YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CÓ HẠI -Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động.. - Yếu tố có hại là yếu tố gây bệnh t
Trang 1HUẤN LUYỆN ATLĐ CBVP CÔNG TY
Trang 2I M ỘT SỐTHUẬT NGỮ
1. YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CÓ HẠI
-Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động.
- Yếu tố có hại là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con người trong quá trình lao động.
Trang 3Yếu tố Nguy hiểm
Truyền động, chuyển động
Nguồn điện
Nguồn nhiệt
Nổ vật lý
Nổ hoá học
Vật văng, bắn
Vật rơi,
đổ, sập
II CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY TAI NẠN
Trang 4MỘT SỐ QUY TRÌNH DỆT
Trang 5Đánh giá rủi ro nơi làm việc của bạn
Trang 6II 1 Tiếp xúc với vật truyền động
MÁY CUỘN VẢI
Trang 7Vùng nguy hiểm?
Trang 8Rủi ro dẫn đến TNLĐ
1 Phân tích rủi ro dẫn đến TNLĐ?
Trang 10II 2.Tiếp xúc với vật văng bắn
• Phát sinh từ hoạt động dệt của máy
• Hoặc mảnh vỡ của kim,….
• Có thể gây tnld nghiêm trọng
Trang 11Biện pháp phòng ngừa vật văng bắn
• Bao che khu vực có
Trang 12II 3 Yếu tố nguy hiểm cháy nổ
• Bụi, sợi, vải,……
• Hóa chất nhuộm
• Là ngành dễ bị rủi ro
cháy cao
Trang 13Cháy xuất phát từ đâu ?
Trang 14PHÒNG CHÁY HƠN CHỮA CHÁY.
Trang 15Cách sử dụng BCC cầm tay
P: (Pull) Kéo chốt an toàn
A: (Aim) Hướng vòi veà phía đám cháy.
S: (Squeeze) Bóp mạnh tay cầm.
S: (Sweep) Quét vòi từ trái sang phải và ngược lại.
CÁCH SỬ DỤNG BÌNH CHỮA CHÁY
Trang 161 Niêm yết nội quy PCCC, biển cấm lửa, cấm
hút thuốc, tiêu lệnh chữa cháy ở những nơi có
nguy hiểm về cháy, nổ Có sơ đồ chỉ dẫn thoát nạn chung cho cả công trình, cho từng khu
vực; có hệ thống đèn chiếu sáng sự cố, đèn
chỉ dẫn hướng và đường thoát nạn Đảm bảo
các điều kiện về khoảng cách an toàn phục vụ
công tác thoát nạn như: không để hàng hóa,
vật tư cản trở lối thoát nạn; dựng rào chắn,
khóa cửa trên lối và đường thoát nạn Đối với
các cơ sở sản xuất, gia công hàng may mặc
độc lập với quy mô lớn phải có đủ số lối thoát
nạn theo quy định, lối thoát phải đủ kích thước theo số người ở tập trung đông nhất
16
Trang 172 Thường xuyên tổ chức kiểm tra, phân
công người theo dõi quy trình quản lý
nguồn lửa, nguồn nhiệt; những nơi dễ phátsinh cháy như: máy móc, thiết bị sử dụng
điện, dây dẫn điện, dây chuyền công
nghệ…, những nơi có các vật liệu dễ cháy
như: khu vực chứa phế liệu, kho chứa
hàng, khu vực hóa chất… nhằm phát hiện
và xử lý kịp thời khi có sự cố cháy, nổ xảy
ra
17
Trang 183 Lắp đặt thiết bị bảo vệ (aptômat) cho hệ
thống điện toàn cơ sở, từng khu vực, phân
xưởng và các thiết bị điện có công suất lớn,
tách riêng biệt các nguồn điện: chiếu sáng,
bảo vệ phục vụ thoát nạn, chữa cháy, nguồn
điện sản xuất, sinh hoạt Kiểm tra việc thực
hiện các quy định trong sử dụng điện: như có
ngắt cầu giao, aptômat, tắt nguồn các thiết bị
máy móc, thiết bị khi không sử dụng Có giải
pháp chống tĩnh điện đối với những dây
chuyền sản xuất, thiết bị phát sinh tĩnh điện
18
Trang 194 Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, dọn vệ sinh chung sau mỗi ca làm việc, lau chùi vệ sinh máy móc, thiết
bị sử dụng điện, dây dẫn điện loại trừ chất cháy
thoát ra trong quá trình sản xuất nhằm hạn chế sự
cháy tạo thành môi trường nguy hiểm cháy nổ Sắp
xếp hàng hóa theo đúng quy định an toàn PCCC.
19
Trang 205 Phát huy vai trò người đứng đầu cơ sở, phụ trách quản lý cơ sở công tác tuyên truyền, tự kiểm tra an toàn PCCC; lập đội PCCC cơ
sở, mỗi bộ phận, phân xưởng có tổ PCCC hoặc có người tham gia đội PCCC; mỗi ca làm việc bố trí lực lượng thường trực chữa cháy Định kỳ tổ chức huấn luyện nghiệp vụ PCCC, cứu hộ, cứu nạn cho lực lượng PCCC cơ sở Lập và thực tập thường xuyên phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ với nhiều tình huống khác nhau ở cơ
sở để lực lượng này đủ khả năng ứng phó với mọi tình huống xảy ra.
20
Trang 23• Điện áp cao gây bỏng.
• Điện áp nhỏ dưới 1000v chủ
yếu gây chấn thương bên
trong.
23
Trang 25• Làm co cơ.
• Ngưng thở
• Ngưng tim
• Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cường độ
dòng điện và đường đi của dòng điện trong
cơ thể
25
Trang 26• Nối đất (nối dây te) vỏ thiết bị.
• Mang giày và đội mũ bảo hộ
Trang 28Yếu tố Có hại
Rung và chấn động Ồn
III CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI GÂY BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Trang 29 Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh
do điều kiện lao động có hại của
nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
Việt nam có 28 bệnh nghề nghiệp.
Trang 30III.1.Bụi trong công nghiệp dệt may
• Bụi bông, gai, dạy ảnh hưởng đến sức khỏe chủ yếu là thông khí phổi.
• Bụi có chứa chất co thắt phế quản, làm phù nề niêm mạc đường
hô hấp
• Gây bệnh bụi phổi bông.
Trang 31Biện pháp ngăn ngừa tiếp xúc với bụi
• Nhà xưởng phải thông thoáng, có hệ thống xử lý bụi, lọc bụi tốt, các thiết bị che chắn kín, ko dùng quạt trần để thông gió.
• Sử dụng khẩu trang khi làm việc.
• Giảm thời gian làm việc trong ca, trong tuần.
• Thao tác riêng biệt giữa các công việc không gây bụi (ví dụ: lắp ráp chi tiết) và các hoạt động gây bụi (ví dụ: vận hành máy móc).
• Hàng năm phải đo kiểm môi trường lao động
• Ko tuyển dụng hay bố trí người bị bệnh lao phổi, hen suyển và các bệnh mạn tính.
Trang 32III.2 Yếu tố ồn trong công nghiệp
dệt may
Các máy móc dệt may sản sinh ra một lượng lớn tiếng
ồn Nếu tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian ngắn có thể dẫn tới giảm thính lực tạm thời, còn nếu tiếp xúc lâu hơn có thể dẫn tới tình trạng tổn hại thính lực vĩnh viễn
Tuy nhiên có một vấn đề đó là có thể bạn không chú ý rằng thính lực của mình đang ngày càng suy giảm, bởi
lẽ giảm thính lực thực chất là một quá trình diễn ra dần dần.
Trang 33Biện pháp ngăn ngừa tiếp xúc với
• Nếu dùng không thích hợp hoặc
không được bảo dưỡng đúng cách,
thì việc sử dụng các biện pháp này
sẽ không hiệu quả.
• Lựa chọn những máy móc ít tiếng
ồn và thường xuyên bảo dưỡng.
• Thao tác riêng biệt giữa các công việc
không gây tiếng ồn (ví dụ: lắp ráp chi
tiết) và các hoạt động gây tiếng ồn (ví
dụ: vận hành máy móc).
Trang 34III.3 Yếu tố ánh sáng.
- Ánh sáng thích hợp sẽ bảo vệ thị lực, chống mỏimệt, hạn chế TNLĐ, BNN, tăng năng suất…
- Nhu cầu ánh sáng tùy thuộc vào công việc:
+Đọc sách cần 200 lux
+Xưởng dệt cần 300 lux
+Sửa chữa đồng hồ cần tới 700-1000 lux
-Tác hại: Đối với ánh sáng không đảm bảo, gâybệnh về mắt, giảm NSLĐ, dễ gây TNLĐ
Trang 35-Tác hại: Đối với ánh sáng không đảm bảo, gây bệnh về mắt, giảm NSLĐ,
Trang bị phương tiện BVCN
Kính, mặt nạ
Trang 36IV QUY TẮC
• AN TOÀN VẬN HÀNH
• MÁY MÓC
Trang 37QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY
• I- AI VẬN HÀNH?
• 1 Chỉ những người được huấn luyện, đào tạo, được giao nhiệm vụ mới được sửa chữa, điều chỉnh, tháo lắp khuôn dập
• Trước khi giao máy cho công nhân vận hành, người có trách nhiệm hiệu chỉnh máy phải
kiểm tra toàn bộ hoạt động của máy và bàn
giao máy cho người vận hành
Trang 39• Lưu ý: Khi vận hành may phải mặc trang
bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (không mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…)
Trang 40QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY
• 4 Không được rời bỏ vị trí làm việc trong vận hành
• 5 Khi mất điện phải tắt máy
• 6 Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động
cơ và chờ cho khi máy dừng hẳn, không
dùng tay hoặc gậy để làm dừng máy
• 7 Đối với máy vận hành từ 2 người trở
lên phải có người chỉ huy và có quy định tín hiệu thống nhất
Trang 44AN TOÀN LÀ TRÊN HẾT
Trang 45CẢM ƠN
CHÚC CÁC BẠN NHIỀU SỨC KHOẺ VÀ LAO ĐỘNG AN TOÀN