Động lực của giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội hiện nay

210 35 0
Động lực của giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BÙI VĂN MẠNH ĐỢNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mã số: 922 90 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Hùng Oanh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Luận án không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố Tác giả luận án ThS Bùi Văn Mạnh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến động lực người, người lao động 1.2 Các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến động lực giảng viên, giảng viên lý luận trị 1.3 Khái quát kết nghiên cứu chủ yếu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan vấn đề đặt luận án tập trung giải Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỘNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI 2.1 Quan niệm đặc điểm động lực giảng viên lý luận trị các nhà trường quân đội 2.2 Những nhân tố quy định động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Chương ĐỘNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng động lực giảng viên lý luận trị các nhà trường qn đợi 3.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng động lực giảng viên lý luận trị các nhà trường quân đội Chương GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY ĐỘNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY 4.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể lãnh đạo, quản lý phát huy động lực giảng viên lý luận trị nhà trường qn đội 4.2 Hồn thiện sách tơn vinh, đãi ngộ; đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội 4.3 Xây dựng văn hóa dân chủ nhà trường quân đội 4.4 Tích cực hóa nhân tố chủ quan người giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 16 24 30 30 59 77 77 108 117 117 125 137 145 155 157 159 172 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Hoạt động thực tiễn người thúc đẩy hệ thống động lực Xét đến cùng, động lực thúc đẩy người mạnh mẽ hoạt động tự ý thức nhằm theo đuổi việc thỏa mãn nhu cầu lợi ích khác C Mác nghiên cứu động lực lịch sử khẳng định: “Lịch sử chẳng qua chỉ hoạt động người theo đuổi mục đích thân mình” [83, tr 141] Động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội nhân tố tạo thỏa mãn nhu cầu khách quan lợi ích đáng, thiết thân, có vai trò thúc đẩy tính tích cực, tự giác, giúp họ vượt qua trở lực công việc, mang lại chất lượng hiệu giảng dạy, nghiên cứu khoa học ngày cao, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giao Thiếu động lực, giảng viên lý luận trị làm việc tích cực, thiếu sáng tạo, khó vượt qua lực cản từ tính chất cơng việc, khiến cho chất lượng hoạt động thấp, không bền vững, tính gắn kết giảng viên lý luận trị với tổ chức, với công việc không cao Những năm qua, nghiên cứu động lực người nói chung, giảng viên nói riêng thu kết tích cực, góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận có liên quan Nhưng, nghiên cứu động lực giảng viên chưa có tính chun sâu, thiếu tính tồn diện chưa có nghiên cứu động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội từ góc độ triết học Về thực tiễn, bên cạnh tuyệt đại đa số giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội làm việc tích cực, tự giác, có động lực mạnh mẽ, phận thiếu động lực, chưa tích cực thực nhiệm vụ, làm việc cầm chừng, tinh thần trách nhiệm không cao, thiếu say mê, sáng tạo, thiếu gắn bó với nghề nghiệp, thiếu lòng u nghề Khơng giảng viên lý luận trị nhu cầu giảng dạy thấp, xu hướng nghề nghiệp không rõ ràng Những hạn chế động lực, phương diện nghiên cứu lý luận thực tiễn cản trở lãnh đạo, quản lý cấp có liên quan việc hoạch định sách kích thích giảng viên lý luận trị say mê với cơng việc, đồng thời kìm hãm tính tích cực, tự giác, lao động sáng tạo giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Trong bối cảnh nhà trường quân đội tiếp tục đẩy mạnh thực đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo theo Nghị số 29/NQ-TƯ (khóa XI) Đảng; hoạt động nghiên cứu lý luận, xây dựng nhà trường quân đội có phát triển mới; đấu tranh tư tưởng, lý luận chống quan điểm, tư tưởng phản động lực thù địch ngồi nước có diễn biến phức tạp, u cầu giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Đồng thời, mặt trái kinh tế thị trường, biến đổi thang giá trị đạo đức, giá trị nghề nghiệp tác động mạnh mẽ đến giảng viên lý luận trị, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm tư, tình cảm, trách nhiệm, đến động lực họ thực nhiệm vụ Do đó, nghiên cứu động lực, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội hoạt động tích cực, tự giác, lao động sáng tạo, khát khao cống hiến cần thiết Với lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội; đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ quan niệm, đặc điểm nhân tố quy định động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội - Phân tích, đánh giá thực trạng rõ vấn đề đặt từ thực trạng động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Động lực giảng viên lý luận trị Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Về phạm vi điều tra, khảo sát: Nghiên cứu, khảo sát động lực giảng viên lý luận trị học viện, trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Học viện Chính trị, Học viện Biên phòng, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan lục quân 1, Trường Sĩ quan Lục quân Về thời gian: Luận án sử dụng số liệu, tư liệu, khảo sát thực trạng động lực giảng viên lý luận trị khoảng thời gian từ năm 2014 tháng 7/2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng, phát triển, phát huy vai trò đội ngũ nhà giáo, phát triển giáo dục - đào tạo; vấn đề động lực, vai trò động lực cán bộ, người lao động nghiệp đổi đất nước Cơ sở thực tiễn Luận án dựa thực tiễn hoạt động giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội nay, thông qua số liệu có liên quan nghiên cứu cơng bố, số liệu tổng hợp từ kết trưng cầu ý kiến, kết vấn, thị, nghị quyết, chương trình, dự án, đề án Đảng, Nhà nước, Quân đội nhà trường quân đội Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp tiếp cận xuyên suốt luận án nghiên cứu động lực phương diện nhu cầu, lợi ích gắn với nhu cầu, lợi ích Luận án sử dụng phương pháp phân tích liệu thứ cấp: Thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa, xử lý, phân tích, đánh giá tài liệu, số liệu từ báo cáo, công trình cơng bố ngồi qn đội Đồng thời, luận án kế thừa lý luận khoa học, quan điểm tiếp cận cơng trình nghiên cứu nước động lực người, cán bộ, người lao động, giảng viên giảng viên lý luận trị Ngồi ra, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp khoa học liên ngành: Lơgic lịch sử, trừu tượng hóa khái quát hóa, thống kê, điều tra xã hội học, quan sát, vấn chuyên sâu phương pháp chuyên gia để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp luận án Về lý luận Luận án xây dựng, làm rõ thêm quan niệm, đặc điểm nhân tố quy định động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Về thực tiễn Luận án đánh giá xác, cập nhật thực trạng động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Luận án đề xuất hệ thống giải pháp bản, đồng bộ, có tính khả thi, nhằm phát huy động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Đồng thời, góp phần làm phong phú thêm lý luận động lực người, người lao động, giảng viên học viện, trường cao đẳng, đại học Kết nghiên cứu luận án cung cấp sở lý luận khoa học cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý giáo dục đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực, phát huy động lực, tăng cường động lực, qua nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, bồi dưỡng, nâng cao tinh thần, động cơ, thái độ, ý chí, tình cảm nghề nghiệp giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (11 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến động lực người, người lao động 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Động lực người, người lao động chủ đề nghiên cứu hấp dẫn với nhiều nhà khoa học giới Do vậy, có nhiều nhà khoa học nước ngồi nghiên cứu vấn đề này, theo hướng: Cơ sở hình thành động lực, nhân tố tác động tới động lực; vai trò động lực với hiệu cơng việc; tạo động lực cho người lao động… Đối với hướng nghiên cứu sở hình thành động lực, có tác giả tiêu biểu Maslow, Alderfer, Herzberg, Carl Rogers, Pinder… Trong cơng trình “A theory of human motivation” (Một lý thuyết động lực người), Maslow quan niệm người có năm loại nhu cầu bản, bao gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an tồn, nhu cầu cơng nhận, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự thể thân [138] Các nhu cầu tự thân, có, việc thỏa mãn nhu cầu diễn theo thứ bậc ưu tiên từ nhu cầu sinh lý đến cao nhu cầu tự thể thân Các nhu cầu thỏa mãn động lực thúc đẩy người, người lao động hoạt động thực tiễn Tiếp theo hướng nghiên cứu này, công trình “Exictence, relatedness, and grow: Human needs in organizational settings” (Ngoại lệ, liên quan phát triển: Nhu cầu người môi trường tổ chức) Alderfer xây dựng thứ bậc nhu cầu, cho người chịu thúc đẩy nhu cầu đó, nhu cầu tồn tại, giao tiếp nhu cầu tăng trưởng [128] Còn với Herzberg, tác giả cơng trình “The Motivation of works” (Động lực công việc) cho rằng, người bị thúc đẩy nhu cầu thành tích, nhu cầu liên kết nhu cầu lượng [134] Cùng quan điểm này, Carl 11 Rogers cho rằng, thúc đẩy người hoạt động có nguồn gốc từ nhu cầu tự khẳng định thân, mang tính bẩm sinh quy định, nhằm thực hóa khả họ (Dẫn theo H.L Petri & L.M Govern [140]) Nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng tới động lực, tiêu biểu cho hướng nghiên cứu có tác giả: Ryan, Locke Latham, Weiner… Tác giả Ryan nghiên cứu công trình Intentional Behavior (Hành vi có chủ ý), cho rằng, mục tiêu ảnh hưởng tới mức độ hành vi người [144] Còn Locke Latham với cơng trình “A theory of goal setting and task performance” (Một lý thuyết thiết lập mục tiêu thực nhiệm vụ), xem xét mục tiêu cá nhân người nhân tố kích thích, thúc đẩy hành vi người [136] Ngồi ra, theo Loker, mức độ cam kết, trung thành theo đuổi mục tiêu có ảnh hưởng tới q trình hình thành động lực động lực họ Khi cá nhân có cam kết với mục tiêu động lực làm việc họ mạnh mẽ, liên tục ngược lại Tác giả Weiner với cơng trình “Human motivation” (Động lực người) cho rằng: Động lực làm việc người bẩm sinh mà hình thành thơng qua lao động ngơn ngữ Khi người nhận thức điều thơi thúc họ làm việc làm để mang lại hiệu cơng việc cao q trình hình thành động lực nhanh, mạnh Theo đó, nhận thức có tác động mạnh đến động lực làm việc người, người lao động [146] Như vậy, hướng nghiên cứu ra, động lực người, người lao động mạnh hay yếu phụ thuộc vào cam kết, trung thành với mục tiêu theo đuổi, nhận thức chủ thể yêu cầu công việc Các nghiên cứu tác động động lực tới hiệu cơng việc, tiêu biểu có tác giả Vroom, Vansteenkiste đồng sự, Amabile đồng sự, Gagné Deci… Các nghiên cứu theo hướng ra, động lực có ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng việc Trong đó, động lực từ nhân tố bên người, người lao động cho hiệu công việc cao 197 Phụ lục HỆ THỐNG CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên học viện, trường sĩ quan Học viện Chính trị Học viện Quốc phòng Học viện Biên phòng Học viện Phòng khơng – Khơng qn Học viện Kỹ thuật quân Học viện Khoa học quân Học viện Quân y Học viện Hậu cần Học viện Lục quân Học viện Hải Quân Trường Sĩ quan Lục quân Trường Sĩ quan Tăng thiết giáp Trường Sĩ quan Đặc Cơng Trường Sĩ quan Chính trị Trường Đại học Văn hóa – Nghệ thuật quân đội Trường Sĩ quan Phòng hóa Trường Sĩ quan Lục qn Trường Sĩ quan Kỹ thuật Trường Sĩ quan Công Binh Trường Sĩ quan Thông tin Trường Sĩ quan Pháo binh Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Ghi Đại học Trần Quốc Tuấn Đại học Chính trị Đại học Nguyễn Huệ Đại học Trần Đại Nghĩa (Nguồn: Phòng Quản lý nhà giáo khoa học quân sự/Cục Nhà trường/Bộ Tổng Tham mưu - tháng 10/2018) 198 Phụ lục CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI HIỆN NAY STT TÊN MÔN HỌC Triết học Mác - Lênin Kinh tế trị Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lý luận Nhà nước Pháp luật (Nguồn: Tác GHI CHÚ Nguyên lý Mác - Lênin, Lý luận Mác - Lênin giả trực tiếp thống kê nhà trường quân đội) 199 Phụ lục SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA MỘT SỐ HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI Stt Học viện, trường sĩ quan quân đội Học viện Chính trị Năm học Tổng số Cử nhân (ĐH) % Thạc sĩ % ’14-’15 106 37 34,90 34 32,07 ’15-’16 117 38 32,47 37 31,62 ’16-’17 114 37 32,45 40 35,1 ’17-’18 101 27 26,73 39 38,61 ’18-’19 115 24 20,86 46 40,00 Tiến sĩ (GS, PGS) Trường Sĩ Chính trị quan ’14-’15 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 73 76 87 77 84 36 38 30 25 19 49,31 50,00 34,48 32,46 22,61 30 31 45 41 50 41,09 40,78 51,72 53,24 59,52 35 (PGS:09) 32 (PGS:12) 37 (PGS:09) 35 (PGS:10) 45 (PGS:17) 7 12 11 15 Trường Sĩ quan Lục quân ’14-’15 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 44 41 45 46 44 16 14 12 14 13 36,36 34,14 26,66 30,43 29,54 25 24 30 29 28 56,81 58,53 66,66 63,04 63,63 03 03 03 03 03 33,03 (8,49) 33,91 (10,25) 32,45 (07,89) 34,66 (09,90) 39,14 (14,78) 9,60 9,22 13,80 14,30 17,87 56 50 Kết hoàn thành nhiệm vụ Kh XS Tốt 11 94 01 57 60 12 105 00 52 62 11 103 00 47 54 10 91 00 58 57 09 106 00 28 29 37 33 30 45 47 50 44 54 07 08 09 08 08 66 68 78 69 76 00 00 00 00 00 06,83 07,33 06,68 06,53 06,83 29 26 32 32 27 15 15 13 14 17 06 06 07 09 07 37 34 30 37 37 01 01 01 00 00 % Tuổi đời >40 300 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 15 17 18 21 20 19 23 25 > 350 > 300 < 400 > 450 ’14-’15 07 05 06 08 06 13 15 12 17 20 152 174 191 210 295 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 Ghi Nguồn: Phòng Khoa học quân & khảo sát khoa giáo viên (LLCT) Nguồn: Phòng Khoa học quân & khảo sát khoa giáo 205 Trường Sĩ quan Lục quân ’14-’15 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 Học viện Hậu cần Trường Sĩ quan Lục quân 00 01 00 01 00 02 01 01 02 01 15 27 33 42 49 ’14-’15 01 03 15 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 02 02 01 01 02 03 01 01 13 17 17 20 ’14-’15 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 00 00 01 01 02 07 06 08 10 09 13 19 30 33 35 viên (LLCT) Tác giả khảo sát Khoa Lý luận trị Mác Lênin Tác giả khảo sát Khoa Lý luận trị Mác Lênin Tác giả khảo sát Khoa Lý luận trị Mác Lênin 206 Phụ lục 11 KẾT QUẢ PHÂN LOẠI HỌC VIÊN TỐT NGHIỆP CỦA MỘT SỐ HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI ST Tên học viện, trường Năm T sĩ quan quân đội học Học viện Chính trị Tổng số học ’14-’15 viên 428 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 432 449 458 431 Phân loại tốt nghiệp Giỏi % (XS) 43 10,06 21 28 29 22 4,86 6,24 6,33 5,10 TB Ghi Khá % TBK % % 381 89,10 04 0,84 - Đối tượng đào 411 416 425 400 95,14 92,65 92,80 92,80 00 05 04 09 00 1,11 0,87 2,1 tạo (dài hạn) - Nguồn: Phòng Đào Sĩ quan Chính trị ’14-’15 625 04 0,64 450 73,00 171 26,64 00 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 539 780 778 788 07 05 10 10 1,29 0,64 1,28 1,26 444 618 634 692 82,37 79,23 81,49 87,81 84 137 122 84 15,58 17,56 15,68 10,65 04 20 12 02 00 tạo/ Học viện Chính trị - Các đối tượng, 0,76 loại hình khác 2,57 1,55 0,28 - Nguồn: Phòng Đào tạo/ Sĩ quan Sĩ quan Lục quân ’14-’15 1116 44 3,94 933 83,60 136 12,19 Chính trị - Đối tượng đào tạo 207 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 Học viện Biên phòng 904 964 878 894 36 51 42 43 3,98 5,29 4,78 4,80 738 778 720 726 81,64 80,70 82,00 81,20 129 135 116 125 14,27 14,01 13,22 14,00 ’14-’15 1136 72 6,35 830 73,06 234 20,59 ’15-’16 ’16-’17 ’17-’18 ’18-’19 980 748 1191 1437 39 50 37 56 3,98 6,68 3,10 3,81 843 648 1031 1171 86,02 86,64 86,56 81,49 98 50 123 210 10,00 6,68 10,32 14,61 (Dài hạn) - Nguồn: Phòng Đào tạo/ Trường Sĩ quan Lục quân - Các đối tượng, loại hình khác - Nguồn: Phòng Đào tạo/ Học viện Biên phòng (Nguồn: tác giả luận án trực tiếp khảo sát, thu thập) 203 Phụ lục 12 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG NHÀ Ở CÔNG VỤ CỦA MỘT SỐ HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI Số khu, Tổng số quan qn đội Học viện Chính trị tòa nhà cơng vụ 02 khu (1 tòa tầng hộ 225 Trường Sĩ quan Chính trị Học viện Khoa học Quân Học viện Hậu Cần tòa 10 tầng) 02 tòa (mỗi tòa 10 tầng) 01 tòa (7 tầng) 03 tòa (1 tòa tầng 224 65 158 Học viện Phòng khơng - tòa tầng) 01 tòa (7 tầng) 63 Khơng qn Học viện Biên phòng Sĩ quan Pháo binh Sĩ quan Lục qn tòa (5 tầng) tồ (9 tầng) tòa (5 tầng – dãy) 35 90 100 STT Tên học viện, trường sĩ Ghi (Nguồn: Số liệu tác giả trực tiếp khảo sát nhà trường quân đội, tháng 01 đến tháng 03/2019) 204 Phụ lục 13 A BẢNG LƯƠNG CẤP BẬC QUÂN HÀM SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NĂM 2017 Đơn vị tính: Đồng Mức lương thực STT 10 11 12 Cấp bậc quân hàm Đại tướng Thượng tướng Trung tướng Thiếu tướng Đại tá Thượng tá Trung tá Thiếu tá Đại úy Thượng úy Trung úy Thiếu úy Hệ số lương 10,40 9,80 9,20 8,60 8,00 7,30 6,60 6,00 5,40 5,00 4,60 4,20 từ 01/01/2017 30/6/2017 12,584,000 11,858,000 11,132,000 10,406,000 9,680,000 8,833,000 7,986,000 7,260,000 6,534,000 6,050,000 5,566,000 5,082,000 Mức lương thực từ 01/7/2017 - 31/12/2017 13,520,000 12,740,000 11,960,000 11,180,000 10,400,000 9,490,000 8,580,000 7,800,000 7,020,000 6,500,000 5,980,000 5,460,000 (Nguồn: https://thukyluat.vn/news/phan-tich-chinh-sach/bang-luong-phu-captrong-quan-doi-va-cong-an-nam-2017-24107.html) 205 B BẢNG LƯƠNG CẤP BẬC QUÂN HÀM SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NĂM 2018 Đơn vị tính: Đồng  STT 10 11 12 Cấp bậc quân hàm sĩ quan Đại tướng Thượng tướng Trung tướng Thiếu tướng Đại tá Thượng tá Trung tá Thiếu tá Đại úy Thượng úy Trung úy Thiếu úy Mức lương Hệ số từ 01/01/2018 - 10,40 9,80 9,20 8,60 8,00 7,30 6,60 6,00 5,40 5,00 4,60 4,20 30/06/2018 13.520.000 12.740.000 11.960.000 11.180.000 10.400.000 9.490.000 8.580.000  7.800.000  7.020.000  6.500.000  5.980.000  5.460.000 Mức lương từ ngày 01/07/2018 14.456.000 13.622.000 12.788.000 11.954.000 11.120.000 10.147.000 9.174.000 8.340.000 7.506.000 6.950.000 6.394.000 5.838.000 (Nguồn: https://thukyluat.vn/news/phan-tich-chinh-sach/bang-luong-va-phu-captrong-quan-doi-cong-an-nam-2018-30574.html) 206 C BẢNG LƯƠNG CẤP BẬC QUÂN HÀM SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NĂM 2019 Đơn vị tính: Đồng STT Cấp bậc quân hàm sĩ quan Đại tướng Hệ số Mức lương Mức lương từ 01/01/2019 - từ ngày 30/06/2019 01/07/2019 10,40 14.456.000 15,496,000 Thượng tướng 9,80 13.622.000 14,602,000 Trung tướng 9,20 12.788.000 13,708,000 Thiếu tướng 8,60 11.954.000 12,814,000 Đại tá 8,00 11.120.000 11,920,000 Thượng tá 7,30 10.147.000 10,877,000 Trung tá 6,60 9.174.000 9,834,000 Thiếu tá 6,00 8.340.000 8,940,000 Đại úy 5,40 7.506.000 8,046,000 10 Thượng úy 5,00 6.950.000 7,450,000 11 Trung úy 4,60 6.394.000 6,854,000 12 Thiếu úy 4,20 5.838.000 6,258,000 (Nguồn: https://vietnammoi.vn/luong-va-phu-cap-cua-cong-an-nhan-danquan-doi-trong-nam-2019-166532.html) ... trị các nhà trường qn đợi 2.2 Những nhân tố quy định động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Chương ĐỘNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI - THỰC... GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY 4.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể lãnh đạo, quản lý phát huy động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội 4.2... Mục đích Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội; đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy động lực giảng viên lý luận trị nhà trường quân đội Nhiệm

Ngày đăng: 11/06/2020, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môi trường được đề cập trong luận án, hiểu theo nghĩa chung nhất là môi trường làm việc của giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội. Xét theo nghĩa rộng, môi trường làm việc là toàn bộ tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, điều kiện tự nhiên của thế giới, khu vực, đất nước, địa bàn làm việc của người giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội. Ở phạm vi hẹp, môi trường làm việc của giảng viên lý luận chính trị là nơi giảng viên lý luận chính trị thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, thực chất đó là môi trường trong các nhà trường quân đội. Xét về vai trò, môi trường theo nghĩa rộng hay theo nghĩa hẹp đều quan trọng, bằng cách này hay cách khác, không trực tiếp thì gián tiếp đều góp phần quy định đến thái độ, hành vi, hay nói cách khác là quy định đến động lực của giảng viên lý luận chính trị. Trong luận án này, môi trường làm việc của giảng viên lý luận chính trị được tiếp cận ở phạm vi hẹp, đó là môi trường quân đội, trực tiếp là môi trường trong các nhà trường quân đội, nơi giảng viên lý luận chính trị đang từng ngày, từng giờ thực hiện các chức trách, nhiệm vụ được giao.

  • Môi trường làm việc của giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội là toàn bộ yếu tố vật chất và tinh thần hợp thành một chỉnh thế thống nhất, trực tiếp quan hệ và quy định tinh thần, thái độ, trách nhiệm của họ. Trong môi trường làm việc của giảng viên lý luận chính trị có các thiết chế xã hội, các tổ chức Đảng, tổ chức chỉ huy, tổ chức quần chúng với các hoạt động tương ứng: Văn hóa, chính trị, quân sự, khoa học, giảng dạy, được thiết lập theo những nguyên tắc của tổ chức quân sự, phù hợp với hoạt động cơ bản của người giảng viên: Giảng dạy, nghiên cứu khoa học, đấu tranh tư tưởng, lý luận, xây dựng và phát triển các nhà trường quân đội.

  • Môi trường làm việc trong các nhà trường quân đội ở trình độ nào, tính chất tốt hay xấu ra sao, thuận lợi hay không thuận lợi sẽ quy định trực tiếp đến nhận thức, thái độ và hành vi của các thành viên, các giảng viên trong các nhà trường đó. Môi trường làm việc ở trình độ, tính chất nào sẽ sản sinh ra hoặc triệt tiêu động lực của giảng viên lý luận chính trị trong thực hiện các nhiệm vụ được giao. Trong các yếu tố cấu thành môi trường làm việc của giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội, như truyền thống, văn hóa sư phạm, kỷ luật... thì dân chủ là một trong những yếu tố quan trọng nhất, chi phối các nhân tố khác, là động lực to lớn đối với giảng viên lý luận chính trị, trực tiếp thúc đẩy họ thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trong các nhà trường quân đội.

  • Xét từ đặc điểm lao động, nghề nghiệp của người giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội, đây là một dạng hoạt động thực tiễn, là lao động sư phạm và sáng tạo khoa học diễn ra trong môi trường quân sự. Ngoài kỷ luật tự giác và nghiêm minh, đây còn là môi trường có đòi hỏi cao về năng lực chuyên môn, trình độ nhận thức, là môi trường đòi hỏi cao về năng lực thực hành dân chủ. Trong môi trường này, “sản phẩm” của họ tạo ra không phải là của cải vật chất, mà là những thế hệ cán bộ, đảng viên, sĩ quan, những chủ nhân tương lai trong các đơn vị quân đội. Vậy nên, người giảng viên có trí tuệ, được quan tâm phát triển trí tuệ, làm chủ các quá trình thực hiện nhiệm vụ, có hiểu biết, được quyền thỏa mãn các quyền lợi, dân chủ trên mọi lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, nghiệp vụ,... sẽ là nhân tố phát huy tối ưu tinh thần thái độ, ý thức trách nhiệm của họ vào với công việc, cho năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc cao hơn, gắn kết họ với nhau và gắn kết họ với tổ chức, đơn vị, nhà trường.

  • Dân chủ là một giá trị mà con người luôn theo đuổi, là “của quý báu nhất của nhân dân” [90, tr. 457]. Dân chủ là mong muốn, là đích theo đuổi, và là động lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội, gắn bó chặt chẽ với quá trình đấu tranh đòi quyền sống của con người, là nhu cầu không thể thiếu của từng cá nhân cũng như cộng đồng người trong xã hội. Xã hội càng phát triển, trình độ văn minh của con người càng cao, thì nhu cầu về dân chủ và trình độ dân chủ của con người trong xã hội càng cao. Đất nước đổi mới, đánh dấu những thay đổi mạnh mẽ mọi mặt của đời sống con người, dân chủ trong xã hội, trong quân đội, trong các nhà trường quân đội có những bước phát triển tích cực, là động lực thúc đẩy con người trong các tổ chức, xã hội tích cực, hăng say, miệt mài lao động sản xuất, sáng tạo khoa học, nghệ thuật, thúc đẩy đất nước đi lên, thu được nhiều thành tựu mới.

  • Môi trường quân đội nói chung, môi trường trong các nhà trường quân đội nói riêng có tính đặc thù cao, luôn có những yêu cầu hết sức khắt khe về mọi mặt, đặc biệt là yêu cầu về phẩm chất, năng lực, trình độ, trí tuệ cao đối với con người và sự chặt chẽ, nghiêm túc, kỷ luật tự giác, nghiêm minh của tổ chức. Những yêu cầu này luôn trong sự vận động và phát triển, trong mọi giai đoạn đều gắn liền với những đòi hỏi tương ứng cao về dân chủ. Trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ, giảng viên lý luận chính trị được làm chủ quá trình giảng dạy, từ khâu giao - nhận nhiệm vụ đến thiết kế nội dung, lên kế hoạch, tìm kiếm giáo trình, tài liệu, các tri thức thông tin khoa học xã hội, khoa học quân sự có liên quan đến các quá trình biên soạn, thông qua, giảng dạy và các hoạt động sau giảng dạy, sẽ tạo ra sự chủ động cần thiết cho họ. Theo đó, người giảng viên lý luận chính trị sẽ tích cực, chủ động về tâm thế, tri thức chuyên môn, sẽ huy động mọi năng lực vào trong hoạt động thực tiễn giảng dạy và nghiên cứu khoa học cũng như các nhiệm vụ khác. Qua đó, động lực của giảng viên lý luận chính trị sẽ không chỉ được tạo ra, được củng cố, mà tự thân nó còn sinh ra sức mạnh to lớn, trực tiếp kích thích, thúc đẩy quá trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác đạt kết quả cao hơn.

  • Cùng với hoạt động giảng dạy, các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học, sinh hoạt học thuật, sinh hoạt chuyên đề, hội thảo và các hoạt động kinh tế, quân sự, văn hóa, chính trị, tinh thần của người giảng viên lý luận chính trị, kể cả các hoạt động đấu tranh tư tưởng, lý luận và các hoạt động đoàn thể xã hội khác của giảng viên lý luận chính trị đều diễn ra trong môi trường các cơ quan, khoa, đơn vị. Ở đó, dân chủ được bảo đảm, được phát huy, mọi thành viên được bảo đảm quyền biết, quyền tham gia, quyền thông tin. Các thông tin được cung cấp kịp thời, người giảng viên lý luận chính trị được tham gia trực tiếp, được tự do nói lên quan điểm, tư tưởng của mình về những vấn đề quan tâm, không trái với quan điểm, tư tưởng của Đảng, mang tính xây dựng... sẽ không chỉ riêng các hoạt động đó mang lại hiệu quả cao, mà còn hỗ trợ, tác động tích cực tới chất lượng và hiệu quả giảng dạy của người giảng viên lý luận chính trị. Khi ấy vai trò của giảng viên lý luận chính trị được phát huy, động lực của họ được khơi dậy, kích thích, nhân lên và lan tỏa, tác động tích cực vào việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác của họ trong các nhà trường quân đội.

  • Hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội là hoạt động mang tính kế hoạch, khoa học cao, gắn với dân chủ, và phát triển trong môi trường dân chủ. Có dân chủ mới có sự tự do tư tưởng, mới mang lại sự công bằng, có sự thống nhất, mới huy động được trí tuệ tập thể và có trí tuệ mới có sáng tạo trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và xây dựng đơn vị. Hoạt động của giảng viên lý luận chính trị không thể diễn ra một cách tự giác, sẽ thiếu sự năng động, sáng tạo, say mê... qua đó chất lượng các hoạt động đó khó được nâng cao, không thể được thực hiện có hiệu quả ở nơi không có dân chủ, ở nơi không có tự do tư tưởng, hay quyền dân chủ bị cấm đoán, mọi người “không dám mở miệng”, hoặc không được khuyến khích sáng tạo, ở nơi còn có sự đố kỵ, bon chen, bè phái. Các hoạt động của giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội chỉ được phát huy ở nơi có môi trường dân chủ thực sự, trên mọi mặt, nhất là dân chủ trong sinh hoạt đảng, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt khoa học, ở nơi có bầu không khí dân chủ, nơi giảng viên lý luận chính trị nói riêng được thực hiện quyền công khai, dân chủ trong việc trình bày các quan điểm, tư tưởng, các chính kiến của mình.

  • Nếu như các chính sách tôn vinh, đãi ngộ; đào tạo, bồi dưỡng, bố trí và sử dụng giảng viên lý luận chính trị; môi trường làm việc dân chủ trong các nhà trường quân đội là những nhân tố quy định động lực của giảng viên lý luận chính trị có nguồn gốc từ bên ngoài (nhân tố khách quan - động lực ngoại vi), thì nhân tố chủ quan người giảng viên lý luận chính trị là cái bên trong (động lực nội tại), từ chính chủ thể người giảng viên lý luận chính trị, có vai trò quan trọng, là nhân tố không thể thiếu, quy định trực tiếp, quyết định tính tích cực, tự giác, hăng say lao động sư phạm, sáng tạo khoa học của giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội. Bởi vì, xét đến cùng, các nhân tố thúc đẩy nêu trên dù có vai trò đến đâu, quy định trực tiếp thế nào, nhưng nếu giảng viên lý luận chính trị không chủ động nhận thức nhiệm vụ, không tiếp nhận, chuyển hóa những tác động đó thành mục tiêu, yêu cầu, giá trị, lợi ích, thành đích phấn đấu, theo đuổi, không chuyển hóa thành nhu cầu, mong muốn bên trong bản thân họ, thì không thể phát huy tác dụng. Nghĩa là, không phát huy được vai trò của các tác động đó, động lực đó vào trong hoạt động thực tiễn của người giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội.

  • Nhân tố được coi là tích cực, có vai trò thúc đẩy giảng viên lý luận chính trị trong thực hiện nhiệm vụ ở các nhà trường quân đội, kể cả nhân tố lợi ích với sức mạnh lôi kéo, khích lệ, cuốn hút giảng viên lý luận chính trị vào các hoạt động một cách mạnh mẽ nhất cũng không có tính tự giác, bản thân các nhân tố đó phải trong tính hệ thống và phải được chủ thể người giảng viên lý luận chính trị nhận thức đúng. Không có nhận thức đúng sẽ không hình thành nhu cầu, lợi ích đúng, không thể có thái độ, hành vi tích cực, và tất yếu sẽ không thể phát huy vai trò của các nhân tố là động lực ngoại vi một cách đầy đủ và tối ưu.

  • Thực tiễn những năm qua, dựa vào những thành tựu quan trọng về xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa của Đảng trong xã hội, giảng viên lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội đã hiểu biết khá tốt các nội dung dân chủ, nhất là dân chủ về chính trị, qua đó tư duy về dân chủ và sự cần thiết phải phát huy dân chủ trên mọi lĩnh vực của giảng viên lý luận chính trị cao, làm cho chất lượng thực hành dân chủ ở các khoa, bộ môn lý luận chính trị trong các nhà trường quân đội có sự chuyển biến tích cực, giảng viên thực sự được tự do về tư tưởng, là động lực thúc đẩy họ thực hiện tốt các nhiệm vụ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan