Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
29,92 KB
Nội dung
NHỮNGGIẢIPHÁPVẬNDỤNGDẠYHỌCNÊUVẤNĐỀVÀO HÌNH THỨC XÊMIMA MÔN GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰ ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤP PHÂN ĐỘI Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ 2.1. Những yêu cầu cơ bản khi vậndụngdạyhọcnêuvấnđềvào hình thức Xêmina môn Giáo dục học quân sự đối với học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự Quá trình vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS ở HVCTQS phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chung về một buổi Xêmina có chất lượng tốt. Điều đó đòi hỏi việc vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS cần phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: + Phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cho việc thực hiện mục tiêu dạyhọc của phần học, môn học qua đó góp phần thiết thực trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của Nhà trường. + Phải đảm bảo giữ đúng tiến trình của Xêmina trong kế hoạch dạyhọc đã được khoa và Học viện phê duyệt. + Thực hiện đầy đủ các tiêu chuẩn về nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức của một buổi Xêmina môn GDHQS, phát huy đầy đủ các chức năng của Xêmina GDHQS trong quá trình dạy học. + Phải phù hợp với đối tượng, đảm bảo tính vừa sức và yêu cầu ngày càng cao, kích thích và phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học viên trong quá trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina, cũng như trong toàn bộ tiến trình môn học. + Vậndụng DHNVĐ phải kết hợp chặt chẽ với các phương phápdạyhọc khác. + Phù hợp với khả năng của giáo viên và điều kiện tổ chức dạyhọc hiện có. Tạo điều kiện thuận lợi để các giáo viên phát huy tốt vai trò của mình trong việc hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức, điều khiển quá trình Xêmina của học viên. + Phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp, các lực lượng giáo dục như phòng, khoa,ban, hệ, lớp, tập thể học viên . và các điều kiện vật chất kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vậndụng DHNVĐ trong Xêmina + Giữ vững mối liên hệ nội tại của chủ đề Xêmina, của Xêmina với các bài giảng và các hình thức tổ chức dạyhọc khác trong quá trình dạyhọc môn học. 2.2. Các giảiphápvậndụngdạyhọcnêuvấnđềvào hình thức Xêmina môn Giáo dục học quân sự đối với đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện chính trị quân sự 2.2.1. Xây dựng quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina môn Giáo dục học quân sự theo kiểu dạyhọcnêuvấnđềĐây là giảipháp cơ bản chủ yếu để nâng cao hiệu quả vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS. Bởi lẽ bản thân Xêmina là một hình thức tổ chức dạyhọc cơ bản có quy trình chuẩn bị và tiến hành riêng của nó. Việc xây dựng quy trình vậndụng DHNVĐ trong chuẩn bị và tiến hành Xêmina môn GDHQS sẽ cho phép vậndụng rộng rãi và phổ biến DHNVĐ vào hình thức Xêmina, giúp đỡ giáo viên nâng cao hiệu quả vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS. Mặt khác thì thực trạng vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS cho thấy một trong những nguyên nhân chủ yếu của việc vậndụng DHNVĐ còn khó khăn là do chưa có một quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina theo kiểu DHNVĐ. Thực tế là chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu và đề xuất quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina môn GDHQS theo kiểu DHNVĐ hiện nay. Quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina môn GDHQS dựa trên cơ sở quy trình DHNVĐ và quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina nói chung, bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn tiến hành Xêmina theo kiểu DHNVĐ. * Quy trình chuẩn bị Xêmina theo kiểu DHNVĐ Chuẩn bị Xêmina theo kiểu DHNVĐ là giai đoạn đóng vai trò vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hiệu quả của việc vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS. Trong tiến trình chuẩn bị Xêmina theo kiểu DHNVĐ thì vấnđề cốt lõi nhất là phải thiết kế thành công các bài toán nêuvấnđề hay các vấnđềhọc tập từ chủ đề Xêmina. Điều đó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị công phu của cả tổ bộ môn, giáo viên và học viên, đặc biệt là của giáo viên. • Sự chuẩn bị của tổ bộ môn và khoa GDHQS Khoa GDHQS và các tổ bộ môn là người chuẩn bị kế hoạch Xêmina làm cơ sở định hướng cho các giáo viên chuẩn bị và tiến hành Xêmina. Việc chuẩn bị của khoa và các tổ bộ môn cho kế hoạch Xêmina theo kiểu DHNVĐ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chuẩn bị Xêmina theo kiểu DHNVĐ. Căn cứ vào nội dung, chương trình mà khoa và các tổ bộ môn chuẩn bị kế hoạch Xêmina. Mỗi tổ bộ môn đảm nhiệm chuẩn bị một hoặc một vài chủ đề Xêmina tùy theo bộ môn của mình bao gồm tên các chủ đề, nội dung các chủ đề, phương pháp tiến hành, phương tiện vật chất, tài liệu bảo đảm, phân công người hướng dẫn, điều khiển Xêmina. Điểm cốt lõi nhất trong sự chuẩn bị của tổ bộ môn cho Xêmina theo kiểu DHNVĐ là ở chỗ xác định tên chủ đề và nội dung các chủ đề Xêmina phải mang tính nêuvấnđề chứ không phải là thông báo tái hiện. Điều đó đòi hỏi chủ đề Xêmina phải hoàn toàn mới mẻ đối với học viên, chưa từng được giải quyết qua bài giảng hay thực hành, thực tập. ở đây cần tránh việc lựa chọn các chủ đề Xêmina đã được giải quyết trên lớp rồi, chủ đề Xêmina phải mang tính tổng hợp dựa trên cơ sở các bài giảng của học trình, phải là nhữngvấnđề thời sự nóng bỏng gắn liền với thực tiễn hoạt động huấn luyện, giáo dục ở Học viện. Mặt khác chủ đề Xêmina phải là nhữngvấnđề vừa sức với học viên, đảm bảo trong những thời gian và điều kiện nhất định họ có thể giải quyết được, tránh chọn những chủ đề quá khó, quá lớn hoặc quá dễ. Với những chủ đề Xêmina thỏa mãn những yêu cầu trên thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên vậndụng DHNVĐ vào Xêmina môn GDHQS. Từ chủ đề Xêmina, tổ bộ môn phải xác định những nội dung chính của chủ đề dưới dạng những câu hỏi nêuvấn đề, hay các bài toán nêuvấn đề. Nhiệm vụ của tổ bộ môn là chuẩn bị những bài toán, nhữngvấnđề lớn mà chủ đề đặt ra, còn việc tiếp tục triển khai nội dung Xêmina thành các bài toán nhỏ là nhiệm vụ của người giáo viên. Sau khi mỗi tổ bộ môn chuẩn bị xong các chủ đề của mình. Các chủ đề Xêmina sẽ được sắp xếp thành một kế hoạch Xêmina hoàn chỉnh, thông qua bàn bạc dân chủ trong khoa để bổ sung, hoàn chỉnh kế hoạch và thông qua kế hoạch Xêmina. • Sự chuẩn bị của giáo viên Sự chuẩn bị của giáo viên cho Xêmina môn GDHQS theo kiểu DHNVĐ đóng vai trò quyết định đến toàn bộ quá trình chuẩn bị Xêmina bởi vì giáo viên là người trực tiếp nghiên cứu và thiết kế các bài tóan nêuvấnđề từ chủ đề Xêmina, xây dựng kế hoạch hướng dẫn và điều khiển Xêmina, hướng dẫn học viên chuẩn bị Xêmina theo kiểu DHNVĐ. Sự chuẩn bị của giáo viên cho Xêmina môn GDHQS theo kiểu DHNVĐ được tiến hành theo các bước cơ bản sau: Bước 1: Tìm hiểu chủ đề, xác định hệ thống mục tiêu của chủ đề Xêmina. Đây là khâu đầu tiên của giai đoạn chuẩn bị cho Xêmina của giáo viên, nó giúp cho giáo viên xác định được vị trí của chủ đề Xêmina trong kế hoạch đề bài và trong kế hoạch hướng dẫn Xêmina, xác định mối quan hệ giữa chủ đề Xêmina với toàn bộ học trình và với các chủ đề khác. Mặt khác việc xác định mục tiêu của chủ đề Xêmina cho phép giáo viên dễ dàng thiết kế các vấnđềhọc tập, mức độ của các vấnđềhọc tập cho phù hợp với đối tượng học viên. Mục tiêu của chủ đề Xêmina bao gồm hệ thống mục tiêu: tổng quát - trung gian - chuyên biệt, chúng được tổ chức thống nhất chặt chẽ với nhau tạo thành hệ thống cây mục tiêu làm cơ sở cho việc thiết kế các bài toán nêuvấn đề. Khi xác định mục tiêu của chủ đề Xêmina môn GDHQS phải đáp ứng được yêu cầu cơ bản sau: + Phải đảm bảo tính hệ thống, lôgic, nhất quán. Các mục tiêu cụ thể của từng bài toán nêuvấnđề phải được kết hợp chặt chẽ nhằm phục vụ cho mục tiêu của bài toán lớn hơn, đến lượt mình mục tiêu của bài toán lớn hơn lại phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu tổng quát của cả chủ đề Xêmina, mục tiêu của chủ đề Xêmina phải phục vụ thiết thực cho mục tiêu của phần học, môn học và mục tiêu đào tạo chung của Học viện. + Phải đảm bảo tính đồng bộ trong từng mục tiêu của bài toán nêuvấn đề. Nghĩa là các mục tiêu phải chứa đựng các yêu cầu cụ thể cả về kiến thức - kỹ năng - thái độ. + Các mục tiêu phải đảm bảo tính khoa học, thiết thực, khả thi, vừa sức, có thể lượng hóa, đo lường, đánh giá được. Để xác định chính xác hệ thống mục tiêu của chủ đề và cụ thể hóa các mục tiêu của nó cần tuân thủ theo các bước sau: + Thứ nhất, phân tích những căn cứ xác định mục tiêu của chủ đề và cụ thể hóa các mục tiêu của chủ đề. Khi xác định mục tiêu của chủ đề Xêmina cần phân tích cụ thể các yếu tố: Mục tiêu đào tạo của Học viện, mục tiêu môn học, phần học; đối tượng day học, điều kiện phương tiện dạy học; mối quan hệ của chủ đề Xêmina với các bài giảng của học phần, với các chủ đề Xêmina trước và sau nó, và với các hình thức tổ chức dạyhọc khác. Sau khi phân tích các yếu tố để xác định mục tiêu của chủ đề, ta cần cụ thể hóa các mục tiêu thành các trình độ tương ứng về nhận thức, kỹ năng và thái độ MTQ MTG1 MTG2 MTGn MCB1 MCB2 MCBm phù hợp với học viên. + Thứ hai, cấu trúc hệ thống mục tiêu của bài Phải xác định mục tiêu của cả chủ đề, từng vấnđề lớn và từng bài toán nêuvấnđề nhỏ. Cấu trúc mục tiêu phải logíc, nhất quán. Trong từng mục tiêu cần xác định rõ các nội dung cụ thể về nhận thức, kỹ năng và thái độ. Đồng thời cần xác định cả hệ thống tiêu chí đánh giá để biến mục tiêu của chủ đề Xêmina thành một đối tượng có thể đo lường được. + Thứ ba, xác định cách thức thực hiện mục tiêu chủ chủ đề, của từng bài toán nêuvấn đề. Giáo viên phải dự kiến được cách thức hành động và sự phối hợp hành động của các học viên và giáo viên để thực hiện các mục tiêu của chủ đề. Có thể minh họa cho hệ thống mục tiêu mà giáo viên cần xác định bằng sơ đồ sau: M TQ : Mục tiêu tổng quát M TG1 : Mục tiêu trung gian 1 M TGn : Mục tiêu trung gian thứ n M CB1 : Mục tiêu chuyên biệt 1 M CBm : Mục tiêu chuyên biệt thứ m Bước 2: Nghiên cứu nhữngvấnđề lý luận và thực tiễn có liên quan đến chủ đề Xêmina Đây là bước chuẩn bị quan trọng giúp giáo viên thu thập thông tin cần thiết làm cơ sở để thiết kế các bài toán nêuvấn đề. Bài toán nêuvấnđề có phong phú đa dạng hay không phụ thuộc vào quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn có liên quan đến chủ đề Xêmina của giáo viên. Trong bước này giáo viên phải nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, giáo trình, sách kinh điển và sách tham khảo . từ đó rút ra nhữngvấnđề cơ bản nhất, vấnđề đang còn tranh luận, những quan điểm khác . có liên quan đến chủ đề Xêmina để thiết kế các bài toán nêuvấn đề. Đồng thời giáo viên còn phải nghiên cứu các vấnđề thực tiễn như thực tiễn giáo dục đào tạo của đất nước, quân đội và của học viên; phải thâm nhập vào đối tượng để nắm bắt trình độ, khả năng, đặc điểm tâm sinh lý, vốn sống kinh nghiệm của học viên . Từ đó thiết kế các bài toán nêuvấnđề sát với thực tiễn và phù hợp với học viên. Bước 3: Thiết kế các vấnđềhọc tập hay các bài toán nêuvấnđềĐây là bước chuẩn bị quan trọng nhất của giai đoạn chuẩn bị Xêmina GDHQS theo kiểu DHNVĐ. Điểm cốt lõi nhất của chuẩn bị Xêmina theo kiểu DHNVĐ là thiết kế cho được các vấnđềhọc tập hay các bài toán nêuvấn đề. Giáo viên cần căn cứ vào kế hoạch Xêmina, căn cứ vào hệ thống mục tiêu đã xác định và căn cứ vào quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn để thiết kế các bài toán nêuvấn đề. Từ chủ đề Xêmina kết cấu thành các vấnđề lớn mà thông qua việc giải quyết các vấnđề này sẽ giải quyết xong chủ đề Xêmina. Từ các vấnđề lớn lại tiếp tục kết cấu thành các bài toán nhỏ phù hợp với trình độ học viên. Hệ thống các bài toán nêuvấnđề hay các vấnđềhọc tập sẽ tương ứng với hệ thống mục tiêu của Chủ đề Ximêna Vấnđề 1 Vấnđề 2 Vấnđề n Bài toán 1 Bài toán 2 Bài toán m chủ đề Xêmina. Thông qua giải quyết các vấnđề hay các bài toán mà thực hiện hệ thống mục tiêu của chủ đề. Ta có sơ đồ thiết kế bài toán nêuvấnđề như sau: Tất nhiên từ bài toán 1 ta có thể tiếp tục chia nhỏ ra để thêm nhiều bài toán nữa song như vậy số lượng bài toán sẽ quá nhiều, mặt khác mức độ của bài toán sẽ đơn giản đi không gây được hứng thú cho học viên. Bởi vậy trong phạm vi một chủ đề Xêmina từ 3-4 tiết chỉ nên chia đến cấp 2 là hợp lý. Ví dụ theo sơ đồ trên mỗi một vấnđề ta lại chia được một số bài toán con của nó. Như vậy với n vấnđề ta sẽ thiết kế được số lượng bài toán là S. S được tính theo công thức sau: m 1 : số lượng bài toán được thiết kế từ vấnđề 1 m 2 : số lượng bài toán được thiết kế từ vấnđề 2 m n : số lượng bài toán được thiết kế từ vấnđề thứ n S: Tổng số bài toán được thiết kế của chủ đề Xêmina Như vậy giả sử một chủ đề Xêmina bao gồm 3 vấnđề lớn mỗi vấnđề lớn lại thiết kế được 3 bài toán nhỏ thì ta sẽ có tất cả 9 bài toán cho một chủ đề Xêmina. . … . S= m 1 +m 2 + . +m n Nếu mỗi vấnđềgiải quyết trong vòng 10-15 phút thì 9 bài toán cho một chủ đề là hợp lý. Tuy nhiên mỗi một bài toán có mức độ khó dễ khác nhau nên thời gian đểgiải quyết vấnđề là không cố định. Nói cách khác, không thể có số lượng cố định bài toán nêuvấnđề cho một chủ đề Xêmina trong thời gian nhất định, tuỳ vào từng chủ đề, vào thời gian cho phép mà thiết kế số lượng bài toán cho hợp lý. Và nên chuẩn bị các bài toán dự trữ để trong tình huống cần thiết giáo viên sẽ chủ động đưa ra để sử dụng. Mặt khác cần chú ý tránh xây dựng các bài toán nêuvấnđề một cách dàn trải mà cần phải có trọng tâm trọng điểm. Với nhữngvấnđề trọng tâm, giáo viên cần xây dựng nhiều vấnđềhọc tập hay các bài toán nêuvấnđề hơn. Với mỗi một bài toán nêuvấn đề, giáo viên cần vậndụng linh hoạt các cách thức xây dựng bài toán nêuvấnđềđể thiết kế các bài toán phong phú đa dạng nhiều trình độ. Thông thường ta có các bài toán nêuvấnđề cơ bản như sau: Bài toán chứa đựng mâu thuẫn trong nội tại bài học, hệ thống lý luận môn học; mâu thuẫn giữa các quan điểm trái ngược nhau,giữa cái phản khoa học và cái khoa học; mâu thuẫn giữa kiến thức mới và biểu tượng cũ; mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn hay mâu thuẫn giữa thực tiễn trong không gian và thời gian khác nhau . Dù xây dựng bài toán nêuvấnđề theo cách nào thì nó cũng phải thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau: + Bài toán phải xuất phát từ cái quen thuộc, vừa sức với học viên, không quá dễ hoặc quá khó. + Bài toán phải chứa đựng thử thách buộc học viên phải tự lực vượt qua. + Mâu thuẫn của bài toán mang tính tìm tòi phát hiện đểdễ đưa học viên vào THCVĐ, kích thích tính tích cực, hứng thú của học viên. Sau khi xây dựng thành công bài toán nêuvấnđề giáo viên cần dự kiến cả phương phápnêuvấn đề, cách thức hoạt động của giáo viên và học viên trong giải quyết vấnđềđể chuẩn bị cho quá trình tiến hành Xêmina. Bước 4: Lập kế hoạch hướng dẫn Xêmina và tiến hành hướng dẫn Xêmina môn GDHQS theo kiểu DHNVĐ cho học viên. Đây là bước chuẩn bị quan trọng để giúp học viên chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết, tăng cường tính tích cực chủ động trong tiến hành Xêmina đảm bảo cho giai đoạn tiến hành Xêmina đạt hiệu quả cao. Để lập kế hoạch hướng dẫn Xêmina giáo viên cần căn cứ vào kế hoạch Xêmina của tổ bộ môn và các bước chuẩn bị trước đó. Nội dung kế hoạch hướng dẫn bao gồm: mục đích yêu cầu của buổi Xêmina; các vấnđề cần thảo luận, vấnđề trọng tâm cần đi sâu; tài liệu tham khảo, thời gian địa điểm . ở đây cần chú ý yêu cầu của buổi Xêmina nêuvấnđề đòi hỏi học viên phải có sự chuẩn bị công phu, tích cực chủ động trong thảo luận, tranh luận đểgiải quyết vấn đề. Mặt khác các vấnđề cần thảo luận phải được đưa ra dưới dạng những câu hỏi nêuvấnđề hay các bài toán lớn. Sau đó giáo viên cần chủ động hướng dẫn cho học viên để họ có thời gian chuẩn bị lâu dài cho Xêmina nêuvấn đề. Trong quá trình hướng dẫn giáo viên phải khuyến khích động viên, kích thích tính tích cực, tìm tòi sáng tạo của học viên trong chuẩn bị Xêmina nêuvấn đề. Sau đó giáo viên phổ biến nội dung kế hoạch hướng dẫn, nêu ra nhữngvấnđề nổi bật cần tập trung chuẩn bị, hướng giải quyết vấnđề như thế nào, tìm đọc sách ở đâu . Bước 5: Lập kế hoạch điều khiển Xêmina nêuvấnđề môn GDHQS. Đây là bước chuẩn bị quan trọng nhằm bảo đảm cho giáo viên chủ động, linh hoạt trong điều khiển và xử trí các tình huống đặt ra trong Xêmina nêuvấn đề. Vấnđề tranh luận càng nhiều thì tình huống Xêmina càng phức tạp đỏi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kỹ, chủ động và linh hoạt. Trong kế hoạch điều khiển Xêmina nêuvấn đề, giáo viên cần xác định tên đề tài, các vấn đề, các bài toán cần thảo luận giải quyết, mục tiêu yêu cầu đạt được, [...]... qua các vấnđề khác Để tăng thêm tính thuyết phục cho quá trình chứng minh giả thuyết, giáo viên nêu ra các vấnđề phản biện đểhọc viên bác bỏ vấnđề từ đó thống nhất tính đúng đắn của việc giải quyết vấnđề Hoặc giáo viên đối chiếu cách giải quyết vấnđề của học viên với thực tiễn từ đó giúp học viên khẳng định tính đúng đắn của vấn đề, thống nhất vấnđề và chuyển qua các bài toán nêuvấnđề khác Cứ... lượng vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS của bản thân mình 2.2.2 Nâng cao trình độ vậndụngdạyhọcnêu vấn đềvào hình thức Xêmina môn giáo dục học quân sự cho đội ngũ giáo viên • Đây là một giảipháp cơ bản, lâu dài để nâng cao hiệu quả vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS Bởi lẽ giáo viên là người trực tiếp xây dựng thiết kế các bài toán nêuvấn đề, sử dụng nó và dẫn dắt học viên... khích lệ nhữnghọc viên có tinh thần tích cực hăng hái, độc lập sáng tạo trong học tập và trong giải quyết các vấn đềhọc tập Trên đây là ba giảipháp cơ bản đểvậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS Ngoài ra đểvậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội còn phải thực hiện một số giảipháp khác tạo thành một hệ thống giảipháp Đó là giải pháp. .. của đề tài, chúng tôi không đi sâu nghiên cứu nhữnggiảipháp này mà chỉ tập trung vào nghiên cứu ba giảipháp cơ bản đã nêu trên Kết luận chương 2 Trong chương 2, đề tài đã đề cập đến những yêu cầu cơ bản và nhữnggiảipháp cơ bản đểvậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS Với phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến ba giải pháp. .. lần lượt giải quyết toàn bộ các bài toán của chủ đề Xêmina * Phần kết luận Giáo viên tổng kết toàn bộ các vấnđề đã giải quyết, thống nhất lại nhận thức về cách thức giải quyết vấn đề, nhận xét đánh giá các ý kiến của học viên, tinh thần thái độ của học viên trong buổi Xêmina nêuvấn đề, đặc biệt biểu dương nhữnghọc viên có cách giải quyết đúng đắn, sáng tạo Sau đó giáo viên nêu một số vấnđề cần tiếp... trình vậndụng DHNVĐ của giáo viên, tăng cường tổng kết rút kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm cho giáo viên trong khoa 2.2.3 Nâng cao trình độ tiếp nhận dạyhọcnêuvấnđề của học viên • Đây là giảipháp quan trọng để nâng cao hiệu quả vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina vì học viên là người trực tiếp quyết định chất lượng học tập của bản thân Chất lượng vậndụng DHNVĐ không chỉ phụ thuộc vào trình... hướng quá trình giải quyết vấnđề của học viên Nói cách khác giáo viên là người trực tiếp vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS cho nên trình độ vậndụng DHNVĐ của giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả vậndụng DHNVĐ vào Xêmina GDHQS Mặt khác xuất phát từ thực trạng trình độ vậndụng DHNVĐ của giáo viên hiện nay còn nhiều hạn chế cả về kiến thức và kỹ thức vậndụng DHNVĐ vào hình thức... năng nêuvấnđề đưa học viên vào THCVĐ - Kỹ năng đặt các loại câu hỏi: câu hỏi gợi ý, câu hỏi lật ngược vấn đề, câu hỏi làm sáng tỏ vấnđề - Kỹ năng điều khiển định hướng buổi Xêmina • Biện pháp nâng cao trình độ vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS cho giáo viên: -Xây dựng hệ thống động cơ, tạo thành động lực thúc đẩy giáo viên tích cực nghiên cứu và vậndụng DHNVĐ vào quá trình dạyhọc nói... khiển, dẫn đắt của giáo viên học viên tham gia giải quyết lần lượt các bài toán được nêu ra, hoàn thành nội dung cơ bản của buổi Xêmina Giáo viên chủ động điều khiển Xêmina theo tiến trình đã dự kiến Giáo viên có thể lần lượt nêu các vấn đề, các bài toán nêuvấnđề hoặc chỉ định học viên nêu ra nhữngvấnđề nổi bật cần tập trung giải quyết Đểvậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS trong từng bài... từng bài toán cụ thể cần tiến hành theo các bước cơ bản sau: Bước 1: Giáo viên nêuvấnđề và đưa học viên vào THCVĐ Giáo viên là người nêu ra bài toán nhận thức hoặc gợi ý cho học viên tự nêu ra vấnđềĐể đưa học viên vào THCVĐ giáo viên phải làm cho học viên ý thức được mâu thuẫn chứa đựng trong bài toán nêuvấnđềNếuhọc viên không ý thức được mâu thuẫn giữa cái đã cho và cái cần tìm, cái đúng và . trình dạy học môn học. 2.2. Các giải pháp vận dụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xêmina môn Giáo dục học quân sự đối với đào tạo giáo viên khoa học xã. lần lượt nêu các vấn đề, các bài toán nêu vấn đề hoặc chỉ định học viên nêu ra những vấn đề nổi bật cần tập trung giải quyết. Để vận dụng DHNVĐ vào hình