Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
39,45 KB
Nội dung
ĐÁNHGIÁVỀDOANHNGHIỆPTƯNHÂNTẠIVIỆTNAM,VÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONGVÀTẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠ 4.1 KHU VỰC DOANHNGHIỆPTƯNHÂNTẠIVIỆT NAM Sự phát triển của khu vực tưnhân được thể hiện qua 4 mặt: số lượng doanhnghiệptưnhân đăng ký ngày càng nhiều, sự đóng góp của khu vực này vào tổng sản phẩm trong nước, đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệpvà giải quyết việc làm. Khu vực kinh tế tưnhântạiViệt Nam thì nhỏ nhưng giá trị tổng sản phẩm khu vực này vẫn tiếp tục tăng qua các năm, sự gia tăng tỷ trọng của khu vực tưnhân chỉ thấp hơn tốc độ tăng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài – khu vực kinh tế có nhiều ưu đãi nhất hiện nay - trong cơ cấu tổng sản phẩm. Bảng 2: CƠ CẤU GIÁ TRỊ TỔNG SẢN PHẨM, GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG NƯỚC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: % Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Chỉ tiêu GDP SXCN GDP SXCN GDP SXCN Tổng số 100,00 100,0 100,00 100,0 100,00 100,0 Khu vực NN 38,38 31,5 39,08 29,4 39,10 27,4 Khu vực tập thể 7,99 0,6 7,49 0,4 7,09 0,4 Khu vực tưnhân 8,30 16,7 8,23 18,4 8,49 20,4 Khu vực cá thể 31,57 9,7 30,73 8,7 30,19 8,2 Khu vực FDI 13,76 41,5 14,47 43,1 15,13 43,6 (Nguồn: Niên giám thống kê toàn quốc năm 2005, Tổng cục Thống kê Việt Nam) Nhìn vào bảng trên ta thấy với một tỉ trọng nhỏ thứ hai trong cơ cấu tỉ trọng GDP nhưng khu vực tưnhân đã tạo ra lượng giá trị sản xuất công nghiệp đứng hàng thứ ba. Trong khi tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp ở các khu vực Nhà nước, tập thể và cá thể có sự giảm xuất hoặc ổn định thì tỉ trọng của khu vực tưnhân tăng liên tục và tốc độ tăng còn nhanh hơn tốc độ tăng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài. Năm 2004, tỉ trọng công nghiệp của khu vực này là 20,4% tăng thêm 3,7% tỉ trọng so với năm 2002, trong khi đó khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chỉ tăng có 2,1%, khu vực nhà nước giảm 4,1%, khu vực tập thể giảm 0,2%, khu vực cá thể giảm 1,5% về tỉ trọng công nghiệp. Bảng 3: CƠ CẤU SỐ LƯỢNG DOANHNGHIỆPVÀ SỐ LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: % Năm 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Doanhnghiệp Lao độngDoanhnghiệp Lao độngDoanhnghiệp Lao động Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Doanhnghiệp NN 8,53 48,52 6,73 43,77 5,01 38,99 DN ngoài NN 87,80 36,64 89,60 39,61 91,55 42,90 Tập thể 6,52 3,43 5,76 3,11 5,83 2,74 Tưnhân 39,41 7,29 35,62 7,31 32,67 7,49 Công ty hợp danh 0,04 0,01 0,02 0,01 0,02 0,01 Công ty TNHH 37,33 19,81 41,89 22,09 44,59 24,15 Công ty CP 4,5 6,10 6,31 7,10 8,43 8,52 Doanhnghiệp FDI 3,67 14,84 3,67 16,62 3,44 18,11 (Nguồn: Niên giám thống kê toàn quốc năm 2005, Tổng cục Thống kê Việt Nam) Sự phát triển của khu vực tưnhân còn được hỗ trợ bởi Luật Doanhnghiệp năm 2000. Số lượng doanhnghiệp khu vực tưnhân hiện gia tăng nhanh chóng hàng năm, số lượng doanhnghiệp hiện có năm 2004 gấp 2 lần số lượng doanhnghiệp năm 2000 (Phụ lục 1) và chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong cơ cấu tỷ trọng doanhnghiệp ở nước ta. Trong tỷ trọng các doanhnghiệp thuộc khu vực này thì doanhnghiệptưnhânvà công ty TNHH là chiếm tỷ trọng cao nhất, tuy nhiên ta thấy tỷ trọng của doanhnghiệptưnhân giảm và ngược lại công ty TNHH lại tăng qua các năm. Điều này thể hiện xu hướng phát triển tất yếu của các doanhnghiệp trong điều kiện cạnh tranh. Bên cạnh đó cũng phải nói đến sự tăng trưởng đều đặn của công ty cổ phần tuy chúng chiếm chưa tới 10% tổng số lượng các doanh nghiệp. Trong xu thế hợp tác, xã hội hoá và cổ phần hóa thì công ty cổ phần sẽ giữ vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Bên cạnh sự phát triển về số lượng, khu vực doanhnghiệptưnhân còn đóng vai trò là kênh tạo việc làm có hiệu quả cho xã hội. Khả năng tạo việc làm của doanhnghiệptưnhân có sự tăng trưởng thần kỳ. Năm 2000 khu vực này thu hút hơn 850.000 công nhân chiếm 24,28% tổng số lao động cả nước, trong khi đó khu vực doanhnghiệp nhà nước đạt tỉ lệ là 59,05%. Đến năm 2004 khu vực doanhnghiệp ngoài nhà nước đã tạo ra hơn 2.317.000 việc làm tương đương 40,16% tổng số lao động cả nước, qua mặt khu vực doanhnghiệp nhà nước trở thành khu vực tạo ra nhiều công ăn việc làm nhất trong nền kinh tế. 4.2 KHU VỰC DOANHNGHIỆPTƯNHÂNTẠIĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONGTại khu vực ĐồngbằngSôngCửu Long, số lượng doanhnghiệp có qui mô vừa và nhỏ chiếm phần lớn và có vị trí chi phối trong khu vực doanhnghiệptư nhân. Những đặc tính chủ yếu của khu vực doanhnghiệptưnhântạivùng này gồm 3 đặc điểm: thứ nhất là đa phần doanhnghiệp có cơ chế quản trị không minh bạch, thứ hai là có giới hạn về vốn, lĩnh vực hoạt độngvà trang thiết bị sản xuất, thứ ba là thiếu sự ổn định trong hoạt động. Cũng theo nguồn số liệu thống kê trên, sự phân bố số lượng các doanhnghiệptưnhântại các tỉnh không đồng đều nhau trong những năm gần đây. Phần đôngdoanhnghiệp chủ chốt thì tập trung hầu hết ở Cần Thơ, tiếp theo đó là Kiên Giang, Cà Mau vàLong An. Khi sắp xếp những doanhnghiệp này theo khu vực địa lý thì chúng ta được 03 nhóm tương ứng với 03 đặc tính lĩnh vực hoạt động chủ yếu của từng nhóm. Nhóm thứ nhất bao gồm Cà Mau, Kiên Giang, An Giang và Sóc Trăng, đây là nhóm có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nghề cá và các loài thủy hải sản. Số lượng doanhnghiệptưnhântại đây tăng gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2003. ThànhphốCầnThơ với đặc tính là vùng trung tâm của đồngbằng nên nó có mối liên hệ với nhiều nhóm. Những doanhnghiệptưnhântạithànhphốCầnThơnhận được nhiều lợi ích từ sự phát triển của những lân cận, những doanhnghiệp này đóng vai trò là nơi dự trữ nhiều loại nguyên vật liệu, cung cấp những tiến bộ công nghệ và cung cấp những lĩnh vực dịch vụ cho cả vùng. Nhóm thứ hai bao gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang và Vĩnh Long đang có sự phát triển liên tục về số lượng doanhnghiệp đăng ký mới kể từ khi Luật Doanhnghiệp có hiệu lực. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng này vẫn còn thấp hơn nhóm thứ nhất. Những doanhnghiệptại đây có lợi thế là những nơi nằm gần Thànhphố Hồ Chí Minh và có cơ sở hạ tầng khá tốt (chủ yếu là hệ thống giao thống vận tải) khi so sánh với những vùng khác của đồng bằng. Những doanhnghiệptưnhân thuộc nhóm này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và thương mại, chẳng hạn như chế biến gạo, chế tạo và buôn bán máy móc hoặc xây dựng. Sự phát triển của khu vực kinh tế tưnhântại đây có nét tương đồng với sự phát triển của những doanhnghiệptưnhântại Bình Dương vàĐồng Nai (Bình Dương vàĐồng Nai là hai điển hình thành công với mô hình phát triển kinh tế với vai trò là vệ tinh của Thànhphố Hồ Chí Minh). Nhóm thứ ba là bốn tỉnh bao gồm: Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh và Hậu Giang. Những doanhnghiệp ở đây thì nhỏ bé và thể hiện xu thế tốc độ phát triển chậm hơn các khu vực khác. Những tỉnh này có những điều kiện bất lợi về điều kiện tự nhiên cũng như cơ sở hạ tầng. 4.3 SỰ ĐÓNG GÓP CỦA DOANHNGHIỆPTƯNHÂN VÀO NỀN KINH TẾ TẠIĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG Khi xem xét vai trò của kinh tế tưnhân trong nền công nghiệp. Kinh tế tưnhânđóng một vai trò quan trọng để khuyến khích chuyển đổi cấu trúc nền kinh tế như là một phần của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nó giúp xác định và sắp xếp trật tự của lĩnh vực cộng nghiệp so với lĩnh vực nông nghiệp. Năm 2000, giá trị sản lượng công nghiệp của khu vực kinh tế tưnhân là 9.037,1 tỷ VND chiếm hơn 38,73% tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn vùng. Năm 2004, con số này tăng lên 20.622,4 tỷ tương đương hơn một nửa giá trị sản lượng công nghiệp toàn vùngđồng bằng. Xét về khu vực kinh tế tư nhân, trong năm 2002, khu vực kinh tế tưnhân đã vượt qua khu vực kinh tế nhà nước trong tỷ trọng sản lượng công nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp của khu vực này trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn vùng tăng từ 38,73% (năm 2000) lên đến 46,30% (năm 2004). Sự đóng góp này đến từ tất cả các thành phần của kinh tế tư nhân, nhưng những doanhnghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng quyết định trong khu vực kinh tế này. Bảng 4: TỶ TRỌNG SẢN LƯỢNG CÔNG NGHỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠIVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG ĐVT: % Khu vực 2000 2001 2002 2003 2004 Toàn vùng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Khu vực kinh tế địa phương 85,71 84,16 84,25 84,36 85,84 DN nhà nước 46,98 44,88 43,64 41,20 39,54 DN ngoài nhà nước 38,73 39,28 40,61 43,16 46,30 Khu vực FDI 14,28 15,84 15,75 15,64 14,16 (Nguồn: Tổng cục thống kê ViệtNam, 2005) Tốc độ phát triển nhanh của khu vực kinh tế tưnhân cũng góp phần vào sự tăng trưởng của vùng. Bảng 2 thể hiện tốc độ phát triển trung bình trong giai đoạn 2000 – 2004 của ngành công nghiệp là 16,5%. Tốc độ tăng trưởng này gấp đôi tốc độ phát triển trung trình của giai đoạn 1996 – 1999. Xu hướng này ngụ ý rằng tốc độ phát triển của khu vực kinh tế này là kết quả của hàng loạt doanhnghiệp mới được thành lập và /hoặc những doanhnghiệp đang tồn tại mở rộng hoạt động của họ sau khi Luật Doanhnghiệp đi vào cuộc sống (tham khảo phụ lục 1) 4.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆPTƯNHÂNTẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠ 5.4.1 Mức độ đóng góp của doanhnghiệptưnhân vào kinh tế TạiĐồngbằngThànhphốCần Thơ, khu vực kinh tế tư có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế đó là sản lượng công nghiệp, thương mại dịch vụ và tạo công ăn việc làm. Thứ nhất, khu vực kinh tế này đóng góp vào sản lượng công nghiệp cao hơn khu vực kinh tế nhà nước ví dụ như chế biến gạo, thủy sản và chế biến cá. Thứ hai, kinh tế tưnhânđóng một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở địa phương, là nhân tố quan trọng đóng góp không nhỏ cho giá trị sản xuất và xuất khẩu của địa phương. Thêm vào đó, khả năng tạo công ăn việc làm của doanhnghiệptưnhân là rất lớn và trở thành một trong những kênh tạo việc làm chính. Bảng 5: TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ TỔNG SẢN PHẨM TẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1. Khu vực Nhà nước 41,08 42,44 38,15 36,74 30,16 27,75 2. Khu vực tập thể 2,16 1,65 1,61 1,69 1,73 1,17 3. Khu vực cá thể 28,21 34,86 36,53 32,03 35,03 36,05 4. Khu vực Tưnhân 14,30 15,32 17,97 22,97 27,94 30,83 5. Khu vực FDI 3,94 4,72 3,61 3,31 3,19 2,90 (Nguồn: Cục Thống kê ThànhphốCần Thơ, năm 2005) Như đã nói ở chương giới thiệu ThànhphốCần Thơ, thànhphố này có tốc độ phát triển GDP trung bình là hơn 18%/năm trong giai đoạn 2000 – 2005. Sự phát triển đó nói lên sự phát triển chung của nền kinh tế mà trong đó sự đóng góp của khu vực tưnhân là không nhỏ. Trong giai đoạn 2000 – 2005, đánh dấu sự lớn mạnh của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mà trong đó khu vực tưnhân là nổi bật nhất. Sự đóng góp này vào năm 2000 chỉ chiếm hơn 14% tổng giá trị GDP của tỉnh CầnThơ cũ, tuy nhiên sự đóng góp này đã tăng hơn gấp đôi với gần 30% tổng giá trị GDP chỉ sau 5 năm với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của khu vực này là hơn 38%/năm. Sự đóng góp này tăng trong điều kiện chia tách tỉnh vào năm 2003 càng nói lên sự lớn mạnh của khu vực doanhnghiệp này. Bảng 6: TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆPTẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1. Khu vực Nhà nước 62,3 57,1 51,9 45,2 33,6 28,7 2. Khu vực tập thể 0,2 0,3 0,4 0,3 2,8 1,2 3. Khu vực cá thể 12,0 12,0 12,6 11,0 9,7 12,1 4. Khu vực Tưnhân 8,7 9,4 17,4 28,8 42,3 48,7 5. Khu vực FDI 16,7 20,6 17,7 14,7 11,6 9,3 (Nguồn: Cục Thống kê ThànhphốCần Thơ, năm 2005) Trong tổng giá trị sản xuất tại địa bàn mà khu vực tưnhân đã đóng góp cho Thànhphố thì sự đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp là một trong những đặc điểm nổi bật nhất trong vai trò kinh tế của khu vực tư nhân. Từ giai đoạn 2000 – 2005, sự đóng góp của giá trị công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất của Thànhphố là hơn 30% và đặc biệt là trong năm 2005 chiếm tới 44%, điều này là nói lên xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thànhphố đang diễn ra mạnh mẽ. Sự lớn mạnh nhanh chóng của khu vực tưnhân trong lĩnh vực công nghiệp đã tạo động lực thúc đẩy quá trình sắp xếp lại trong khu vực sản xuất công nghiệpvà làm thay đổi sự tương quan cấu trúc giữa khu vực công nghiệpvà khu vực nông nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của thành phố. Trong những năm 2000 và 2001, tỷ trọng công nghiệp của khu vực này chiếm chưa tới 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Những năm tiếp theo đánh dấu sự nhảy vọt thần tốc của khu vực này, năm 2004 tỉ trọng này tăng gấp xấp xỉ 5 lần – chính thức vượt khu vực Nhà nước vềgiá trị công nghiệpvà năm 2005 tỉ trọng này là 48,7% tỉ trọng – tiếp tục dẫn đầu về tỉ trọng công nghiệp ở địa bàn. Doanhnghiệptưnhân còn đóng một vai trò quan trọng là tạo công ăn việc làm. Giải quyết nạn thất nghiệp là một trong những mục tiêu hàng đầu ở ĐồngbằngSôngCửuLong nói chung vàThànhphốCầnThơ nói riêng – nơi mà một trong những thách thức lớn nhất là sự phát triển nhanh chóng và liên tục của lực lượng lao động. Bảng 7: TỈ TRỌNG LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆPTẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1. Khu vực Nhà nước 27,2 29,0 27,8 29,0 26,0 26,3 2. Khu vực tập thể 2,6 2,5 2,4 1,8 1,7 1,7 3. Khu vực cá thể 38,0 36,7 32,8 35,4 31,8 34,8 4. Khu vực Tưnhân 24,7 24,3 28,1 28,3 33,9 32,1 5. Khu vực FDI 7,5 7,4 8,8 5,5 6,6 5,1 (Nguồn: Cục Thống kê ThànhphốCần Thơ, năm 2005) TạiThànhphốCần Thơ, khu vực tưnhânđóng góp hơn 40% giá trị sản xuất công nghiệpvà tạo việc làm cho hơn 30% lao động công nghiệp. Ở đây có mối liên hệ mật thiết giữa sự đóng góp vào công nghiệpvà việc tạo việc làm của khu vực doanhnghiệp này. Khả năng tạo công ăn việc làm công nghiệp của khu vực tưnhân có hiệu quả hơn khu vực doanhnghiệp nhà nước và các khu vực kinh tế khác, điều này được chứng minh bởi tỉ trọng lao động trong công nghiệp của doanhnghiệptưnhân tăng khoảng 5% trong giai đoạn 2000 – 2005 trong khi đó các khu vực kinh tế khác đều giảm tỉ trọng lao động công nghiệp. Nếu xét về hiệu quả sản xuất của lao động công nghiệptại từng khu vực kinh tế thì ta thấy giá trị sản xuất công nghiệp bình quân lao động của khu vực tưnhân đạt gần 400 triệu đồng/lao động trong năm 2005, giá trị này chỉ thấp hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Tính hiệu quả này tăng liên tục và nhanh chóng từ giai đoạn 2000 – 2005 kèm với sự gia tăng về tỉ trọng lao động công nghiệp như trên là tín hiệu tích cực trong tương lai – điều này cho thấy vai trò ngày càng to lớn của khu vực tưnhân trong nền kinh tế. Bên cạnh những đóng góp to lớn cho giá trị sản xuất công nghiệpvà tạo việc làm, doanhnghiệptưnhântạiThànhphốCầnThơ hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp còn đơn điệu về lĩnh vực hoạt độngvà số lượng lao động của từng doanhnghiệp còn khiêm tốn. Những ngành công nghiệp chủ yếu của khu vực doanhnghiệptưnhân chủ yếu là những ngành công nghiệp nhẹ như: chế biến lương thực thực phẩm, nước giải khát, may mặc, sản xuất sản phẩm từ gỗ, chế tạo bàn ghế, sản xuất giấy và in ấn. Những ngành như công nghiệp chế tạo máy động cơ, hóa chất còn khiêm tốn về qui mô, số lượng và đặc biệt là hàm lượng khoa học kỹ thuật trong những ngành công nghiệp này còn thấp, do đó khả năng tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm còn thấp. Những hạn chế trên một phần do nguyên nhân khách quan như sự độc quyền hoạt động của Nhà nước trong một số lĩnh vực, điều kiện tự nhiên khách quan và cơ sở hạ tầng bị hạn chế. Một nguyên nhân rất lớn là đến từ qui mô của các doanhnghiệptưnhân ở ThànhphốCầnThơ – nguyên nhân này sẽ được đề cập ở phần sau của luận văn này. Với vai trò là trung tâm của vùngĐồngbằngSôngCửu Long, ThànhphốCầnThơ đã phát huy thế mạnh về thương mại và dịch vụ của mình. Doanh thu thương mại và dịch vụ của Thànhphố tăng liên tục, góp phần vào sự tăng trưởng đó là sự đóng góp của khu vực tư nhân. Năm 2000, khu vực này đạt hơn 3.500 tỉ đồngdoanh thu thương mại và dịch vụ đạt tỉ trọng 31%, đến năm 2005 tăng hơn 2 lần đạt hơn 7.800 tỉ đồng tương đương tỉ trọng 39%. Sự lớn mạnh này thể hiện sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của doanhnghiệptưnhân trong thương mại dịch vụ. Bảng 8: DOANH THU THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: tỉ đồng Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 11.360 12.137 14.417 14.661 18.185 19.983 Khu vực nhà nước 3.637 4.292 4.928 3.811 4.729 5.075 Khu vực tập thể 69 35 72 73 42 46 Khu vực cá thể 4.117 4.156 3.945 4.740 6.260 6.965 Khu vực tưnhân 3.525 3.638 5.445 6.013 7.125 7.866 Khu vực FDI 12 16 27 23 29 31 (Nguồn: Cục Thống kê ThànhphốCần Thơ, năm 2005) Số lượng doanhnghiệptưnhân tham gia vào lĩnh vực thương mại dịch vụ tăng và ngày càng tập trung vào vai trò hệ thống bán sĩ, cung cấp hàng hóa dịch vụ cho toàn vùng. Hình thành những đầu mối trung tâm phân phối hàng hóa cho vùng ở những doanhnghiệptưnhân đang là xu hướng – những trung tâm hàng hóa này không những tạo nguồn thu lớn mà còn góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa cho vùng theo những trục giao thông thủy bộ chính. Các doanhnghiệptưnhân hoạt động thương mại và dịch vụ có đặc điểm là tính linh hoạt trong hoạt động kinh doanh cao nhưng có hạn chế về qui mô vốn và kinh nghiệm quản lí kinh doanh. [...]... tiêu phát triển của doanhnghiệptưnhântạiThànhphốCầnThơ Như đã đề cập ở phần trên, những yếu kém trong hoạt động của những doanhnghiệptưnhântạiThànhphốCầnThơ có một nguyên nhân lớn thuộc về chính bản thân các doanhnghiệp – nguyên nhân dễ nhìn thấy nhất là qui mô về vốn và lao độngBảng 9: SỐ DOANHNGHIỆPTƯNHÂN THEO QUI MÔ LAO ĐỘNGTẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠ ĐVT: doanhnghiệp Năm Dưới Từ... DOANHNGHIỆPTƯNHÂNTẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠ Luật Doanhnghiệp năm 2000 ra đời đánh dấu bước phát triển mới của doanh nghiệptưnhânvề số lượng và qui mô Theo đó giai đoạn 1992 – 1999, tạiCầnThơ chỉ có 996 doanhnghiệp với hơn 416 tỉ đồng vốn đăng ký Số lượng doanhnghiệp có ở giai đoạn 2000 – 2004 đã tăng lên hơn hai lần về số lượng và gần 8 lần vốn đăng ký kinh doanh Nhìn vào số lượng và số vốn đăng... Đầu tưThànhphốCần Thơ) Tuy nhiên, số tài sản của doanhnghiệptưnhân tại đây vẫn thấp hơn mức trung bình của cả nước Điều này ngụ ý rằng, cấu trúc của doanhnghiệptưnhân tại ThànhphốCầnThơ chính là những doanhnghiệp vừa và nhỏ Cấu trúc này có sự thay đổi theo thời gian nhưng sự thay đổi cấu trúc này vẫn chậm - sự thay đổi chậm này 4.5 CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP... kinh doanh, ta thấy được rằng những doanhnghiệp có sau Luật Doanhnghiệp lớn hơn so với trước khi có luật này Đặc biệt là số vốn trung bình của Doanhnghiệptưnhân trong giai đoạn 2000 – 2004 là 1.530 triệu đồng so với 418 triệu đồng so với thời kỳ trước Tóm lại, Luật Doanhnghiệp có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của doanhnghiệptưnhân tại ThànhphốCầnThơ Sự ảnh hưởng đó đã làm cho doanh nghiệp. .. 45,7% Năm 2004, cấu trúc này có sự thay đổi nhỏ với số lượng doanhnghiệp siêu nhỏ giảm còn 34% vàdoanhnghiệp vừa và nhỏ là 49% cùng với sự gia tăng tỉ trọng doanhnghiệp có tài sản hơn 10 tỉ đồng tuy nhiên số lượng doanhnghiệp còn ít chỉ chiếm hơn 16% Bảng 10: SỐ DOANHNGHIỆPTƯNHÂN THEO QUI MÔ TÀI SẢN TẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠ ĐVT: doanhnghiệp Năm Tổng số 1.146 1.002 1.297 2002 2003 2004 Duới 1 692... Đầu tưThànhphốCần Thơ) Số lượng doanhnghiệptưnhân tăng qua các năm (năm 2003 số lượng doanhnghiệptưnhân giảm do có sự chia tách tỉnh), nhưng hầu hết những doanhnghiệp này nhỏ về qui mô lao động Năm 2002, số lượng doanhnghiệp có dưới 5 lao động chiếm 25%, có từ 5 đến 10 lao động là 32% và 31% doanhnghiệp có từ 10 – 50 lao động Bức tranh lao động này hầu như không có thay đổi nhiều, số doanh. .. hành đã dường như đã cânbằng trong việc tiếp cận tín dụng giữa doanhnghiệptưnhânvàdoanhnghiệp Nhà nước Các ngân hàng thương mại trong đó có các ngân hàng thương mại Nhà nước đã cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như tư vấn cho các doanhnghiệptưnhân trong việc vay nợ Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát thì có khoảng 80% doanhnghiệp vừa và nhỏ tạiđồngbằngSôngCửuLong chưa nhận được sự hỗ... và sự hạn chế trong hợp tác giữa các trung tâm vàdoanhnghiệp đã dẫn tới vấn đề là hầu hết các doanhnghiệptưnhân không những thiếu thông tin về thị trường trong và ngoài nước mà còn thiếu thông tin từ phía Chính phủ đặc biệt là những sự điều chỉnh về chính sách Trình độ về quản lý và chuyên môn của các chủ doanhnghiệptưnhân cũng là một nguyên nhân kiềm nén sự phát triển của doanhnghiệptư nhân. .. sự phát triển của doanhnghiệptưnhân mặc dù khoảng cách của sự thay đổi này còn ngắn và cũng gần giống như bức tranh chung về qui mô lao động của cả vùng Về tài sản doanh nghiệp, số lượng doanhnghiệp phân loại theo tiêu thức này cũng tư ng tự khi phân theo qui mô lao động Năm 2002, những doanhnghiệp siêu nhỏ (tài sản dưới 1 tỉ đồng) chiếm 39% số doanh nghiệp, doanhnghiệp vừa và nhỏ là 45,7% Năm... Theo Cục thống kê ThànhphốCầnThơ năm 2005, có khoảng 57% nhà quản lý các doanhnghiệptưnhân là có bằng cấp cao đẳng đại học - chiếm hầu hết ở các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, số còn lại đa số tốt nghiệpphổ thông trung học hoặc tư ng đương - số lượng này thường là các chủ doanhnghiệptưnhân Hầu hết các doanhnghiệp đều nhận thấy rằng kiến thức về quản trị là rất cần thiết cho . ĐÁNH GIÁ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM, VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.1 KHU VỰC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM. HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 5.4.1 Mức độ đóng góp của doanh nghiệp tư nhân vào kinh tế Tại Đồng bằng Thành phố Cần Thơ, khu vực