1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu tập huấn GDKNS

21 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 598,5 KB

Nội dung

TĂNG CƯỜNG GD KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN TiẾNG ViỆT MỤC TIÊU Sau khi được tập huấn bài này, HV có khả năng: • Nêu được khả năng GD KNS qua môn TV. • Thống kê được nội dung KNS HS có được qua việc học tập môn tiếng Việt. • Liệt kê những PP/KTDH tích cực được sử dụng để GD KNS trong môn TV. Hoạt động 1 Tìm hiểu về khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt Thảo luận nhóm Dựa vào những vấn đề chung về KNS ( bài 1, bài2), tài liệu bồi dưỡng GV dạy học tích hợp GD KNS trong môn TV, chương trình, SGK môn TV, hãy nhận xét về khả năng GD KNS qua môn TV. Kết luận: Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng GD KNS khá cao, hầu hết các bài học đều có thể tích hợp GD KNS cho HS ở những mức độ nhất định. Hoạt động 2 Xây dựng mục tiêu và nội dung GD KNS qua môn TV Thảo luận nhóm. • Hãy xác định mục tiêu GD KNS trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học. • Các KNS chủ yếu nào được hình thành cho HS trong môn TV ? Kết luận: - Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân; biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh. - Nội dung GD KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học. - Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN ra quyết định; KN làm chủ bản thân. - Các loại KNS : * KN cơ bản * KN đặc thù : + KN nghề nghiệp + KN chuyên biệt I. NỘI DUNG GD KNS TRONG MÔN T.VIỆT 1. Khái niệm KNS : - Là tất cả các KN được rèn luyện nhờ giáo dục nhà trường, nhờ học hỏi, trải nghiệm. - KNS đặc thù, thể hiện ưu thế của môn TV : KN giao tiếp - KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định, .) là những KN mà môn TV cũng có ưu thế vì đối tượng của môn học này là công cụ của tư duy. - Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, . giữa các thành viên trong xã hội. Gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) qua : nghe, nói và đọc, viết. - Các KNS này của HS được hình thành, phát triển dần, từ những KN đơn lẻ đến những KN tổng hợp. 2. GIÁO DỤC KNS 2.1. KN giao tiếp - Để hình thành và phát triển kĩ năng sống cho học sinh, chương trình Tiếng Việt Tiểu học đã phân giải các kĩ năng giao tiếp cần rèn luyện cho HS như sau: Kĩ năng đọc Đọc thông Đọc - hiểu Kĩ năng viết Kĩ năng viết chữ Kĩ năng viết văn bản Kĩ năng nghe Kĩ năng nghe - hiểu Kĩ năng nghe - ghi Kĩ năng nói Sử dụng nghi thức lời nói, đặt và trả lời câu hỏi Thuật việc, kể chuyện Trao đổi, thảo luận, phát biểu, thuyết trình, [...]... những quan hệ tương tác tích cực giữa HS với nhau trong học tập và thực hành KN Hoạt động 3 Tìm hiểu các bài thử nghiệm trong tài liệu bồi dưỡng Yêu cầu - So sánh bài soạn/KHBH tích hợp KNS với bài soạn bình thường của môn TV(giống nhau,khác nhau) Hoạt động 4 Thực hành thiết kế kế hoạch bài học giáo dục KNS trong môn TV MỤC TIÊU Sau khi được tập huấn bài/nội dung này, HV có khả năng: • Thiết kế được các... chỉnh, bổ sung) • Mức độ bài học thực hiện GD KNS cho HS, KNS nào được hình thành rõ rệt qua bài học? • Các ý kiến điều chỉnh, bổ sung khác cho bài soạn Tổng kết lớp tập huấn GV tổng kết và định hướng các công việc triển khai sau tập huấn ... rèn kĩ và sâu hơn, chuyển xuống lớp dưới để dạy sớm hơn một số KNS cần thiết của con người hiện đại mà trẻ VN còn yếu - Việc “tích hợp” giáo dục KN sống (với môn học giàu khả năng GDKNS như TV) nên giới hạn ở một số bài, tập trung vào các bài rèn những KNS mà GV còn lúng túng khi dạy, HS còn yếu khi học theo hướng tổ chức các hoạt động tương tác tích cực trong giờ học để khắc sâu kiến thức của bài... rèn nghi thức lời nói 3 Nhận xét chung 3.1 Kết quả - Chương trình TV mới rất giàu tiềm năng giáo dục KNS, đã chuẩn bị cho HS có KN ứng dụng điều đã học vào cuộc sống tốt hơn; có nhiều hơn các kiểu bài tập luyện nghe, nói - GD học đường gắn với thực tiễn hơn Trẻ em tự tin, mạnh bạo hơn, có nhiều KNS hơn 3.2 Hạn chế - So sánh mặt bằng kiến thức, KN của CT TV với CT của Pháp, Anh, Mỹ thì CT TV đặt yêu... chức dạy học Tránh đưa thêm nhiều mục tiêu rèn KNS vào một bài học II VẬN DỤNG PPDH TÍCH CỰC, RÈN KNS CHO HS - ND bài học chỉ chuyển thành KNS ở HS nếu các em tham gia tích cực vào các hoạt động học tập Con người chỉ hình thành, phát triển KN qua hoạt động ; chỉ làm chủ được kiến thức khi chiếm lĩnh nó bằng hoạt động có ý thức ; tư tưởng, tình cảm và nhân cách tốt đẹp cũng chỉ được hình thành qua . chỉnh, bổ sung khác cho bài soạn Tổng kết lớp tập huấn GV tổng kết và định hướng các công việc triển khai sau tập huấn . với nhau trong học tập và thực hành KN. II. VẬN DỤNG PPDH TÍCH CỰC, RÈN KNS CHO HS Hoạt động 3 Tìm hiểu các bài thử nghiệm trong tài liệu bồi dưỡng Yêu

Ngày đăng: 27/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w