1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài lieu tập huấn ra đề bổ xung của môn Toán THCS

60 604 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN TỐN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Người biên soạn: Vũ Đình Chuẩn - Phạm Đức Tài DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PPDH: phương pháp dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá KT-KN: kiến thức – kĩ KQHT: kết học tập THCS: trung học sở SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên HS: học sinh GV: giáo viên Đ/c: đồng chí GD ĐT: Giáo dục Đào tạo KT: kiểm tra PPCT: phân phối chương trình GDPT: giáo dục phổ thơng CTGDPT: chương trình giáo dục phổ thông PT: phổ thông GDĐT: giáo dục đào tạo TNKQ: trắc nghiệm khách quan TN: trắc nghiệm TL: tự luận CNTT: công nghệ thông tin PHẦN THỨ NHẤT ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm theo dõi trình học tập học sinh, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thày, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến đạt mục tiêu giáo dục Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kỹ thái độ học tập học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra hiểu theo nghĩa rộng theo dõi trình học tập hiểu theo nghĩa hẹp công cụ kiểm tra kiểm tra kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” Có nhiều khái niệm Đánh giá, nêu tài liệu nhiều tác giả khác Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá hiểu nhận định giá trị” Dưới số khái niệm thường gặp tài liệu đánh giá kết học tập học sinh: - “Đánh giá q trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót” - “Đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS với tác động ngun nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường để HS học tập ngày tiến hơn” - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập tập hợp thơng tin đủ, thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin; nhằm định” - “Đánh giá hiểu trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục” - “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa chuẩn hay kết học tập” (mơ hình ARC) - “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa tiêu chuẩn hay kết học tập Đánh giá đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào số định tính (qualitative) dự vào ý kiến giá trị” Đánh giá gồm có khâu là: Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin định Đánh giá trình bắt đầu định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đưa định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời lại mở đầu cho chu trình giáo dục Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa nguồn thông tin phản hồi q trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động Chuẩn đánh giá quan trọng để thực việc đánh giá, chuẩn hiểu yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau Đảm bảo tính khách quan, xác Phản ánh xác kết tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá Đảm bảo tính tồn diện Đầy đủ khía cạnh, mặt cần đánh giá theo yêu cầu mục đích Đảm bảo tính hệ thống Tiến hành liên tục đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng tạo sở để đánh giá cách tồn diện Đảm bảo tính cơng khai tính phát triển Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt xấu Đảm bảo tính cơng Đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực nhận kết đánh Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá 1) Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp QLGD Đổi KT-ĐG yêu cầu cần thiết phải tiến hành thực đổi PPDH đổi giáo dục Đổi GD cần từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục biểu hạn chế, lạc hậu, yếu kém, sở tiếp thu vận dụng thành tựu đại khoa học GD nước quốc tế vào thực tiễn nước ta Các cấp quản lý GD cần đạo chặt chẽ, coi trọng việc hướng dẫn quan quản lý GD cấp dưới, trường học, tổ chuyên môn GV việc tổ chức thực hiện, cho đến tổng kết, đánh giá hiệu cuối Thước đo thành công giải pháp đạo đổi cách nghĩ, cách làm CBQLGD, GV đưa số nâng cao chất lượng dạy học 2) Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, GV môn Đơn vị tổ chức thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG trường học, môn học với điều kiện tổ chức dạy học cụ thể Do việc đổi KT-ĐG phải gắn với đặc trưng môn học, nên phải coi trọng vai trò tổ chuyên môn, nơi trao đổi kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc Trong việc tổ chức thực đổi KT-ĐG, cần phát huy vai trò đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV phải đơn độc Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu giải pháp cụ thể việc đổi PPDH đổi KT-ĐG: đề kiểm tra bảo đảm chất lượng, kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng môn 3) Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH KT-ĐG Đổi PPDH đổi KT-ĐG mang lại kết HS phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tìm cho PP học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết học tập Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng HS để giúp GV đánh giá mình, tìm đường khắc phục hạn chế, thiếu sót, hồn thiện PPDH, đổi KT-ĐG cần thiết cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ người dạy người học 4) Đổi KT-ĐG phải đồng với khâu liên quan nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Đổi KT-ĐG gắn liền với đổi PPDH GV đổi PPHT HS, kết hợp đánh giá với đánh giá ngồi Ở cấp độ thấp, GV dùng đề kiểm tra người khác (của đồng nghiệp, nhà trường cung cấp, từ nguồn liệu Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết học tập HS lớp Ở cấp độ cao hơn, nhà trường trưng cầu trường khác, quan chuyên môn bên tổ chức KT-ĐG kết học tập HS trường Đổi KT-ĐG có hiệu kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Sau kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết làm bài, tự cho điểm làm mình, nhận xét mức độ xác chấm GV Trong trình dạy học tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư Chỉ đạo đổi KT-ĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất lực đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, có thiết bị dạy học tổ chức tốt phong trào thi đua phát huy đầy đủ hiệu 5) Phát huy vai trò thúc đẩy đổi KT-ĐG đổi PPDH Trong mối quan hệ hai chiều đổi KT-ĐG với đổi PPDH, đổi mạnh mẽ PPDH đặt yêu cầu khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm đồng cho trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học Khi đổi KT-ĐG bảo đảm u cầu khách quan, xác, cơng tạo tiền đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo động lực thúc đẩy đổi PPDH đổi cơng tác quản lý Từ đó, giúp GV quan quản lý xác định đắn hiệu giảng dạy, tạo sở để GV đổi PPDH cấp quản lý đề giải pháp quản lý phù hợp 6) Phải đưa nội dung đạo đổi KT-ĐG vào trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong nhà trường, hoạt động dạy học trung tâm để thực nhiệm vụ trị giao, thực sứ mệnh “trồng người” Hoạt động dạy học đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS Do đó, phải đưa nội dung đạo đổi PPDH nói chung đổi KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng mối quan hệ đó, bước phát triển vận động phong trào thi đua tạo động lực thúc đẩy trình đổi PPDH đổi KT-ĐG đạt mục tiêu cuối thúc đẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá 2.1 Các công việc cần tổ chức thực a) Các cấp quản lý GD trường PT cần có kế hoạch đạo đổi PPDH, có đổi KT-ĐG năm học năm tới Kế hoạch cần quy định rõ nội dung bước, quy trình tiến hành, cơng tác kiểm tra, tra chuyên môn biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu cuối thể thông qua kết áp dụng GV b) Để làm rõ khoa học việc KT-ĐG, cần tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán toàn thể GV nắm vững CTGDPT cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình mơn học, hoạt động GD đặc biệt chuẩn KT-KN, yêu cầu thái độ người học Phải khắc phục tình trạng GV dựa vào sách giáo khoa để làm soạn bài, giảng dạy KT-ĐG thành thói quen, tình trạng dẫn đến việc kiến thức HS không mở rộng, không liên hệ nhiều với thực tiễn, làm cho học trở nên khơ khan, gị bó, dẫn đến kiểm tra đánh giá đơn điệu, khơng kích thích sáng tạo HS c) Để vừa coi trọng việc nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi hoạt động KT-ĐG GV, phải lấy đơn vị trường học tổ chuyên môn làm đơn vị triển khai thực Từ năm học 2010-2011, Sở GDĐT cần đạo trường PT triển khai số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau (tổ chức theo cấp: cấp tổ chuyên môn, cấp trường, theo cụm toàn tỉnh, thành phố) - Về nghiên cứu Chương trình GDPT: Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học môn học hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học lớp KT-ĐG - Về PPDH tích cực: Nhận diện PPDH tích cực cách áp dụng hoạt động dạy học, nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS; phát huy quan hệ thúc đẩy đổi KT-ĐG với đổi PPDH - Về đổi KT-ĐG: phương pháp, kỹ thuật đánh giá kết học tập HS cách áp dụng; cách kết hợp đánh giá GV với đánh giá HS, kết hợp đánh giá với đánh giá - Về kỹ thuật đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật đề kiểm tra tự luận, đề trắc nghiệm cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học; xây dựng ma trận đề kiểm tra; biết cách khai thác nguồn liệu mở: Thư viện câu hỏi tập, Website chuyên môn - Về sử dụng SGK: GV sử dụng SGK sử dụng chuẩn KT-KN chương trình môn học cho khoa học, sử dụng SGK lớp cho hợp lý, sử dụng SGK KT-ĐG; - Về ứng dụng CNTT: Ứng dụng CNTT để sưu tầm tư liệu, ứng dụng dạy học lớp, KT-ĐG quản lý chuyên môn cho khoa học, tránh lạm dụng CNTT; - Về hướng dẫn HS đổi PPHT, biết tự đánh giá thu thập ý kiến HS PPDH KT-ĐG GV; Ngồi ra, tình hình cụ thể mình, trường bổ sung số chuyên đề phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu GV d) Về đạo quan quản lý GD trường Về PP tiến hành nhà trường, chuyên đề cần đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm thảo luận, kết luận nhân rộng kinh nghiệm thành công, đánh giá hiệu chuyên đề thông qua dự thăm lớp, tra, kiểm tra chuyên môn Trên sở tiến hành trường, Sở GDĐT tổ chức hội thảo khu vực toàn tỉnh, thành phố, nhân rộng vững kinh nghiệm tốt đúc kết Sau đó, tiến hành tra, kiểm tra chuyên môn theo chuyên đề để thúc đẩy GV áp dụng đánh giá hiệu 2.2 Phương pháp tổ chức thực a) Công tác đổi KT-ĐG nhiệm vụ quan trọng lâu dài phải có biện pháp đạo cụ thể có chiều sâu cho năm học, tránh chung chung theo kiểu phát động phong trào thi đua sôi nhằm thực “chiến dịch” thời gian định Đổi KT-ĐG hoạt động thực tiễn chun mơn có tính khoa học cao nhà trường, phải đồng thời nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, trang bị kỹ cho đội ngũ GV, đông đảo HS phải tổ chức thực đổi hành động, đổi cách nghĩ, cách làm, đồng với đổi PPDH, coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm chứng kết để củng cố niềm tin để tiếp tục đổi Trong kế hoạch đạo, phải đề mục tiêu, bước cụ thể đạo đổi KT-ĐG để thu kết cuối cùng, phát động, xây dựng, củng cố thành nếp chuyên môn vững hoạt động dạy học: - Trước hết, phải yêu cầu tạo điều kiện cho GV nắm vững chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học quy định chương trình mơn học pháp lý khách quan để tiến hành KT-ĐG; - Phải nâng cao nhận thức mục tiêu, vai trò tầm quan trọng KT-ĐG, cần thiết khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm khách quan, xác, cơng để nâng cao chất lượng dạy học; - Phải trang bị kiến thức kỹ tối cần thiết có tính kỹ thuật KT-ĐG nói chung hình thức KT-ĐG nói riêng, đặc biệt kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra Cần sử dụng đa dạng loại câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi biên soạn đảm bảo kỹ thuật, có chất lượng Đây khâu cơng tác có tầm quan trọng đặc biệt thực tế, phần đông GV chưa trang bị kỹ thuật đào tạo trường sư phạm, chưa phải địa phương nào, trường PT giải tốt Vẫn cịn phận khơng GV phải tự mày mị việc tiếp cận hình thức trắc nghiệm, dẫn đến chất lượng đề trắc nghiệm chưa cao, chưa phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng mơn, khơng trường hợp có tình trạng lạm dụng trắc nghiệm - Phải đạo đổi KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thơng qua sinh hoạt tổ chuyên môn GV môn b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến đổi KT-ĐG c) Trong năm học, cấp quản lý tổ chức đợt kiểm tra, tra chuyên đề để đánh giá hiệu đổi KT-ĐG trường PT, tổ chun mơn GV Thơng qua đó, rút kinh nghiệm đạo, biểu dương khen thưởng đơn vị, cá nhân làm tốt, uốn nắn biểu bảo thủ ngại đổi thiếu trách nhiệm, bàng quan thờ 2.3 Trách nhiệm tổ chức thực a) Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo: - Cụ thể hóa chủ trương đạo Bộ GDĐT đổi PPDH, đổi KT-ĐG, đưa công tác đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG làm trọng tâm vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh phát huy vai trị tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo học tập HS; - Lập kế hoạch đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG dài hạn, trung hạn năm học, cụ thể hóa tâm công tác cho năm học: + Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết bồi dưỡng; lồng ghép việc đánh giá kết bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán quản lý sở GD năm theo chuẩn ban hành + Xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng cho môn tập huấn nghiệp vụ đổi PPDH, đổi KT-ĐG cho người làm công tác tra chuyên môn + Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH, đổi KT-ĐG + Giới thiệu điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến phát huy tác dụng gương điển hình đổi PPDH, đổi KT-ĐG + Tổ chức tốt việc bồi dưỡng GV: Cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN Chương trình giáo dục phổ thông” Bộ GDĐT ban hành, sớm chấm dứt tình trạng GV dựa vào SGK để dạy học KT-ĐG, khơng có điều kiện thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình mơn học - Tăng cường khai thác CNTT công tác đạo thông tin đổi PPDH, KT-ĐG: + Lập chuyên mục Website Sở GDĐT PPDH KT-ĐG, lập nguồn liệu thư viện câu hỏi tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, video giảng minh họa…; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng (learning online) để hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi; - Chỉ đạo phong trào đổi PPHT để phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện đạo đức HS, gắn với chống bạo lực trường học hành vi vi phạm quy định Điều lệ nhà trường b) Trách nhiệm nhà trường, tổ chuyên môn GV: - Trách nhiệm nhà trường + Cụ thể hóa chủ trương Bộ Sở GDĐT đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG đưa vào nội dung kế hoạch dài hạn năm học nhà trường với yêu cầu nêu Phải đề mục tiêu phấn đấu tạo cho bước chuyển biến đổi PPDH, đổi KT-ĐG; kiên trì hướng dẫn GV thực hiện, kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, TBDH phục vụ đổi PPDH, đổi KT-ĐG; + Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến GV HS chất lượng giảng dạy, giáo dục GV; đánh giá sát trình độ, lực đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng GV thực đổi PPDH có hiệu quả; + Tổ chức tốt cơng tác bồi dưỡng GV: (i) Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS 10 Chủ đề Mức độ cần đạt - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Vận dụng đẳng thức AM + MB = AB để giải toán đơn giản - Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng Ghi a) MB bao nhiêu? Vì sao? b) Vẽ hình minh hoạ Ví dụ Học sinh biết xác định trung điểm đoạn thẳng cách gấp hình dùng thước đo độ dài Thứ hai: chọn chủ đề nội dung cần kiểm tra liệt kê chuẩn cần đánh giá thành file viết giấy riêng a Ôn tập bổ túc số tự nhiên Về kiến thức: Biết tập hợp số tự nhiên tính chất phép tính tập hợp số tự nhiên Biết khái niệm: ước bội, ước chung ƯCLN, bội chung BCNN, số nguyên tố hợp số Về kỹ năng: - Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp - Sử dụng kí hiệu ∈, ∉, ⊂, ∅ - Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ - Đọc viết số La Mã từ đến 30 - Thực phép nhân chia luỹ thừa số (với số mũ tự nhiên) - Làm phép chia hết phép chia có dư trường hợp số chia khơng q ba chữ số - Tìm ước, bội số, ước chung, bội chung đơn giản hai ba số - Hiểu vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối tính tốn - Tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí - Phân tích hợp số thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản - Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định số cho có chia hết cho 2; 5; 3; hay khơng - Tìm ước, bội số, ước chung, bội chung đơn giản hai ba số b Số nguyên Về kiến thức: - Biết số nguyên âm, tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm 46 Về kỹ năng: - Biết biểu diễn số nguyên trục số - Phân biệt số nguyên dương, số nguyên âm số - Tìm viết số đối số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên - Sắp xếp dãy số nguyên theo thứ tự tăng giảm - Làm dãy phép tính với số nguyên - Vận dụng quy tắc thực phép tính, tính chất phép tính tính tốn c Đoạn thẳng - Biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng - Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song - Biết khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng - Biết khái niệm trung điểm đoạn thẳng Về kỹ năng: - Biết dùng ký hiệu ∈, ∉ - Hiểu vận dụng đẳng thức AM + MB = AB để giải toán đơn giản - Vẽ hình minh hoạ: điểm thuộc/ khơng thuộc đường thẳng; tia, đoạn thẳng; trung điểm đoạn thẳng - Biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng Thú ba: Thiết lập ma trận đề theo bước hướng dẫn Sau thiết lập ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dung Thấp Chủ đề Ôn tập bổ túc số tự nhiên 39 tiết TNKQ TL - Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp - Sử dụng kí hiệu ∈, ∉, ⊂, ∅, =, ≠, ≤, ≥ - Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn; - Đọc viết số La Mã từ đến 30 - Biết khái niệm: ước bội, ước chung ƯCLN, bội chung BCNN, số nguyên tố hợp số TNKQ TL - Thực phép nhân, chia luỹ thừa số (số mũ tự nhiên); phép chia hết phép chia có dư với số chia khơng q chữ số - Tìm ước, bội số, ước chung, bội chung hai ba số - Hiểu tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối - Phân tích hợp số thừa số nguyên tố t/ hợp đơn giản TNKQ TL Cộng Cao TNKQ TL - Vận dụng dấu hiệu chia - Tìm số hết để xác định số biết điều kiện chia cho chia hết hay khụng hết cho 2; 5; 3; chia hết cho 2; 5; 3; - Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối - Tìm BCNN, ƯCLN hai số 47 Số câu hỏi Số điểm Số nguyên 19 tiết - Biết số nguyên âm, tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số 0, số nguyên âm - Tỡm viết số đối số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên - Sắp xếp dãy số nguyên theo thứ tự tăng giảm - Biết biểu diễn số nguyên trục số - Phân biệt số nguyên dương, số nguyên âm, số Số câu hỏi Số điểm Điểm Đường thẳng 14 tiết - Biết khái niệm điểm thuộc/ không thuộc đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; trung điểm đoạn thẳng - Nhận dạng hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song - Hiểu đẳng thức AM + MB = AB - Vẽ hình minh hoạ: điểm thuộc/ - Vận dụng đẳng không thuộc đường thẳng; tia, đoạn thức AM + MB = AB để thẳng; trung điểm đoạn thẳng giải toán - Biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm 5.0 8.0 1.0 8.0 3.0 6.0 Vận dụng quy tắc thực phép tính, tính chất phép tính tính tốn - Làm dãy phép tính với số nguyên 3.0 6.0 2.0 3.0 11 18.0 (30%) 6.0 1.0 12.0 (20%) 1.0 8 18 30.0 (50%) 37 21 12.0 (20%) 18.0 (30%) 30.0 (50%) 60.0 Ma trận câu hỏi Chủ đề Ôn tập bổ túc số tự nhiên Nhận biết TNKQ TL 1, 2, 3, 4, Câu Điểm Số nguyên Câu Điểm Đoạn thẳng 5,0 Câu Điểm 1,0 26, 27, 28 3,0 31 3,0 Các mức độ cần đánh giá Thông hiểu TNKQ TL 7, 8, 9, 10, 32 11, 12, 13, 14 8,0 8,0 15, 16, 17, 18, 19, 20 6,0 29 35 1,0 7,0 Cộng Vận dụng TNKQ TL 21, 22, 23 34 3,0 24, 25 2,0 30 17 6,0 33 28,0 14 6,0 20,0 1,0 12,0 48 Tổng Số câu Điểm 10 17 12,0 30,0 37 18,0 60,0 Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1, LỚP Phần Trắc nghiệm khách quan Trong câu từ đến 30 sau đây, câu có phương án A, B, C, D; có phương án Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án Câu Cho tập hợp M = { 1;3;5} Khẳng định sau đúng? A Số phần tử tập hợp M B Số phần tử tập hợp M C Số phần tử tập hợp M D Số phần tử tập hợp M Câu Theo cách ghi hệ La Mã, số IX gọi là: A bốn B sáu C chín D mười Câu Số sau ước chung 24 30? A B C D Câu Số sau số nguyên tố? A B C D 27 Câu Số sau bội chung 6? A B 12 C 16 D 18 Câu Khẳng định sau sai? A ∈ Z B ∈ Z C -1,5 ∈ Z D -1 ∈ Z Câu Tập hợp ước chung 45 75 là: A { 3;5;15} B { 3;5; 25} C { 1;3;5;15} D { 1;3;5;15;9} Câu Kết phép tính : + : bằng: 49 A B 11 C 13 D 29 Câu Kết phép tính 2 : bằng: A 26 B 27 C 211 D 212 Câu 10 Kết phép tính 25 + 35 - 10 : bằng: A 58 B 30 C 10 D Câu 11 Tất số tự nhiên bội nhỏ 35 là; A 0; 7; 14; 21; 28; 35 B 0; 7; 14; 21; 28 C 13 D 0; 7; 14; 28 Câu 12 Tập hợp sau gồm số nguyên tố? A { 13;15;17;19} B { 1; 2;5;7} C { 3;5;7;11} D { 3;7;9;13} Câu 13 Kết phân tích số 1080 thừa số nguyên tố là: A 23.3.5.9 B 2.23.4.5 C 22.33.5 D 23.33.5 Câu 14 Số 2034: A Không chia hết cho B Chia hết cho C Chia hết cho D Chia hết cho mà không chia hết cho Câu 15 Sắp xếp số nguyên -7, 3, -2,-3,0 theo thứ tự tăng dần ta được: A -7, -3, -2, 0, B 3, -2 -3,-7 C 0, 3, -7, -3, -2 D -2, -3, -7, 0, Câu 16 Kết phép tính - (6 - 8) bằng: A -9 B -7 C D Câu 17 Trên trục số đây, điểm I biểu diễn số -5 Điểm biểu diễn số -3? A Điểm K B Điểm Q K I P M C Điểm P D Điểm M Câu 18 Kết phép tính −7 + −15 -8 bằng: Q O 50 A 14 B C -16 D -30 Câu 19 Kết phép tính (−2) (-5) bằng: A 40 B 30 C -30 D -40 Câu 20 Khẳng định sau đúng? A (-4).(-5) = -20 B (-5) = -20 C (-2).(-2).(-5) = 20 D (-2).2.(-5) = -20 Câu 21 Một cửa hàng có số vải trắng 254 mét số vải trắng nhiều số vải xanh 35 mét Tổng số vải trắng vải xanh mà cửa hàng có là: A 543 mét B 483 mét C 473 mét D 219 mét 2 Câu 22 Cho a = 3.5 b = 5.7 Khi BCNN(a,b) bằng: A B 22.3.5 C 22.3 5.7 D 23.32.52.7 Câu 23 Cho a = 22.3.52 b = 23.32.5.7 Khi UCLN(a,b) bằng: A B 22.3.5 C 22.3 5.7 D 23.32.52.7 Câu 24 Phép tính sau có kết 10? A -5- −5 B −5 + −5 C −5 − −5 D 5- −5 m Câu 25 Kết phép tính (36 - 16).(-5) + 6.(-14 - 6) bằng: A -220 B -20 M C 20 D 220 Câu 26 Cho đường thẳng điểm hình Khẳng định sau đúng? A N∉ m; N∉ n H P B M∈ m; M ∈ n N C P ∈ m; P∉ n M D M ∈ n; M∉ m Hình N Câu 27 Cho điểm M nằm điểm N điểm P (Hình 2) Khẳng định sau đúng? N P M A Tia MN trùng với tia MP B Tia MP trùng với tia NP Hình Q P K 51 C Tia PM trùng với tia PN D Tia PN trùng với tia NP Câu 28 Cho đường thẳng điểm hình Khẳng định sau sai? A hai đường thẳng PM NQ cắt B Hai đường thẳng PK HN cắt C Hai đường thẳng MN PK song song với Hình D Hai đường thẳng MP NK song song với Câu 29 Cho hình 4, biết O trung điểm đoạn thẳng PQ Khẳng định sau sai? A PN = cm B MQ = cm C OQ = cm P D OM = cm M O N cm Q cm Hình Câu 30 Cho hình OM = cm, ON = cm, PN = cm Khẳng định sau đúng? A Điểm P trung điểm đoạn thẳng MN B Điểm P trung điểm đoạn thẳng ON O C Điểm M trung điểm đoạn thẳng ON D Điểm M trung điểm đoạn thẳng OP M P1 cm N Hinh Phần II Tự luận Câu 31 Tìm giá trị tuyệt đối số sau: -12; 7; Câu 32 Cho A = 53 -36 : 32 B = 50 - 30 − (6 − 2)    a) Tính A, B b) Hiệu A - B có chia hết cho khơng? Tại sao? c) Hiệu A - B có chia hết cho khơng? Tại sao? Câu 33 Tính tổng tất số nguyên x, biết -5 < x < Câu 34 học sinh khối trường xếp hàng em, hàng em, hàng em vừa đủ hàng Biết học sinh khối trường khoảng từ 400 đến 500 em Tính số học sinh khối trường Câu 35 Vẽ đoạn thẳng AB = cm, lấy điểm M tia AB cho AM = cm Gọi N trung điểm đoạn MB Tính độ dài đoạn thẳng BN 52 Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm khách quan (30 điểm) Mỗi câu điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án B 11 B 21 C C 12 C 22 D D 13 D 23 B B 14 C 24 B B 15 A 25 A C 16 D 26 B C 17 D 27 C D 18 A 28 C A 19 A 29 D 10 A 20 B 30 A Phần tự luận (30 điểm) Câu 31 Yếu Tìm giá trị tuyệt đối số Đạt Tìm giá trị tuyệt đối số Điểm 32 a) 1,0 Vận dụng qui tắc phép tính để tính A B, tính tốn sai kết 1,0 2,0 Tính số: A = 246; B = 36 b) 2,0 - khẳng định đúng: A - B chia hết cho c) 1,0 - khẳng định đúng: A - B chia hết cho 33 Điểm Liệt kê giá trị x, thiếu thừa giá trị 2,0 1,0 Liệt kê đủ, giá trị x 3,0 Tốt Tìm giá trị tuyệt đối số 3,0 Tính hai số: A = 246; B = 36 4,0 - Làm mức trước - Giải thích 2,0 - Làm mức trước - Giải thích 2,0 - Làm mức trước - Tính tổng -4 6,0 53 34 Lập luận số học sinh khối số chia hết cho 5, 6, Điểm 35 2,0 Vẽ Điểm 3,0 - Làm mức trước - Tìm được: BCNN(6, 5, 9) = 90 3,0 - Làm mức trước - Lập luận để suy số học sinh cần tìm 450 6,0 - Làm mức trước - Lập luận để tính MB = cm - Làm mức trước - Lập luận để tính BN = cm 7,0 5,0 Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Các nội dung kiểm tra có cần thiết khơng? Có phải kiểm tra hết nội dung chương không? - Các chuẩn KTKN cần kiểm tra hợp lí chưa? - Tỉ lệ, số điểm cho chủ đề, chuẩn cần kiểm tra phù hợp chưa? - Số lượng câu hỏi có phù hợp khơng? Số điểm cho câu hỏi có phù hợp khơng? - Các câu hỏi biên soạn có phù hợp với yêu cầu biên soạn câu hỏi không? PHẦN THỨ BA HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thư viện câu hỏi, tập tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy học thày cô giáo học sinh, đặc biệt để đánh giá kết học tập học sinh Trong khuôn khổ phần viết nêu số vấn đề Xây dựng Thư viện câu hỏi tập mạng internet Mục đích việc xây dựng Thư viện câu hỏi, tập mạng internet nhằm cung cấp hệ thống câu hỏi, tập có chất lượng để giáo viên tham khảo việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Các câu hỏi thư viện chủ yếu để sử dụng cho loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì; dùng cho hình thức luyện tập ơn tập Học sinh tham khảo 54 Thư viện câu hỏi, tập mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lực học; đối tượng khác phụ huynh học sinh bạn đọc quan tâm đến giáo dục phổ thông tham khảo Trong năm qua số Sở GDĐT, phòng GDĐT trường chủ động xây dựng website đề kiểm tra, câu hỏi tập để giáo viên học sinh tham khảo Để Thư viện câu hỏi, tập trường học, sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn, chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file đơn vị Trên sở nguồn câu hỏi, tập từ Sở nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải website Bộ GDĐT hướng dẫn để giáo viên học sinh tham khảo sử dụng Để xây dựng sử dụng thư viện câu hỏi tập mạng internet đạt hiệu tốt nên lưu ý số vấn đề sau: Về dạng câu hỏi Nên biên soạn loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, sai, ghép đơi ) Ngồi câu hỏi đóng (chiếm đa số) cịn có câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có số câu hỏi để đánh giá kết hoạt động thực hành, thí nghiệm Về số lượng câu hỏi Số câu hỏi chủ đề chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tương ứng với chương SGK, số tiết chương theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu câu/1 tiết Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi tập ngày nhiều Đối với môn tỷ lệ % loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, môn bàn bạc định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận Đối với cấp độ nhận thức (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng) tuỳ theo mục tiêu chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp số câu hỏi cho cấp độ, cần có tỉ lệ thích đáng cho câu hỏi vận dụng, đặc biệt vận dụng vào thực tế Việc xác định chủ đề, số lượng loại hình câu hỏi nên xem xét mối quan hệ chặt chẽ với khung phân phối chương trình, chương, mục sách giáo khoa, quy định kiểm tra định kì thường xuyên Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng chủ đề, yêu cầu chuẩn KT, KN chủ đề chương trình GDPT 55 Mỗi môn cần thảo luận để đến thống số lượng câu hỏi cho chủ đề Yêu cầu câu hỏi Câu hỏi, tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ mơn học tích hợp nhiều mơn học Các câu hỏi đảm bảo tiêu chí nêu Phần thứ (trang 19) Thể rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp chủ đề mơn học Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, sáng, dễ hiểu Đảm bảo đánh giá học sinh ba tiêu chí: kiến thức, kỹ thái độ Định dạng văn Câu hỏi tập cần biên tập dạng file in giấy để thẩm định, lưu giữ Về font chữ, cỡ chữ nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14 Mỗi câu hỏi, tập biên soạn theo mẫu: BIÊN SOẠN CÂU HỎI Mã nhận diện câu hỏi : MÔN HỌC: _ Thông tin chung * Lớp: _ Học kỳ: * Chủ đề: _ * Chuẩn cần đánh giá: _ * Gợi ý sử dụng: (mức độ …) ……………………… KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI 56 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi môn học Bước 1: Phân tích chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng môn học, theo khối lớp theo chủ đề, để chọn nội dung chuẩn cần đánh giá Điều chỉnh phù hợp với chương trình phù hợp với sách giáo khoa Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đề kiểm tra) chủ đề, cụ thể số câu cho chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận chuẩn cần đánh giá, cấp độ nhận thức (tối thiểu câu hỏi cho chuẩn cần đánh giá) Xây dựng hệ thống mã hoá phù hợp với cấu nội dung xây dựng bước I Ví dụ minh họa: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ SỐ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG Chương lớp 9: Căn bậc hai Căn bậc ba Nhận biết Chủ đề Nội dung kiểm tra (theo Chuẩn KT, KN) Khái niệm bậc hai 1.1(KT): Hiểu khái niệm bậc hai số không âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học 1.2(KN) Tính bậc hai số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác 2.1 (KN) Thực phép tính bậc hai: khai phương tích nhân thức bậc hai, khai phương thương chia thức bậc hai TN Các phép tính phép biến đổi đơn 2.2 Thực phép biến đổi đơn giản bậc hai: đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, khử TL Thông hiểu TN TL Vận dụng cấp độ thấp TN TL Vận dụng Cộng cấp độ cao TN TL 2 10 5 2 14 6 2 16 57 giản mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu 2.3 Biết dùng bảng số máy tính bỏ túi để tính bậc bậc hai hai số dương cho trước Căn 3.1 (KT): Hiểu khái niệm bậc ba số thực bậc ba 3.2 (KN): Tính bậc ba số biểu diễn thành lập phương số khác Cộng 4 2 12 19 23 8 74 Bước 3: Biên soạn câu hỏi theo ma trận xây dựng Cần lưu ý: Nguồn câu hỏi? Trình độ đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi bảo mật ? Bước 4: Tổ chức thẩm định đánh giá câu hỏi Nếu có điều kiện tiến hành thử nghiệm câu hỏi thực tế mẫu đại diện học sinh Bước 5: Điều chỉnh câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi đưa vào thư viện câu hỏi - Thiết kế hệ thống thư viện câu hỏi máy tính - Cách thức bảo mật thư viện câu hỏi - Cách thức lưu trữ truy xuất câu hỏi - Cách thức xây dựng đề kiểm tra - Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng - Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏi Sử dụng câu hỏi môn học thư viện câu hỏi Đối với giáo viên: tham khảo câu hỏi, xem xét mức độ câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng đề kiểm tra sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thông Đối với học sinh: truy xuất câu hỏi, tự làm tự đánh giá khả yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng, từ rút kinh nghiệm học tập định hướng việc học tập cho thân Đối với phụ huynh học sinh: truy xuất câu hỏi cho phù hợp với chương trình em học mục tiêu em vươn tới, giao cho em làm tự đánh giá khả em yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng, từ kinh nghiệm học tập định hướng việc học tập cho em 58 Tài liệu tham khảo Benjamin S Bloom, George F.Madaus and J Thomas Hastings (1971, 2th copyright 1981), Evaluation to Improve Learning, by McGraw- Hill Book Company, New York Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường – Đánh giá kết học tập học sinh, tài liệu giảng dạy, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo kết khảo sát mơn tốn lớp 6, năm 2009 Bộ GDĐT Anthony J Nitko (2004), Educational Assessment of Students, th Edition, by Pearson Education,Inc., Upper Saddle River,New Jersey 07458 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08, HN 1996 Tài liệu tập huấn Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục trung học sở, Dự án Phát triển Giáo dục Trung học sở, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2006 Tác giả: Trần Kiều, Anthony.J Nitko Đổi kiểm tra KQHT học sinh trung học phổ thông, Dự án Phát triển Giáo dục THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2010 Tài liệu tập huấn Đánh giá, ĐH Melbourne 59 Mục lục Nội dung Trang Phần thứ nhất: Định hướng đạo đổi kiểm tra đánh giá Phần thứ hai: Kĩ thuật Biên soạn đề kiểm tra 1) Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 2) Ví dụ minh họa Phần thứ ba: Hướng dẫn xây dựng Thư viện câu hỏi tập 13 Tài liệu tham khảo 59 22 54 10 điểm 7,0 2,0 % % 1,0 % Tổng số điểm 1,0 điểm= 10% 60 ... mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 13 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp... hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng... PPDH đề giải pháp thực cho chương Bước Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra B1 Liệt kê tên chủ đề (nội Cấp Nhận dung, độ chương…) biết Chủ đề kiểm

Ngày đăng: 28/04/2015, 06:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08, HN 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông
Tác giả: Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc
Năm: 1996
6. Tài liệu tập huấn Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục trung học cơ sở, Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2006. Tác giả: Trần Kiều, Anthony.J. Nitko Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục trung học cơ sở
7. Đổi mới kiểm tra KQHT của học sinh trung học phổ thông, Dự án Phát triển Giáo dục THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra KQHT của học sinh trung học phổ thông
1. Benjamin S. Bloom, George F.Madaus and J. Thomas Hastings (1971, 2th copyright 1981), Evaluation to Improve Learning, by McGraw- Hill Book Company, New York Khác
3. Báo cáo kết quả khảo sát môn toán lớp 6, năm 2009 của Bộ GDĐT Khác
4. Anthony J. Nitko (2004), Educational Assessment of Students, 4 th Edition, by Pearson Education,Inc., Upper Saddle River,New Jersey 07458 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w