11,0 B 12,28 C 13,7 D 19,5 Gợi ý trả lời:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Trang 39 - 42)

Chọn D.

3M + 4nHNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O

Tỉ lệ: 3M n = 19,2 0,2 ⇒ M = 32n ⇒ n =2 để M = 64 là Cu Câu 94. Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Nhiệt phân hoàn toàn các chất Fe(OH)2, Fe(NO3)2, Fe(OH)3 trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau phản ứng lần lượt là :

A. FeO, Fe2O3, Fe2O3. B. FeO, FeO, Fe2O3. C. FeO, Fe2O3, FeO. D. Fe2O3, Fe2O3, Fe2O3. Gợi ý trả lời:

Chọn B.

Fe(OH)2 → FeO + 3H2O

2Fe(NO3)2 → 2FeO + 4NO2 + O2

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Câu 95.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là

A. 11,0. B. 12,28. C. 13,7. D. 19,5.Gợi ý trả lời: Gợi ý trả lời:

Chọn A.

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

2Al + 2H2O + 2NaOH → NaAlO2 + 3H2

0,2 0,3

Số mol Al = 0,2; số mol Fe = 0,1 ⇒ m = (27×0,2) + (56×0,1) = 11 (gam)

Câu 96.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Nêu hiện tượng và viết các phương trình hoá học khi cho : a) Dung dịch NH3 vào dung dịch ZnSO4.

b) Dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7. c) Dung dịch HCl đặc vào dung dịch K2CrO4. Gợi ý trả lời:

a) Có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan khi dư NH3

ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + 2NH4Cl Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2

b) dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

Cr2O 2 7− + 2OH− → ¬  2CrO 2 4− + H2O c) dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam

2CrO 2 4 − + 2H+ → ¬  Cr2O 2 7 − + H2O Câu 97. Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cặp chất nào sau đây phản ứng với cả 2 dung dịch HCl và KOH ? A. CrO, Al2O3 B. CrO, CrO3

C. Cr2O3, Al2O3 D. Al2O3, CrO3

Gợi ý trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn C. (cả hai oxit Cr2O3, Al2O3 đều có tính lưỡng tính)

Câu 98.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Dung dịch có thể hòa tan 3 chất : Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl là A. NaOH. B. HCl. C. NH4Cl. D. NH3. Gợi ý trả lời:

Chọn D.

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2

AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl

Câu 99.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cho 23,2 gam sắt từ oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thu được muối sắt có khối lượng là

A. 48,6 gam. B. 28,9 gam. C. 45,2 gam. D. 25,4 gam. Gợi ý trả lời:

Chọn C.

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 0,1 mol (23,2 g) 0,2 0,1

Khối lượng muối sắt = (162,5×0,2) + (127×0,1) = 45,2 gam

Câu 100.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Đun nóng 15,2 gam Cr2O3 với 2,7 gam Al bột trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được hỗn hợp chất rắn X.

a) Tính khối lượng Cr sinh ra.

b) Tính thể tích dung dịch KOH 5M cần dùng để hòa tan toàn bộ lượng X. Gợi ý trả lời:

a) số mol Cr2O3 = 0,1 ; Al = 0,1 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr 0,1 0,05 0,05 0,1

Khối lượng Cr sinh ra = 0,1×52 = 5,2 (gam)

b) Chất rắn X chứa Cr2O3 dư = 0,05 mol; Al2O3 = 0,05 mol và Cr = 0,1 mol. Theo định luật BTKL: Cr2O3 + 2KOH → 2KCrO2 + H2O

2Al + 2H2O + 2KOH → 2KAlO2 + 3H2

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Trang 39 - 42)