XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

42 450 0
XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI BÀI TẬP Thư viện câu hỏi, bài tập là tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy học của các thày cô giáo học sinh, đặc biệt là để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong khuôn khổ phần viết này chúng tôi nêu một số vấn đề về Xây dựng Thư viện câu hỏi bài tập trên mạng internet. Mục đích của việc xây dựng Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet là nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất lượng để giáo viên tham khảo trong việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Các câu hỏi của thư viện chủ yếu để sử dụng cho các loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì; dùng cho hình thức luyện tập ôn tập. Học sinh có thể tham khảo Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức năng lực học; các đối tượng khác như phụ huynh học sinh bạn đọc quan tâm đến giáo dục phổ thông tham khảo. Trong những năm qua một số Sở GDĐT, phòng GDĐT các trường đã chủ động xây dựng trong website của mình về đề kiểm tra, câu hỏi bài tập để giáo viên học sinh tham khảo. Để Thư viện câu hỏi, bài tập của các trường học, của các sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày càng phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn, chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi bài tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file của mỗi đơn vị. Trên cơ sở nguồn câu hỏi, bài tập từ các Sở các nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT đã đang tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải trên website của Bộ GDĐT hướng dẫn để giáo viên học sinh tham khảo sử dụng. Để xây dựng sử dụng thư viện câu hỏi bài tập trên mạng internet đạt hiệu quả tốt nên lưu ý một số vấn đề sau: 1. Về dạng câu hỏi Nên biên soạn cả 2 loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, đúng sai, ghép đôi ). Ngoài các câu hỏi đóng (chiếm đa số) còn có các câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có một số câu hỏi để đánh giá kết quả của các hoạt động thực hành, thí nghiệm. 2. Về số lượng câu hỏi Số câu hỏi của một chủ đề của chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tương ứng với một chương trong SGK, bằng số tiết của chương đó theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu 5 câu/1 tiết. Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi bài tập ngày càng nhiều hơn. Đối với từng môn tỷ lệ % của từng loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, do các bộ môn bàn bạc quyết định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận. Đối với các cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) thì tuỳ theo mục tiêu của từng chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp đối với số câu hỏi cho từng cấp độ, nhưng cần có một tỉ lệ thích đáng cho các câu hỏi vận dụng, đặc biệt là vận dụng vào thực tế. Việc xác định chủ đề, số lượng loại hình câu hỏi nên được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với khung phân phối chương trình, các chương, mục trong sách giáo khoa, quy định về kiểm tra định kì thường xuyên. Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng của các chủ đề, yêu cầu về chuẩn KT, KN của mỗi chủ đề trong chương trình GDPT. Mỗi môn cần thảo luận để đi đến thống nhất về số lượng câu hỏi cho mỗi chủ đề. 3. Yêu cầu về câu hỏi Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT do Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng được yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ năng của một môn học hoặc tích hợp nhiều môn học. Các câu hỏi đảm bảo được các tiêu chí đã nêu ở Phần thứ nhất . Thể hiện rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp chủ đề nào của môn học. Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu. Đảm bảo đánh giá được học sinh về cả ba tiêu chí: kiến thức, kỹ năng thái độ. 4. Định dạng văn bản Câu hỏi bài tập cần biên tập dưới dạng file in ra giấy để thẩm định, lưu giữ. Về font chữ, cỡ chữ thì nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14. Mỗi một câu hỏi, bài tập có thể biên soạn theo mẫu: BIÊN SOẠN CÂU HỎI Mã nhận diện câu hỏi : ______ MÔN HỌC: _____________ Thông tin chung * Lớp: ___ Học kỳ: ______ * Chủ đề: _____________________________ * Chuẩn cần đánh giá: _____________ KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi của mỗi môn học Bước 1: Phân tích các chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông đối với từng môn học, theo khối lớp theo từng chủ đề, để chọn các nội dung các chuẩn cần đánh giá. Điều chỉnh phù hợp với chương trình phù hợp với sách giáo khoa. Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đối với đề kiểm tra) của từng chủ đề, cụ thể số câu cho mỗi chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận ở mỗi chuẩn cần đánh giá, mỗi cấp độ nhận thức (tối thiểu 2 câu hỏi cho mỗi chuẩn cần đánh giá). Xây dựng một hệ thống mã hoá phù hợp với cơ cấu nội dung đã được xây dựng trong bước I. Ví dụ minh họa: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ SỐ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG Chương 6 lớp 12: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm Chủ đề Nội dung (theo Chuẩn KT, KN) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Kim loại kiềm hợp chất. 1.1(KT): Biết được : − Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. − Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm một số hợp chất như NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , KNO 3 . Hiểu được : − Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp). − Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). − Trạng thái tự nhiên của NaCl. − Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy). − Tính chất hoá học của một số hợp chất : NaOH (kiềm mạnh) ; NaHCO 3 (lưỡng tính, phân huỷ bởi nhiệt) ; Na 2 CO 3 (muối của axit yếu) ; KNO 3 (tính oxi hoá mạnh khi đun nóng). 1.2(KN). − Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra kết luận về tính chất của đơn chất một số hợp chất kim loại kiềm. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế. − Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. − Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng. 2. Kim loại kiềm thổ hợp chất. 2.1 (KT). Biết được : − Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ. − Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O. − Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng. − Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch. Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit). 2.2. (KN). − Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH) 2 . − Viết các phương trình hoá học dạng phân tử ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học. − Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng. 3. 3.1 (KT): Biết được: Vị trí , cấu hình lớp Nhôm hợp chất. electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm . Hiểu được: − Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. − Nguyên tắc sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy − Tính chất vật lí ứng dụng của một số hợp chất: Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , muối nhôm. − Tính chất lưỡng tính của Al 2 O 3 , Al(OH) 3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh; − Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. 3.2 (KN): − Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học nhận biết ion nhôm − Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm. − Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion nhôm − Viết các PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm. − Sử dụng bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm. − Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng. − Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng; 4. Tổng hợp Cộng 14 8 1 9 32 Bước 3: Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã xây dựng. Cần lưu ý: Nguồn của câu hỏi? Trình độ của các đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi được bảo mật ? Bước 4: Tổ chức thẩm định đánh giá câu hỏi. Nếu có điều kiện thì tiến hành thử nghiệm câu hỏi trên thực tế một mẫu đại diện các học sinh. Bước 5: Điều chỉnh các câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi đưa vào thư viện câu hỏi. - Thiết kế một hệ thống thư viện câu hỏi trên máy tính - Cách thức bảo mật thư viện câu hỏi - Cách thức lưu trữ truy xuất câu hỏi - Cách thức xây dựng đề kiểm tra - Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng - Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏi 6. Sử dụng câu hỏi của mỗi môn học trong thư viện câu hỏi Đối với giáo viên: tham khảo các câu hỏi, xem xét mức độ của câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông. Đối với học sinh: truy xuất các câu hỏi, tự làm tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập định hướng việc học tập cho bản thân. Đối với phụ huynh học sinh: truy xuất các câu hỏi sao cho phù hợp với chương trình các em đang học mục tiêu các em đang vươn tới, giao cho các em làm tự đánh giá khả năng của các em đối với yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, từ đó có thể chỉ ra những kinh nghiệm trong học tập định hướng việc học tập cho các em. CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN HOÁ LỚP 12 THPT Học kì 2 PHẦN A: CÂU HỎI BÀI TẬP Chương 6. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Câu 1. Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là A. Sr. B. Ca. C. Be. D. Mg. Gợi ý trả lời: Chọn C. (SGK) Câu 2. Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. np 2 . B. ns 2 . C. ns 1 np 1 . D. ns 1 np 2 . Gợi ý trả lời: Chọn B. (SGK) Câu 3. Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung: Cho 4,0 gam kim loại Ca tan trong lượng nước dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được khí H 2 . Thể tích khí H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Gợi ý trả lời: Chọn A. Số mol Ca = 0,1 Ca + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑ 0,1 0,1 ⇒ Thể tích khí H 2 (đktc) = 2,24 lít Câu 4. Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung: Cho sơ đồ phản ứng : X + Na[Al(OH) 4 ] → M↓ + Y Y + AgNO 3 → AgCl + . X là A. CO 2 . B. NH 3 . C. SO 2 . D. HCl. Gợi ý trả lời: Chọn D. HCl + Na[Al(OH) 4 ] → Al(OH) 3 ↓ + NaCl + H 2 O [...]... nhụm, ngi ta thng dựng nhụm A ch to khung ca v cỏc trang trớ ni tht B ch to cỏc thit b trao i nhit, dng c un nu trong gia ỡnh C lm cỏc dựng trang trớ ni tht D lm hp kim dựng ch to mỏy bay, ụtụ, tờn la Gi ý tr li: Chn D (SGK) Cõu 8 Mc chun: nhn bit Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: Nhụm c iu ch bng cỏch A in phõn dung dch AlCl3 hay in phõn núng chy Al(OH)3 B in phõn núng chy Al2O3 C dựng cacbon kh Al2O3... cacbon lm cc dng cn dựng l A 0,36 tn B 3,6 tn C 0,72 tn D 7,2 tn Gi ý tr li: Chn A 2Al2O3 + 3C 4Al + 3CO2 (12ì3) (27ì4) 1,08 ì (12 ì 3) (27 ì 4) Khi lng than chỡ (C) = = 0,36 (tn) Cõu 35 Mc chun: thụng hiu Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: Phng phỏp no trong cỏc phng phỏp sau õy cú th lm mm nc cú tớnh cng tm thi ? (I) un núng ; (II) Dựng dung dch Ca(OH)2 va ; (III) Dựng dung dch NaOH va ; (IV) Dựng dung dch... Al2O3 nhit cao D in phõn núng chy Al(OH)3 hay dựng Mg kh Al2O3 Gi ý tr li: Chn B (SGK) Cõu 9 Mc chun: vn dng Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: Cú 4 l mt nhón ng 4 dung dch sau : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3 phõn bit 4 dung dch ch dựng mt thuc th v ch th mt lt thỡ thuc th ú l A dung dch Ba(OH)2 B dung dch H2SO4 C dung dch AgNO3 D dung dch Na2CO3 Gi ý tr li: Chn A Dựng dung dch cú cha Ba2+ v OH thỡ th mt lt... [Cu(NH3)4]SO4 Cõu 85 Mc chun: thụng hiu Dng cõu hi: TN t lun Ni dung: Ch c dựng thờm qu tớm, hóy phõn bit cỏc l riờng bit cha cỏc dung dch : Na 2CO3, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 Gi ý tr li: Dung dch Na2CO3 lm xanh qu tớm ơ 2 3 3 CO + H2O HCO + OH Dựng dung dch Na2CO3 nhn ra BaCl2 cú kt ta xut hin Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl Dựng dung dch BaCl2 nhn ra Na2SO4 cú kt ta xut hin Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 +... BaCO3 + NaOH + H2O BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + CO2 + H2O Cõu 21 Mc chun: vn dng Dng cõu hi: TN t lun Ni dung: Phõn bit cỏc l ng riờng bit cỏc dung dch : NaCl, MgCl2, BaCl2, AlCl3 Gi ý tr li: Dựng dung dch NaOH d, sau ú dựng dung dch H2SO4: NaOH nhn c 2 dung dch MgCl2 to kt ta bn v AlCl3 to kt ta sau ú kt ta tan khi d NaOH MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2... chun: nhn bit Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: Hp kim no sau õy khụng phi ca Al ? A Amelec B Inox C uyra D Silumin Gi ý tr li: Chn B (SGK) Cõu 17 Mc chun: nhn bit Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: Cht no sau õy c dựng bú bt khi xng b góy ? A Vụi tụi B ỏ vụi C Tinh bt D Thch cao Gi ý tr li: Chn D (SGK) Cõu 18 Mc chun: thụng hiu Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: Cp cht no sau õy khi phn ng khụng to ra hai mui ? A CO2 +... Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3+ MgCO3+ 2H2O dung dch NaOH: Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3+ Na2CO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2+ 2NaHCO3 Cõu 36 Mc chun: nhn bit Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: Cht no sau õy thng c dựng lm gim cn au d dy do d dy d axit ? A NaHCO3 B CaCO3 C KAl(SO4)2.12H2O D (NH4)2CO3 Gi ý tr li: Chn A NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Cõu 37 Mc chun: nhn bit Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: Kim loi kim (nhúm... (III) cú tớnh oxi hoỏ C Fe cú tớnh kh mnh hn Cu D FeO v Fe2O3 u cú tớnh oxi hoỏ Gi ý tr li: Chn A (theo dóy in hoỏ kim loi) Cõu 52 Mc chun: thụng hiu Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: phõn bit Fe2O3 v Fe3O4 ta dựng dung dch A HCl C HNO3 loóng Gi ý tr li: B HCl c D H2SO4 loóng Chn C Phn ng ca Fe2O3 l phn ng trao i ion khụng cú khớ thoỏt ra Phn ng ca Fe3O4 l phn ng oxi hoỏ kh cú khớ NO thoỏt ra Cõu 53 Mc ... (1,7 gam) 0,01 Khi lng inh st thay i = (0,01ì108) (0,005ì56) = 0,8 (g) Khi lng inh st ban u = 0,8 : 0,1 = 8 (g) Cõu 54 Mc chun: vn dng Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: hũa tan 7,2 gam mt oxit st FexOy cn dựng 0,2 lớt dung dch HCl 1M Cụng thc phõn t ca oxit st l A FeO hay Fe3O4 C Fe3O4 Gi ý tr li: Chn D B Fe2O3 D FeO 2y x FexOy + 2yHCl xFeCl + yH2O 56 x + 16 y 2 y x 1 = = 7,2 0,2 y 1 T l: oxit st l FeO... (1) v (3) C (2) v (3) D (1), (2) v (3) Gi ý tr li: Chn D Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + 2FeCl3 3FeCl2 2Fe + Cr2(SO4)3 Fe2(SO4)3 + 2Cr Cõu 69 Mc chun: vn dng Dng cõu hi: TNKQ Ni dung: Khi lng bt nhụm cn dựng cú th iu ch c 78 gam crom bng phng phỏp nhit nhụm l A 20,250 gam B 35,695 gam C 40,500 gam D 81,000 gam Gi ý tr li: Chn C 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr 1,5 1,5 mol (78 gam) Khi lng nhụm = 1,5ì27 = 40,5 . XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thư viện câu hỏi, bài tập là tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy và học của các. thống câu hỏi và đưa vào thư viện câu hỏi. - Thiết kế một hệ thống thư viện câu hỏi trên máy tính - Cách thức bảo mật thư viện câu hỏi - Cách thức lưu trữ và

Ngày đăng: 05/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

− Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. - XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

tr.

í, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm Xem tại trang 5 của tài liệu.
− Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng,  tính chất vật lí của kim loại  kiềm thổ. - XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

tr.

í, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan