kỹ thuật, bao gồm hướng dẫn tự học, tự... đầy đủ Cao đẳng Cao đẳng kỹ thuật Cố vấn học tập Đối chứng Đại học Điểm trung bình Giáo dục học Giảng viên Kỹ thuật Nhà xuất Sinh viên Tự động hóa Thực nghiệm Tư vấn học tập DANH MỤC CÁC BẢNG

Ngày đăng: 11/06/2020, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w