Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
33,5 KB
Nội dung
ĐẢNGCHỈĐẠOPHÁTTRIỂNGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO THÀNH TỰU VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM 2.1. Đảngchỉ đạo, thành tựu hạn chế và nguyên nhân pháttriểngiáodụcvàđàotạo từ năm 1996 đến 2005 2.1.1. Đảngchỉđạopháttriểngiáodụcvàđào tạo. Đại hội lần thứ VIII của Đảng (6/1996) đã quyết định đưa đất nước chuyển sang thời kỳ pháttriển mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng (khóa VIII) (12/1996) mở ra thời kỳ mới cho pháttriểngiáodụcvàđào tạo. Tại hội nghị lần này, Đảng ra nghị quyết chuyên đề về giáodụcvàđào tạo, khoa học và công nghệ. Đảng xác định đầu tư cho giáodục là đầu tư cho phát triển. Do đó, không chỉ tăng ngân sách mà là đầu tư về mọi mặt. Sự ưu tiên cho giáodục phải thể hiện ở ưu tiên về chính sách, ưu tiên về đội ngũ cán bộ, ưu tiên về quản lý. Thực hiện được những ưu tiên đó làm cho giáodục thực sự là quốc sách hàng đầu và quốc sách đó mới được thực hiện. - Nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ của giáodụcđào tạo, Đảng đã xác định bốn nhóm giải pháp chủ yếu: Tăng cường nguồn lực; tăng cường động lực; tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp, tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường; chấn chỉnh quản lý giáo dục. Về tăng cường nguồn lực: Quan điểm đầu tư cho giáodục là đầu tư cho phát triển, đầu tư cơ bản quan trọng nhất. Đầu tư này phải lấy từ nguồn chi thường xuyên và nguồn chiphát triển. Về đầu tư Đảngchỉđạo đến năm 2000 giáodục phải đạt 15% tổng chi ngân sách. Các nguồn thu ngoài ngân sách cũng được huy động để đầu tư cho giáo dục. Chính phủ quy định chế độ thu học phí, và chính sách đóng học phí đàotạo đối với các cơ sở sử dụng lao động. Các đoàn thể xã hội được khuyến khích xây dựng quỹ khuyến học. Các trường dậy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng… được phép lập cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học. Chính phủ đồng ý vay vốn của ngân hàng thế giới, nhận vốn từ quỹ viện trợ không hoàn lại cho giáodục mà không khấu trừ vào ngân sách. Tất cả những việc làm đó để tăng cường nguồn lực cho giáo dục. Về tăng cường động lực cho giáo dục, trong đó lương của giáo viên được xếp cao nhất trong nhóm ngành lương hành chính sự nghiệp. Giáo viên được hưởng phụ cấp theo tính chất công việc hoặc theo vùng do chính phủ quy định (từ 1998 giáo viên đã được phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp: Đại học và cao đẳng 30%, THPT và các trường sư phạm 50%, tiểu học 70% lương chính). Đội ngũ người thầy được xã hội tôn vinh, đây là động lực tinh thần lớn với giáo dục. Hệ thống truờng sư phạm được củng cố và xây dựng, một số trường sư phạm trọng điểm vừa đàotạogiáo viên có chất lượng vừa làm công tác nghiên cứu khoa học, giáodục đạt trình độ tiên tiến, giáo sinh sư phạm không phải đóng góp học phí và được cấp học bổng. Về đổi mới nội dung, phương pháp và tăng cường cơ sở vật chất thiết bị trường học. Những môn học khoa học xã hội và nhân văn vàgiáodục tư tưởng chính trị được coi trọng. Tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dậy chính thức trong nhà trường. Phương pháp giáodục phải được thay đổi nhiều. Tiến hành đổi mới công tác quản lý, chiến lược giáodục sẽ được xây dựng; phải có kế hoạch dự báo để xây dựng lại cơ cấu đào tạo. Đàotạo phải gắn với sử dụng. Về tổ chức, thành lập hội đồng giáodục quốc gia. Những tiêu cực trong giáodục phải được sử lý nghiêm. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. Thực tế cho thấy, ở nơi nào cấp ủy Đảng trong giáodụcvàđàotạo quan tâm chăm lo đến giáodục thì giáodục ở đó pháttriển tốt. Các cấp ủy Đảng kiểm tra công tác tư tưởng chính trị trong trường học, phát hiện và khắc phục các biểu hiện tiêu cực trong giáo dục. Thành tích giáodục được xem là một tiêu chuẩn quan trọng trong việc công nhận tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh. Những tư tưởng chiến lược cùng với những giải pháp tích cực và thiết thực mà Đảngchỉđạo làm cho giáodụcvàđàotạo nước ta phát triển, đáp ứng những đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và nguyện vọng của nhân dân. - Đảngchỉđạopháttriểngiáodụcvàđàotạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, đa dạng hóa Bước sang thế kỷ XXI cùng với sự đổi mới trên các lĩnh vực, sự nghiệp giáodụcvàđàotạo được Đảngvà nhà nước tiếp tục có sự chỉđạo mới đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Tư duy giáodục là quá trình nhận thức quy luật vận động, pháttriển của giáo dục. Giáodục có sự thống nhất giữa nói và làm theo khoa học. Đảng đã tiến hành xem xét lại mục tiêu giáo dục, trên cơ sở đó biên soạn lại chương trình sách giáo khoa cho phù hợp với xu hướng pháttriển của khoa học và công nghệ, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Trong các nhà trường cần đặc biệt chú trọng việc giáodục tư tưởng, chính trị, đạođức cách mạng và lối sống lành mạnh, kết hợp giữa giáodục hiện đại với giáodục giá trị truyền thống dân tộc. Để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, chúng ta phải có chiến lược giáodụcvàđàotạo con người pháttriển toàn diện đáp ứng yêu cầu của cả ba nền kinh tế: Kinh tế lao động, kinh tế tài nguyên và kinh tế tri thức. Một xã hội vẫn còn đan xen cả ba nền kinh tế đòi hỏi phải có một cơ cấu giáodục hợp lý nhằm pháttriển con người một cách toàn diện. Giáodục cần phải gắn với mục tiêu pháttriển kinh tế, xã hội, pháttriển thị trường lao động, pháttriển sản xuất, vì con người và phục vụ con người phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nước ta. Giáodục mầm non: Bảo đảm hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc vàgiáo dục, phù hợp với sự pháttriển tâm sinh lý của trẻ em; giúp trẻ em pháttriển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáovà người trên; yêu quý anh chị em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học. Giáodục tiểu học đi vào bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giảm, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, thẩm mỹ. Giáodục THCS bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và hệ thống gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáodục ở mỗi bậc học, cấp học. Giáodục THPT về thế giới quan, tư tưởng, chính trị, pháp luật, đạođứcvà cư sử có văn hóa… Đối với trường trung học chuyên nghiệp là đàotạo những cán bộ thực hành có trình độ trung học về kỹ thuật, nghiệp vụ kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế và nghệ thuật… Đối với các loại hình đại học và cao đẳng là đàotạo nhân lực có trình độ cao, các chuyên gia cho tất cả các lĩnh vực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giáodục đại học đã tập trung vào đàotạo nhân lực, trong đó có nhân tài là nhân lực có năng lực đặc biệt, phục vụ công cuộc CNH, HĐH đất nước. Đối với bậc học sau đại học là đàotạo thạc sỹ và tiến sỹ những chuyên gia giỏi có khả năng độc lập sáng tạo trong hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong hệ thống giáodục quốc dân theo mục tiêu chiến lược mà hội nghị BCH TW lần 2 (khóa VIII) và nghị quyết Đại hội IX của Đảng trong thời gian này. Đảng đã tập trung chỉđạo thực hiện một số lĩnh vực chủ yếu: Về thực hiện chuẩn hóa chúng ta đã hoàn thành mục tiêu chống nạn mù chữ và phổ cập giáodục tiểu học, dân trí ngày một cao, nhân lực ngày càng được đàotạo có tay nghề. Đất nước đã có một hệ thống giáodục tương đối hoàn chỉnh – một nền quốc học nhân dân, đủ sức để chuẩn hóa các trường, các cấp học và bậc học, hoạt động dạy và học, các phương tiện giáodụcvàđàotạo nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. Thực hiện chuẩn hóa được thể hiện từng bước, từng phần – từ giáo viên, chương trình, sách giáo khoa đến lớp học, trường học… đều phải đạt tiêu chuẩn quốc gia. Về hiện đại hóa được thực hiện trong nội dung giáo dục, chương trình, sách giáo khoa cùng với nó là vật chất, thiết bị dậy học. Phương pháp dậy học ở các trường học đưa Intenets vào sử dụng. Nhịp độ đổi mới công nghệ diễn ra nhanh chóng và tính linh hoạt của thị trường lao động đã vàđang làm cho tri thức nhanh chóng bị lỗi thời. Do vậy, giáodục phải làm cho con người tính nghi ngờ, tính tương đối của tri thức để nhanh chóng thích ứng với tri thức mới. Giáodụcvàđàotạo sẽ là nhân tố chính để duy trì vàphát trển các giá trị văn hóa dân tộc, pháttriển xã hội vàpháttriển con người. Về thực hiện dân chủ hóa; trong giáodục trước hết thực hiện chủ chương giáodục cho mọi người, xóa mù chữ, từng bước phổ cập giáodục từ thấp lên cao, đem lại tri thức, trí tuệ cho mọi người dân. Mọi người dân có quyền bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục. Mọi người được đi học - đó là quyền cơ bản của con người. Dân chủ hóa giáodục đi liền với công bằng xã hội trong giáo dục, làm cho trường học thực sự là của dân. Dân chủ hóa quản lý giáodục trước hết là chống quan liêu, phiền hà, tham nhũng, là công minh, công khai, công bằng trong thực hiện các chính sách… Dân chủ hóa là tinh thần cốt yếu đang được Đảngvà nhà nước ta hết sức quan tâm. Về thực hiện đa dạng hóa các hình thức trường lớp; phương thức đa dạng hóa trong giáodục gắn liền với xã hội hóa, nó cũng gắn liền với dân chủ hóa giáo dục. Các trường, các lớp, các trung tâm giáodục không chỉ dưới dạng công lập, mà còn có trường, trung tâm, lớp dân lập và tư thục. Đa dạng hóa các loại hình trường lớp, trên cơ sở mục tiêu đào tạo, nội dung giáo dục, chuẩn kiến thức đều thống nhất cho tất cả các loại. Đa dạng hóa giáodục phải đi đôi với việc thống nhất quản lý chặt chẽ về quy mô, chất lượng và cơ cấu trong giáo dục. - Đảngchỉđạogiáodục con người pháttriển toàn diện. Những chủ chương, chính sách đúng đắn của Đảngvà chính phủ cùng những thắng lợi to lớn mà nhân dân ta đạt được sau 20 năm đổi mới đã tạo ra những tiền đề rất quan trọng để đưa nước ta đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH. Trong quá trình thực hiện CNH, HĐH Đảng luôn coi trọng giáodụcvàđàotạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, coi con người là vốn quý nhất, đầu tư cho con người là đầu tư cho phát triển, lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự pháttriển nhanh và bền vững đất nước. Hội nghị lần 2 BCH TW Đảng (khóa VIII) đã khẳng định: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáodục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạođức trong sáng ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giữ gìn vàphát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng vàphát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khỏe, là người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên” như lời căn dặn của Bác Hồ [3, 28,29]. Đó là mục tiêu pháttriển con người toàn diện. Thực hiện nghị quyết của Đảng 12/1998 Quốc hội thông qua Luật Giáo dục, trong đó nghi rõ: “Mục tiêu giáodục là đàotạo con người Việt Nam pháttriển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [12, 8]. Để khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên phục vụ CNH, HĐH phải có những người được đàotạo cơ bản thông qua giáodục mới đáp ứng được yêu cầu hiện nay. Sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi các thiết bị máy móc hiện đại để sản xuất ra của cải vật chất. Để làm chủ khoa học, công nghệ kỹ thuật hiện đại phải đàotạogiáodục nguồn nhân lực của đất nước. Pháttriển toàn diện trên các mặt “Đức, trí, thể, mỹ” và những năng lực kỹ năng, kỹ sảo, chuyên môn nghề nghiệp . Trong những năm qua Đảngvà nhà nước ta rất quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo mọi điều kiện để con người pháttriển mọi mặt. Yếu tố quan trọng nhất để pháttriển con người toàn diện là pháttriểngiáo dục, bởi vì giáodục là quá trình nâng cao tri thức và kỹ năng. Giáodục là phương tiện đặc biệt mang lại sự pháttriển cá thể người. Mặt khác, pháttriểngiáodục là cơ sở để chúng ta phát huy tốt nhất “của cải nội sinh” tạo nên sự pháttriển đất nước một cách bền vững. Công việc tiếp theo của chúng ta còn rất nặng nề và vô cùng khó khăn, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội phải cố gắng hơn nữa thì mới có thể thực hiện được tốt mục tiêu đã đề ra trong nghị quyết của Đảngvà Luật Giáo dục. Chúng ta đang sống trong hoàn cảnh quốc tế hóa kinh tế trở thành một tất yếu khách quan, kinh tế tri thức đang trở thành một hiện thực ở một số nước trên thế giới, khoa học – công nghệ đangpháttriển nhanh chóng, làm thay đổi một số quan niệm truyền thống, ưu thế về trí tuệ sẽ thay thế ưu thế về vốn, tài nguyên và nhân công rẻ mạt; ưu thế về trí tuệ đang dần dần thay thế về sở hữu vật chất; cạnh tranh trong tương lai chủ yếu là cạnh tranh trí tuệ và thông tin. Các nước pháttriển nắm được khoa học và công nghệ hiện đại đã vàđang vươn lên làm chủ thế giới; khoảng cách giầu nghèo ngày càng cách xa. Các nước đangpháttriển nếu không cố gắng vươn lên làm chủ khoa học công nghệ hiện đại sẽ có nguy cơ thành “thuộc địa kiểu mới” của các nước phát triển. Đảngvà nhà nước ta đã có những lỗ lực lớn lao và thực hiện nhiều chủ chương, biện pháp mạnh dạn để đàotạo nên đội ngũ tri thức mà nhiều nước pháttriển chưa thể có được. Đội ngũ ấy đã có những đóng góp nhất định vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Khi sự giúp đỡ của nước ngoài đối với việc đàotạo cán bộ khoa học công nghệ nước ta giảm hẳn gần như không đáng kể so với trước đây, thì sự lỗ lực của ta lại tăng lên gấp bội. Đảng ta sớm nhận ra, Bộ chính trị, BCHTW (khóa VII) đã thảo luận ra nghị quyết về giáodụcvàđào tạo, Hội nghị TW 2 (khóa VIII) đã dần khắc phục được những hạn chế trong giáo dục, đàotạophát huy những thành tựu đã đạt được. Chiến lược pháttriển con người toàn diện phải được ưu tiên hơn tất cả các chiến lược pháttriển kinh tế – xã hội. Trong những năm qua chúng ta có được đội ngũ nhân lực đông đảo có chất lượng cao với cơ cấu ngày càng hợp lý, thích ứng với tính chất và nội dung của thời kỳ CNH, HĐH “Hiện nay, cả nước có khoảng 100 khu công nghiệp, khu chế xuất, thu hút tối đa 500.000 lao động, mỗi năm các trường đại học, cao đẳng đã đàotạo được trên 200.000 người” [20, 1]. Từ kinh nghiệm thành công của các nước thực hiện tốt tiến trình CNH, HĐH trên thế giới và của nước ta, việc thực hiện chiến lược pháttriển con người toàn diện chính là xây dựng mô hình con người mới có lòng yêu nước nồng nàn; có đạođức cách mạng trong sáng; có trí tuệ thông minh, chủ động và sáng tạo, thích nghi nhanh với mọi hoàn cảnh xã hội; có cơ thể cường tráng, có năng lực thể chất toàn diện đáp ứng mọi điều kiện làm việc và các hoạt động xã hội; có khă năng thẩm mỹ cao, biết phân biệt và hưởng thụ cái đẹp của dân tộc và nhân loại; có tay nghề giỏi và thành thạo trong nghề nghiệp. Trong hoàn cảnh nước ta có nhiều khó khăn, yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đối với chúng ta rất cấp bách. Muốn đi tắt đón đầu, muốn nhanh chóng đuổi kịp các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, thì con đường tốt nhất để chúng ta có thể thực hiện là “Phát triểngiáodục – pháttriển toàn diện con người”. 2.1.2. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân đạt được trong lĩnh vực giáodụcvàđàotạo - Những thành tựu và hạn chế trong lĩnh vực giáodụcvàđào tạo. Về quy mô giáo dục: Tất cả 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đều đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáodục tiểu học; 94% dân số trong độ tuổi từ 15 – 35 biết chữ; bảo đảm tỷ lệ 90% trể em 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học. Trình độ dân trí của nước ta có bước tiến đáng kể. (1996 – 2000) quy mô giáodục tiếp tục tăng ở tất cả các cấp học, ngành học, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của nhân dân (xem phụ lục 1). So với năm học 1996 –1997, tổng số người đi học tăng từ hơn 20 triệu người lên hơn 23 triệu người vào năm học 2001 – 2002, trong đó số trẻ em ở các cơ sở giáodục mầm non tăng 1,3 lần; số học sinh phổ thông tăng 1,15 lần; số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 1,15 lần; số học sinh ở các trường và trung học dạy nghề (Chính quy dài hạn và ngắn hạn) tăng 2 lần; số sinh viên cao đảng, đại học tăng 2,22 lần. Nhìn chung, quy mô giáodục tiểu học và trung học cơ sở pháttriển phù hợp yêu cầu phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí. Số học sinh trung học phổ thông ở tất cả các vùng đều tăng, kể cả những vùng khó khăn. Mạng lưới trường phổ thông nước ta pháttriển khá tốt; trừ một số rất ít địa phương, trường tiểu học đã về đến thôn, ấp; trường THCS về đến xã hoặc liên xã; trường THPT về đến quận, huyện hoặc cụm xã, phường. Mạng lưới các trường dậy nghề được khôi phục; các trường THCN được củng cố, các trường cao đẳng, đại học pháttriển mạnh, số lượng các trường ngoài công lập đã tăng đáng kể, nhất là THPT và đại học (xem phụ lục 2). Đến hết năm 2005 có 30 tỉnh đạt chuẩn phổ cập THCS. Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học bậc tiểu học đạt 97%; trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tăng 10% năm; sinh viên đại học, cao đẳng 7,6% năm. Bên cạnh những thành tựu đạt được, về quy mô giáodục còn những yếu kém: Chưa đat chỉ tiêu phải thu hút hầu hết trẻ 5 tuổi vào lớp mẫu giáo. Ngành mầm non gặp rất nhiều khó khăn, ở nhiều nơi còn bị thả nổi. Kết quả xóa mù chữ và phổ cập giáodục tiểu học còn chưa vững chắc, chất lượng hiệu quả đàotạo còn thấp, chưa có giải pháp khắc phục sự chênh lệch còn quá lớn giữa các vùng, miền về quy mô pháttriểngiáo dục, chưa gắn chặt với quy hoach pháttriển kinh tế – xã hội của cả nước của từng địa phương. Về chất lượng giáo dục: Tuy mức đầu tư cho giáodục còn hạn chế, các nhà trường đã cố gắng hơn trong việc bảo đảm chất lượng giáodục mặc dù còn thấp so với yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội vàpháttriển của khu vực và quốc tế. Tỷ lệ lưu ban bỏ học giảm dần (xem phụ lục 3). Giáodục năng kiếu, hệ thống trường THPT được duy trì vàphát triển, dậy và học ở các trường chuyên đạt chất lượng cao, nhiều em đạt được giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia và quốc tế. Một số trường dậy nghề trọng điểm đã đàotạo được công nhân kỹ thuật đạt trình độ khu vực và quốc tế. Vấn đề giáodục toàn diện đã được thể hiện trong nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục. Giáodục phổ thông khắc phục được tình trạng thiếu về “dậy chữ”, lơi lỏng “dậy người”. Giáodục đại học và dậy nghề đã chú trọng, cố gắng cải tiến nâng cao chất lượng môn học chính trị, Mác – Lênin cho học sinh, sinh viên. Vấn đề giáodục ý thức độc lập dân tộc, truyền thống cách mạng bản sắc văn hóa dân tộc nhìn chung có tiến bộ và đạt kết quả khá. Đã chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, nhất là nhân tài về khoa học và công nghệ, phục vụ các ngành, các lĩnh vực mũi nhọn. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáodục lý tưởng XHCN, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên và cả một phần đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáodục chưa đáp ứng yêu cầu, định hướng giá trị chưa kịp thời. Giáodục chính trị tư tưởng vấn chưa gắn với đời sống xã hội. Các môn giáodục công dân, giáodục khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin còn kém hiệu quả. Tác động tiêu cực ngoài xã hội tác động không nhỏ tới việc giáodục niềm tin và lý tưởng cho học sinh, sinh viên. Tệ nạn xã hội, (Ma túy, mại dâm, cờ bạc…) xâm nhập vào học sinh, sinh viên chưa giảm. Hiện tượng các tôn giáo xâm nhập vào sinh viên gia tăng. Việc kết hợp giáodục nhà trường với gia đình, xã hội, với lao động sản xuất, đời sống, học đi đôi hành còn rất hạn chế. Nội dung giảng dậy còn quá nặng nề lý thuyết. Việc học tập ở mọi cấp học bị chi phối nặng nề bởi tâm lý khoa cử, chưa coi trọng mục đích học tập đúng đắn. Hệ thống các trường sư phạm nói chung chưa [...]... giáodụcvàđàotạo có hiệu quả Phát triểngiáodụcvàđàotạo có hiệu quả thúc đẩy pháttriển kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh, qua đó vai trò, vị trí của giáodụcvàđàotạo sẽ được khẳng định hơn Thực tiễn 10 năm qua Đảng lãnh đạo phát triểngiáodụcvàđàotạo đã chứng minh lúc nào, ở đâu khi nào làm tốt công tác tuyên truyền giáodục nâng cao nhận thức vai trò của giáo dục. .. tiêu cực trong giáodụcvàđàotạo Công tác giáodục hướng vào làm cho mọi người thấy được vai trò tác dụng của giáodụcvàđàotạo đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội vàpháttriển con người Đây là yêu cầu quan trọng khi mọi người thấy được vai trò tác dụng to lớn của giáodụcvàđào tạo, họ sẽ hành động đúng và hiệu quả giáodụcvàđàotạo tất yếu được nâng cao Hiện nay, yêu cầu pháttriển kinh tế... của giáodụcvàđàotạo cho đảng viên, cán bộ các cấp, đặt biệt là đối với người làm công tác giáodục thì ở đó giáo dụcvàđàotạopháttriển có hiệu quả và ngược lại Một trong những nguyên nhân đạt được hay khuyết điểm trong lãnh đạo phát triểngiáodụcvàđàotạo trong thời gian qua của Đảng là do nhận thức đúng đắn hay chưa đúng đắn về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáodụcvàđàotạo Nghị quyết... vụ sự nghiệp giáodục 2.2 Những kinh nghiệm về phát triểngiáodụcvàđàotạo từ 1996 đến 2005 2.2.1 Thường xuyên nâng cao nhận thức trong Đảngvà nhân dân nhận rõ tầm quan trọng của công tác giáodụcvàđàotạo trong sự nghiệp pháttriển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Giáodục nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân về vị trí, vai trò của giáodụcvàđàotạo là yêu cầu... chívà hành động, cụ thể hoá và tổ chức có hiệu quả trong hoạt động giáodụcđàotạo ở mọi cấp, mọi nơi 2.2.3 Không ngừng chăm lo bồi dưỡng mọi mặt cho đội ngũ làm công tác giáodụcvàđàotạo Đội ngũ nhà giáovà cán bộ quản lý giáodụcvàđàotạo là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động của quá trình giáodụcvàđàotạo Do vậy, "Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáodụcvà được... đồng trách nhiệm để pháttriểngiáodụcvàđàotạo Ngày nay, cùng với sự pháttriển chung của đất nước, của sự nghiệp giáodụcvàđào tạo, việc phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng một xã hội học tâp càng phải đẩy mạnh hơn nữa Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và quần chúng nhân dân phải nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của giáodụcvàđào tạo, thực sự coi giáodụcvàđàotạo là quốc sách... (khoá VIII) đã chỉ rõ: "Các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân nhận thức rõ hơn về vai trò của giáodục đối với tương lai của đất nước, đã khắc phục nhiều khó khăn, tích cực tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảngvà Nhà nước về pháttriểngiáodụcvàđào tạo" [4, 22] Hiện nay, sự nghiệp của giáodụcvàđàotạo ngày càng được khẳng định Song giáodụcvàđàotạo vẫn còn: "Không... trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Pháttriểngiáodụcvàđàotạo là trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp và của toàn dân Đẩy mạnh xã hội hoá giáodục là yêu cầu quan trọng để tiếp tục pháttriểngiáodục - đàotạo Nhà nước khuyến khích mọi đóng góp, mọi sáng kiến của các cấp, các ngành và xã hội cho giáodục Mặt khác, Nhà nước tập trung đầu tư cho giáo dục. .. hướng xã hội chủ nghĩa, giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc Đánh giá sự lãnh đạo, chỉđạo của Đảng đối với công tác giáodụcvàđàotạo Nghị quyết TW 6 (khóa IX) đã xác định: chính nhờ có những chủ trương lớn vàchỉđạo thực tiễn sát, đúng đã tạo ra động lực trong toàn Đảng, toàn dân quyết tâm đổi mới, đưa sự nghiệp giáodụcvàđàotạo nước nhà có bước pháttriển mới, đáp ứng yêu cầu thời kỳ... kinh tế - xã hội phụ thuộc lớn vào con người, do đó chỉ có thông qua giáodụcvàđàotạo chúng ta mới tạo được nguồn nhân lực mới đáp ứng nhu cầu pháttriểnpháttriển 2.2.2 Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảngvà quản lý của nhà nước về giáodụcvàđàotạo Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: "Trong bất kỳ trường hợp nào, điều quan trọng nhất là phương hướng chính trị và tư tưởng của bài giảng" [11,248] . ĐẢNG CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH TỰU VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM 2.1. Đảng chỉ đạo, thành tựu hạn chế và nguyên nhân phát triển giáo dục và đào. nên sức mạnh tổng hợp cho phát triển giáo dục và đào tạo có hiệu quả. Phát triển giáo dục và đào tạo có hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế, chính trị,