1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu tập huấn chuyên đề toán mầm non

12 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ TOÁN Giáo viên hướng dẫn: Đinh Thị Tuyết Nhung I Định hướng đổi GDMN Trẻ học mà chơi, chơi mà để học VD: Hôm cháu chơi….chứ khơng phải hơm cháu học VD: Học chơi: Xếp ngơi nhà có nghĩa dạy trẻ xếp tương ứng 1-1 Đó xếp đối tượng nhóm với đối tượng nhóm Có nghĩa xếp hết hình vng trước sau xếp đến mái nhà, sau xếp ngơi nhà Trong học tốn trò chơi hay vận động phương tiện khơng phải mục đích Vì thiết kế trò chơi hoạt động cần trả lời câu hỏi: Thơng qua trò chơi hoạt động giúp trẻ củng cố gì? VD Trò chơi: Thi xem nhanh Chuẩn bị: ghế, trẻ lên chơi Trẻ tìm ghế chậm thua phải nhảy lò cò  Phù hợp GDTC Còn tốn: Nhận biết nhiều hơn, củng cố nhận biết nhóm nhiều hơn, hơn, nhóm thừa nhiều MGB:Nhanh khơng nhảy lò cò mà hỏi trẻ: ghế có  Chậm bạn Số lượng nhóm nhiều hơn?Tại sao? Vì sao? Số lượng MGN: trò chơi dạy trẻ nhận biết nhiều hơn, hơn nhóm nhiều Nhóm hơn, nhóm nhiều hơn? Nhiều bao nhiêu, bao nhiêu? Làm để  chơi xong cô cho trẻ nhận xétai nhanh , châm?; TC ghế có bạn? số lượng nhóm nhiều hơn, hơn? nhiều bao nhiêu? Tại sao? Trong toán với tri thức phải tiến hành qua việc làm trẻ nắm tri thức + Cô giáo người thiết kế tổ chức trò chơi hoạt động để trẻ thơng qua trò chơi nắm kỹ + Trẻ người nêu lời nhận xét Từ gợi ý trẻ nêu biểu tượng hình thành: trẻ trực tiếp tham gia; trẻ nhận xét; trẻ nêu biểu tượng MG bé ( 3-4 tuổi) 1.1 Số đếm - Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu - Dạy trẻ nhận biết phân biệt, tạo nhóm có nhiều - Dạy trẻ kỹ ghép tương ứng 1-1 (ghép đơi) VD: Có hình vng hình tam giác + Ghép 1-1 tổng quát + Dạy trẻ ghép đôi hoạt động xết nhà (Bắt buộc xếp hình vng trước sau đến hình tam giác hình tam giác kề lên hình vng) (Có thể dùng ghế- bàn; bát- thìa; dép phải- trái) - Dạy trẻ mối quan hệ nhiều hơn, tương ứng 1-1 (không đếm) - Dạy trẻ đếm để nhận biết số lượng 1-5 (4 tiết đếm) + Thực trình đếm + Xác định kết đếm + Nêu kết đếm VD: Đếm đến Cô xếp mẫu cam cam cam + Cô đếm 1, 2, gọi q trình đếm + Khi khoanh tròn tất cam gọi xác định kết + Vậy có tất cam? Đó gọi nêu kết đếm Lưu ý: Cô đọc, trẻ phải đọc 4 tiết dạy trẻ đếm 2, 3, 4, 5; tiết ôn từ 1-5 - Dạy trẻ tách gộp (dạy tiết) Tách gộp dạy trẻ sau đếm 1.2 Kích thước - Dạy trẻ nhận biết khác rõ nét độ dài, bề rộng để hình thành mối quan hệ - So sánh 2, đối tượng (có tiết có 1-2 tiết ơn) - Dạy trẻ xếp loại đối tượng theo quy tắc (qui tắc 1-1, xếp xen kẽ, qui tắc 2-1 1-2) (2-3 tiết) Lưu ý: Khơng dạy trẻ xếp theo hình tròn, khơng dạy trẻ MGB qui tắc tổng quát VD: 1-1… mà hoa- 1.3 Hình dạng - Dạy trẻ nhận biết hình tròn, vng, chữ nhật, tam giác theo mẫu tên gọi VD: Chọn cho hình tròn (Chọn theo tên gọi) Chọn cho hình giống hình (chọn theo mẫu) Trò chơi: Ai có hình nhà có hình (nhận biết theo hình mẫu) Cơ nói trẻ hình có bạn có hình nhà (nhận biết hình) + Dạy tiết nhận biết hình dạng tiết ơn tiết hình tròn với hình vng tiết hình tam giác với hình chữ nhật Nếu trẻ lớp giỏi tiết nhận biết hình dạng cho trẻ làm quen vói tính chất hình: Đường bao hình thơng qua hoạt động sờ đường bao lăn hình 1.4 Định hướng khơng gian - Dạy trẻ phía: – dưới; trước- sau than trẻ - Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái trẻ 1.5 Định hướng thời gian: chưa dạy Lứa tuổi Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) 2.1 Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ nhiều hơn, hơn, nhiều ghép tương ứng 1-1 (không đếm) Tiết 1: Nhận biết quan hệ nhiều Tiết 2: Nhận biết quan hệ nhiều hơn, (Nhiều hơn, hơn; Tạo nhau) VD: có chấm tròn hình tam giác + Dạy trẻ ghép đơi chấm tròn với tam giác Nhận xét: Đã ghép với gì? Số lượng nhóm nhiều hơn? Số lượng nhóm hơn? Tại Kết luận: Thừa chấm tròn, nêu số chấm tròn nhiều số tam giác thiếu tam giác nên số tam giác số chấm tròn Làm để số chấm tròn số tam giác nhau? (Bớt chấm tròn thêm tam giác) 2.2 Dạy trẻ đếm để lập sô nhận biết chữ số 1-5 - Nguyên tắc lập số: số sau số trước them đối tượng Cách 1: theo chương trình cải cách Cách 2: theo chương trình đổi VD: bơng hoa, (them 4) Kết luận thêm + Dạy tiết: tiết chính: lập số 2, 3, 4, tiết ôn - Dạy trẻ thêm bớt tạo để hình thành mối quan hệ số lượng nhóm (tiết 2) trẻ phải so sánh kết đếm + Ghép đơi đối tượng nhóm + Đếm số lượng nhóm đặt thẻ số + So sánh số lượng nhóm kết đếm + Tạo (Nguyên tắc tạo số lượng nhóm) VD: So sánh số lượng nhóm có áo mũ + Ghép đôi: Xếp tất số áo xếp tất số quần số áo quần +Đếm số lượng nhóm lấy thẻ số đặt vào + Nhận xét: Có áo? Mấy quần? Đã ghép gì? Với gì? Số lượng nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy? Tại Vậy áo nhiều quần mấy? Tại Số lượng nhóm hơn? Ít mấy? Tại sao? Vậy quần áo mấy? Tại + Kết luận: Thừa áo nên áo nhiều quần Thiếu quần nên quần áo Làm để số áo số quần 2.3 Dạy trẻ tách gộp - tiết tiết ơn - Giữa MGB MGN khác mức độ + MGB: tách gộp xong đếm + MGN: Tách gộp xong đếm nêu kết Nêu có nhiều cách khác 2.4 Kích thước - Dạy trẻ so sánh xếp theo thứ tự: độ dài, bề rộng, chiều cao, độ lớn để hình thành mối quan hệ hơn, nhau, nhât, - Mỗi biểu tượng dạy tiết (Trừ to- nhỏ) VD: Tiết 1: Dạy trẻ kỹ so sánh kích thước đối tượng để hình thành mối quan hệ hơn, kém, Tiết 2: Dạy trẻ so sánh thứ tự đối tượng khác trở lên để hình thành mối quan hệ , - Dạy trẻ kỹ đo (Đo đối tượng đơn vị đo thước đo) 4-5 tiết + Dạy trẻ kỹ đo độ dài (2 tiết): Làm quen với phép đo độ dài Kỹ đo độ dài + Dạy trẻ kỹ đo dộ lớn: Làm quen với mục đích đo độ lớn Dạy trẻ kỹ đo độ lớn - Dạy trẻ xếp 2-3 đối tượng theo quy tắc + Ở 1-2 tiết đầu dạy trẻ xếp loại đối tượng theo qui tắc (1-2; 2-1; 2-2) + tiết xếp quy tắc loại đối tượng theo qui tắc 1-1-1 2.5 Hình dạng - Dạy trẻ nhận biết phân biệt hình vng, hình tròn, hình tam giác, chữ nhật (theo đường bao, theo cạnh) Cách 1: có mức độ + Mức độ 1: Dạy trẻ nhận biết theo đặc điểm đường bao chung (đường bao cong, thẳng) dạy cỏ hình tiết + Mức độ 2: Dạy trẻ nhận biết phân biệt theo đường bao riêng hình theo số cạnh, độ dài cạnh Nhận biết: Đặc điểm hình Phân biệt: Sự giống khác hình Chia làm tiết: Hình vng hình chữ nhật VD: Hình có tất cạnh Hình ròn hình tam giác Cách 2: Hình vng hình chữ nhật Hình ròn hình tam giác (khác nhau?) Cách 3: 1 tiết nhận biết đường bao chung 1 tiết nhận biết hình: vng, tam giác, chữ nhật theo đặc điểm đường bao riêng Chú ý: Ngồi nội dung nêu nội dung sau dạy phần tiết học dạy tiết ơn tập - Dạy trẻ chắp ghép hình có thành hình thành đồ vật + cho trẻ tìm đồ vật phận đồ vật có hình dạng giống hình học + Cho trẻ tạo hình hoặt động vẽ, nặn, gấp, xếp + Cho trẻ nhận biết hình theo đặc điểm đường bao xúc giác 2.6 Định hướng không gian - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái than trẻ - Dạy trẻ định phía trên- dưới; trước- sau người khác (Vật chuẩn người đồ vật, vật) Lưu ý: Với nội dung chung khơng dạy tiết học tốn cung cấp kiến thức mà thực tiết ôn tập VD: Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với trẻ (đề tài dạy tiết ôn tập) 2.7 Định hướng thời gian - Dạy trẻ xác định buổi: sang, trưa, chiều, tối ngày Lứa tuổi Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 3.1 Số đếm - Dạy trẻ đếm để lập số nhận biết chữ số 6-10 (dạy tiết có: tiết số 6, 7, 8, 9, 10 tiết ôn từ 6-10) Cách 1: Theo chương trình cải cách Cách theo chương trình đổi - Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo để hình thành mối quan hệ + Quan hệ số lượng nhóm (giống MGN) + Quan hệ số tự nhiên (Số lớn hơn, số bé hơn) + Quan hệ vị trí số tự nhiên (Số đứng liền trươc, số liền sau) (Dạy phần tiết học) VD: So sánh thêm bớt nhóm có Ghép đơi hoa với Lấy hoa thành hàng ngang Sau lấy đặt hoa Đếm số lượng hoa gắn thẻ số So sánh hoa quả: hoa nhiều thừa hoa hoa thiếu So sánh nhóm 6: Nhóm nhiều nhóm Nhóm nhóm So sánh nhóm nhiều nhóm 6; nhóm nhóm So sánh vị trí số số 7: Số hơn, số nhiều Vậy số đứng sau số lớn hoan Số đứng tước số số nhỏ + Dạy trẻ số liền trước số liền sau + Dạy trẻ xếp chữ số theo thứ tự + Tìm số đứng trước, sau số VD: trước số số mấy? Sau số số mấy? - Dạy trẻ tách gôp (tiết 3) - Dạy trẻ so sánh số lượng từ nhóm khác trở lên để hình thành mối quan hệ nhiều nhất, dạy trẻ tạo số lượng nhóm nhiều cách Chú ý: Việc dạy trẻ đếm để nhận biết số lượng từ 1-10 đếm theo khả lớp nhỡ lớp lớn khơng thực tiết dạy mà dạy trẻ tích hợp hoạt động khác môn học khác Dạy trẻ kỹ ghép đôi MGL MGN không thực tiết học riêng biệt mà thực tích hợp hoạt động môn học khác Khi dạy trẻ MG đếm khơng có khái niệm đếm ngược có hoạt động dạy trẻ đọc số tự nhiên theo thứ tự giảm dần, không dạy trẻ đếm từ phải sang trái ngược lại Khi dạy trẻ MGN MGL nhận biết chữ số cô không dạy trẻ cộng trừ, them bớt, tách gộp số tự nhiên 3.2 Kích thước - Dạy trẻ đo để hình thành mối quan hệ: + Dạy trẻ đo đối tượng đơn vị đo khác để hình thành mối quan hệ kết đo kích thước đơn vị đo Dạy tiết:  Đo độ dài đối tượng thước đo khác  Đo độ lớn đối tượng thước đo khác + Dạy trẻ đo đối tượng khác đơn vị đo để hình thành mối quan hệ kết que đo kích thước đối tượng Dạy tiết:  Đo độ dài đối tượng khách đơn vị đo  Đo độ lớn đối tượng khách đơn vị đo Lưu ý: Khi dạy đo MGN trẻ cần việc: Thực q trình đo xác định kết đo Còn MGL: Thực trình đo; xác định kết đo; so sánh kết đo với nhau; nêu mối quan hệ đơn vị đo giũa đối tượng đo; giải thích mối quan hệ vừa nêu Trong phần phần đo cô cần chuẩn bị đơn vị đo đối tượng đo cho kết đo nguyên lần nhỏ = 10 Trong phần tiết học khơng ngun lần lớn 10 Khi dạy trẻ cách diễn đạt mối quan hệ “hơn” “gần bằng” Nguyên tắc làm tròn, chọn số nguyên gần số nguyên VD: Chiều dài băng giấy xanh = 42 cm Chiêu dài băng giấy đỏ = 48 cm Thước đo có chiều dàu = 10 cm Chiều dài băng giấy xanh= 4.2 lần Chiều dài băng giấy đỏ = 4.8 lần Cô dạy trẻ trực quan hình chữ nhật Hơn lần Gần lần Khi dạy trẻ đo độ dài hoạt động mẫu cô phải sử dụng đơn vị đo vật có bề rộng 3.3 Hình dạng - Dạy trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật theo mặt bao (dạy tiết  tiết nhận biết phân biệt khối cầu- khối trụ  tiết nhận biết phân biệt khối vuông –khối chữ nhật  tiết ôn Các nội dung sau dạy phần tiết học dạy tiết ơn tập hoạt động khác: + Dạy trẻ chắp ghép hình, khối thành hình khối + Tìm đồ vật có hình dạng giống khối + Cho trẻ tạo khối = hoạt động nặn khối, dán mặt bao khối vuông, chữ nhật + Dạy trẻ phân loại hình, khối theo đặc điểm đường bao mặt bao 3.4 Định hướng không gian - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái người khác - Dạy trẻ xác định phía trên-dươi, trước- sau đối tượng khơng phải người - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái khơng phải người - Ơn xác định vị trí đồ vật so với than trẻ, với người khác, với đối tượng khác 3.5 Định hướng thời gian - Dạy trẻ xác định buổi: sang, trưa, chiều, tối ngày - Dạy trẻ xác định tuàn - Dạy trẻ xác định hôm qua, hôm nay, ngày mai Chú ý: Biểu tượng thời gian không bắt buộc dạy tiết học mà dạy tích hợp hoạt động khác II Phương pháp Phương pháp chung: 1.1 Phương pháp hoạt động với đồ vật (phương pháp trọng tâm) Có mức độ: Mức 1: - Có lời hướng dẫn hành động mẫu cô + Cô làm mẫu trẻ xem cô làm (trẻ không làm) có MGB + Cơ trẻ làm thao tác trẻ làm xong thao tác cô trẻ thực tiếp thao tác khác (MGL, N) Mức 2: Có lời hướng dẫn khơng có hành động mẫu (cơ khơng có hành động làm mẫu) Cô hướng dẫn trẻ thao tác lời trẻ làm xong thao tác cô hướng dẫn tiếp thao rtacs khác, sau trẻ thực xong hành động cô đưa mẫu cô để trẻ kiểm tra kết Chú ý: Cô không hướng dẫn lời tất thao tác sau cho trẻ làm Mức 3: Khơng có lời hướng dẫn hành động mẫu cô Cô đưa yêu cầu giải trẻ đưa vào vốn kiến thức kinh nghiệm để lựa chọn cách tiến hành cho phù hợp, ản phẩm trẻ không giống Để đánh giá kết trẻ cần dựa vào tiêu chí sau: Tiêu chí 1: u cầu Tiêu chí 2: Sản phẩm trẻ TH1: Sản phẩm trẻ phù hợp với u cầu đưa dừng lại nêu kết luận TH2: Nếu sản phẩm trẻ chưa thật rõ ràng so với yêu cầu cô đưa dựa vào tiêu chí Tiêu chí 3: Ý tưởng trẻ VD: Cơ u cầu trẻ 4-5 tuổi: Cháu chọn đồ vật có độ dài mà cháu thích sau cho trẻ nêu kết quả: TH1: Trẻ chọn thước kẻ, que tính Cơ hỏi: u cầu làm gì? Con chọn gì? Chiều dài đồ vật với nhau? Co cho trẻ trả lời: thước kẻ dài que tính Vì biết? Trẻ phải thực kĩ đặt trùng khít đầu để so sánh (đồ vật rõ nét cần đặt cạnh nhau) TH2: Trẻ chon que tính, sách Cơ hỏi: Con làm gì? Tại lại chọn que tính sách? Cơ cần giải thích: sách có bề rộng khơng có độ dài, không đo dộ dài được, nên trọn đồ vật khác Nếu sách có chiều dài chiều rộng so sánh chiều dài sách Cơ cho trẻ so sánh que tính với chiều dài 1.2 Phương pháp dùng lời - Phương pháp dùng lời: + Lời phải ngắn gọn xác, rõ ràng + Lời hướng dẫn phải giúp trẻ nắm nội dung việc cần làm + Cô đặt câu hỏi sau trẻ quan sát thực xong hoạt động Nhóm 1: Cơ hỏi chép bề yêu cầu: Nhắc lại yêu cầu cô đưa Nêu vật tượng quan sát Nhóm 2: Câu hỏi nhận thức chép trẻ phải giải thích nội dung mà trẻ kết luận VD: Tại cháu biết thước kẻ dài que tính? Vì thước kẻ có phần thừa Nhóm 3: Nhận thức sáng tạo: trẻ tự tìm câu trả lời dựa vào vốn hiểu biết trẻ VD: Làm để biết số hoa số số lượng nhóm nhiều hơn, số lượng nhóm 1.3 Phương pháp dạy tích hợp - Khi dạy tốn có dụng môn học khác làm phương tiện để giúp trẻ tiếp thu kiến thức toán củng cố kiến thức tốn vừa học VD: Tạo hình, thể chất, âm nhạc… - Dạy môn học khác củng cố kiến thức toán VD: dạy văn học: kể truyện trẻ đếm số nhân vật truyện VD: dạy tạo hình: Vẽ xanh Trẻ vẽ cho trẻ so sánh chiều cao Trẻ vẽ có cho trẻ đếm số III Hướng dẫn thiết kế trò chơi hoạt động Các để thiết kế trò chơi, hoạt động - Căn vào nội dung chương trình mơn tốn - Căn vào khả nhận biết kinh nghiệm trẻ trò chơi hoạt động cô dự định tổ chức - Mục tiêu chủ đề - Dựa vào trình độ khả giáo viện Cấu trúc trò chơi: - Tên trò chơi - Lứa tuổi - Mục đích: củng cố - Chuẩn bị: ghi đầy đủ đồ dùng cô, trẻ - Hướng dẫn trẻ chơi: ghi đầy đủ trình tự lời hướng dân cách chơi cô - Nhận xét kết quả: lời nhận xét, hệ thống câu hỏi cô câu trả lời trẻ VD: Dạy trẻ 4-5 tuổi lập số 5, nhận biết số TC: Tìm nhà + Lứa tuổi – tuổi + Mục đích: củng cố khả luyện đếm vào nhận biết số phạm vi + Chuẩn bị: Đồ dùng cô: nhà nhà gắn thẻ số 3, 4, Đồ dùng trẻ: trẻ lơ tơ có 3, 4, đồ vật + Hướng dẫn trẻ chơi: Cơ giới thiệu vị trí đặc điểm nhà Cô phát cho trẻ lô tô Cô cho trẻ đếm lô tơ có đồ vật sau gọi trẻ đại diện nêu kết đếm Cô kết luận: Hướng dẫn chơi: cháu vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm nhà có lơ tơ đồ vật nhà có số tương ứng gọi 2- trẻ chơi thư chưa chơi Tổ chức chơi - Nhận xét kết Cho trẻ nhà tự kiểm tra xem có bạn nhầm nhà khơng Cơ kiểm tra kết nhà Cô kết luận ... chung khơng dạy tiết học tốn cung cấp kiến thức mà thực tiết ôn tập VD: Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với trẻ (đề tài dạy tiết ôn tập) 2.7 Định hướng thời gian - Dạy trẻ xác định buổi: sang,... phương tiện để giúp trẻ tiếp thu kiến thức toán củng cố kiến thức tốn vừa học VD: Tạo hình, thể chất, âm nhạc… - Dạy môn học khác củng cố kiến thức toán VD: dạy văn học: kể truyện trẻ đếm số...Trong toán với tri thức phải tiến hành qua việc làm trẻ nắm tri thức + Cô giáo người thiết kế tổ chức

Ngày đăng: 11/06/2020, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w