Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
44,71 KB
Nội dung
1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỘT SỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆN QUẢN LÝĐÀOTẠOCỦABỘTÀICHÍNH 3.1. Những mục tiêu củaquảnlýđàotạo cán bộ, công chức, viên chức. Đường lối xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định là: ‘ Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo và quảnlý ở tất cả các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo và gắn bó với nhân dân, có cơ chế chính sách phát hiện, tuyển chọn. ĐTBD cán bộ, trọng dụng những người có tài có đức”. Mục tiêu chung của ngành Tàichính trên lĩnh vực quảnlý nguồn nhân lực 2011-2020 là: “ Đàotạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chủ chốt trên mọi lĩnh vực quảnlýtàichính quốc gia cả về kiến thức, kỹ năng lẫn phẩm chất đạo đức”. Công tác đàotạo nguồn nhân lực tạiBộtàichính được phát triển dựa trên những mục tiêu sau đây: − Chủ động trong xây dựng kế hoạch hóa nguồn nhân lực để đảm bảo ngành Tàichính có đủ số lượng cán bộ, công chức, và viên chức cần thiết để phục vụ mục tiêu phát triển của ngành. − Hoànthiện khung cơ chế đánh giá cán bộ, công chức, viên chức ngành Tàichính được cụ thể và dựa trên kết quả thực hiện công việc. − Rà soát và hoànthiện cơ chế chính sách quảnlý nguồn nhân lực ngành Tàichính theo hướng quảnlý dựa trên năng lực cán bộ. − Hoànthiện và ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin vào công tác quảnlý nguồn nhân lực để cung cấp được thông tin kịp thời, chính xác cho nhà quản lý. 1 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 1 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp − Nâng cao năng lực, kinh nghiệm chuyên môn và ngoại ngữ của cán bộ làm công tác quảnlý nguồn nhân lực. − Nâng cao năng lực quảnlý nhân sự của cán bộ điều hành các cấp thuộc BộTài chính. − Nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác của công chức, viên chức ngành tàichính nhằm đáp ứng được với yêu cầu, đòi hỏi mới khi hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2. Giảipháp đối với quảnlýđàotạocủaBộTài chính. Trên cơ sởlý luận và phân tích thực trạng công tác quảnlýđàotạo cán bộ công chức tạiBộtài chính; chúng ta có thể xây dựng được những giảiphápđàotạo cán bộ, công chức, viên chức hiện nay. Những giảipháp này được xây dựng theo những định hướng sau: Đàotạo cán bộ, công chức phải đảm bảo mục tiêu chung, lâu dài đã được đại hội của Đảng khẳng định rõ: Đàotạo cán bộ, công chức phải đảm bảo những nguyên tắc đàotạo đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Đàotạo cán bộ, công chức, viên chức phải đảm bảo quy trình đào tạo. Quá trình này gồm 3 bước cơ bản là: lập kế hoạch đào tạo, tổ chức thực hiện đào tạo, đánh giá đào tạo. Đàotạo cán bộ công chức phải đáp ứng được các yêu cầu của cuộc cải cách hành chính: xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước. 3.2.1. Giảipháp đối với công tác lập kế hoạch. Hiện nay, công tác xác định nhu cầu củaBộ đã thực hiện đúng quy trình. Không thể phủ nhận được những ưu điểm, sự khoa học của quy trình lập kế hoạch mà Vụ đang thực hiện. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn tồn tạimộtsố hạn chế nhất định. 2 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 2 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khi xác định nhu cầu đào tạo, đối tượng viên chức chưa thực sự được quan tâm. Mặt khác, phân tích theo tổ chức, nhóm, cá nhân vẫn chưa sâu sắc mà chỉ tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu thực trạng về ngạch, trình độ chuyên môn; còn thiếu các phương pháp phân tích nhu cầu của từng cá nhân. Đồng thời những phân tích này chưa đưa ra được cụ thể một động lực mạnh mẽ, thường được tìm thấy qua những phân tích về cơ hội thách thức của tổ chức trước bối cảnh thế giới. Trong việc lập kế hoạch, việc xác định mục tiêu được xem là quan trọng nhất. Các mục tiêu đưa ra càng cụ thể, càng đúng đắn thì khả năng đạt được mục tiêu càng cao. Đồng thời lấy mục tiêu làm thước đo đánh giá mức độ thực hiện công việc. Hiện nay, trong các năm đã đào tạo, tổng số lượt đàotạo chưa đảm bảo được sự thực hiện theo kế hoạch đã định. Trên cơ sở này, mộtsốgiảipháp với lập kế hoạch cần thực hiện là : Thứ nhất, cần tiến hành phân tích môi trường của tổ chức, bao gồm cả môi trường bên trong và bên ngoài để thấy được những cơ hội cũng như thách thức mà tổ chức đang, sẽ đối mặt. Chúng ta đang sống trong một thế giới vận động không ngừng, đặc biệt là sự tiến bộcủa khoa học công nghệ. Tính bất định này cho thấy tính không ổn định của thành công đối với các tổ chức công. Vì vậy, việc xây dựng kế hoạch có tính toán đến những thay đổi của môi trường cho phép lựa chọn những phương án tối ưu phù hợp với mục tiêu và đảm bảo thành công. Bên cạnh đó, các nghiên cứu dự báo về môi trường bên ngoài và bên trong tổ chức sẽ giúp xác định cụ thể hơn mục tiêu củađàotạo đối với những mục tiêu của tổ chức. Thứ hai, tiếp tục duy trì những nỗ lực cải tiến cách thức xác định nhu cầu đàotạocủa các đơn vị theo hướng dựa vào dự báo về xu thế cán bộ chuyển ngành, cán bộ về hưu . tránh việc dựa vào sự thiếu hụt nhân sự thực tế đã xảy ra và cần thiết bổ sung. Đặc biệt, khi xác định nhu cầu đàotạo cần tính đến sự tham gia của viên chức và thực hiện các phương pháp xác định 3 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 3 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhu cầu đàotạocủa cá nhân một cách rộng rãi, sâu sắc. Lập kế hoạch cần có sự tham gia của nhiều công cụ thu thập dữ liệu hơn để đánh giá được nhu cầu đàotạo như bảng hỏi nhu cầu đàotạo cá nhân (phụ lục 4), bảng đánh giá thực hiện công việc v v Muốn vậy, việc xây dựng các kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ quảnlý về các công cụ nên được quan tâm hơn nữa. Thứ ba, tiến hành đánh giá lại mức độ phù hợp của mục tiêu với khả năng thực hiện. Hiện nay công tác đàotạo vẫn chưa đạt được mức mục tiêu kế hoạch đã định. Năm 2010 này và giai đoạn kế tiếp đòi hỏi phải có sự thống nhất theo chiều dọc giữa các mục tiêu trung hạn và ngắn hạn để đảm bảo sự thành công của mục tiêu dài hạn. Quá trình đàotạo để thực hiện mục đích mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra là một quá trình lâu dài. Các mục tiêu phù hợp không những sẽ giúp Vụ Tổ chức tăng cường kết quả thực hiện đàotạo mà còn tạo ra một động lực lâu dài cho nỗ lực đào tạo, trong khi vẫn đảm bảo mục tiêu trung hạn, dài hạn và mục đích đào tạo. Các giảipháp trên đưa ra nhằm hoànthiện hơn một bước quan trọng của quá trình quảnlýđàotạocủa Bộ. Nếu xây dựng được một kế hoạch đàotạo càng cụ thể, chi tiết bao nhiêu thì bản thiết kế tương lai càng đầy đủ, khoa học bấy nhiêu, góp phần đạt được sự hiệu quả cao nhất khi tổ chức thực hiện đào tạo. Việc hoànthiện công tác lập kế hoạch cũng giúp tăng điểm cho chỉ số kết quả thực hiện. Đồng thời, một kế hoạch đàotạo tốt sẽ là cơ sởquan trọng khi kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được. 3.2.2. Giảipháp đối với công tác tổ chức thực hiện. Tổ chức thực hiện đàotạo hiện nay củaBộ đã có những bước ổn định, tích cực góp phần vào kết quả thực hiện đào tạo. Mặc dù vậy, những khó khăn, hạn chế về nội dung, phương phápđào tạo, nhân sự vẫn đòi hỏi phải có những thay đổi phù hợp hơn. Do đó, mộtsốgiảipháp sau nên được thực hiện nhằm tăng chất lượng của công tác tổ chức thực hiện đàotạo : 4 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 4 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thứ nhất, hoànthiện nội dung chương trình và phương phápđào tạo. Hiện nay nội dung củađàotạo tập trung chủ yếu vào các nội dung sau : Đàotạo bồi dưỡng lý luận chính trị: cập nhật đường lối chủ trương chính sách của Đảng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có lập trường vững vàng, thái độ chính trị rõ ràng. Kiến thức QLNN : tăng cường khả năng thích ứng của đội ngũ cán bộ trước yêu cầu của xã hội. Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ : xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao, đảm bảo chất lượng công vụ. Ngoại ngữ : tăng cường khả năng giao tiếp, dịch tài liệu. Trang bị kiến thức về tin học và tăng cường năng lực hành chính. Ngoài ra còn có các chương trình cụ thể đối với từng nhóm đối tượng như chương trình đàotạo tiền công vụ cho những người mới vào làm việc trong các cơ quan công quyền; chương trình phát triển kỹ năng lãnh đạo chương trình đàotạo chuyên gia v v Các phương phápđàotạo truyền thống được áp dụng khi đàotạo là phương pháp thuyết trình, nghiên cứu tình huống, đóng vai và làm việc theo nhóm. Mỗi phương pháp có những ưu điểm, nhược điểm khác nhau, bổ sung cho nhau, nên khi đàotạo thường được sử dụng kết hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Hiện nay, các chương trình đàotạo đã bám sát và cụ thể hóa được chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, nhiều chương trình đàotạo đã được Bộ Nội vụ ấn định sẵn bị trùng lắp về nội dung, thời gian dài quá mức cần thiết. Mộtsố nội dung vẫn chưa được biên soạn thành tài liệu hoặc đã biên soạn nhưng chưa thật đầy đủ. Bên cạnh đó, nội dung của các chương trình có lúc còn nặng về đàotạo kiến thức chung và chưa đáp ứng tốt nhất cho từng đối tượng đào tạo, bồi dưỡng trên các lĩnh vực khác nhau; phương pháp giảng dạy và học tập chậm được đổi mới, phương pháp giảng dạy truyền thống còn khá phổ biến nên chất lượng và hiệu quả đàotạo còn hạn chế. Trên 5 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 5 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cơ sở này, chúng ta có thể thực hiện các giảipháp sau nhằm đem lại chất lượng cao hơn đối với nội dung đàotạo : Tiến tới thống nhất nội dung đào tạo, tránh tình trạng chồng chéo. Việc xây dựng một hệ thống nội dung đàotạo thống nhất, khoa học là đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn, không thể diễn ra sớm, nhưng nếu làm được, nó sẽ đem lại những lợi ích chất lượng cho kết quả đào tạo. Nội dung chương trình được đổi mới cụ thể, sát với thực tiễn, có tính đến sự kế thừa cho tương lai. Xây dựng thêm nhiều chương trình về đàotạođạo đức công vụ. Tiến hành xây dựng các chương trình đàotạo tiền nghỉ hưu cho phép cán bộ, công chức, viên chức hiểu rõ về các chính sách của Nhà nước. Các chương trình đàotạo này hiện nay chưa thực sự nhận được sự quan tâm, việc xây dựng khung nội dung trở nên rất cần thiết. Dần đổi mới phương pháp học tập có chú trọng tới đặc điểm học tập của người đàotạo để tăng dần tính chủ động, thực tế. Trước khi tiến hành đổi mới các phương pháp cần xây dựng đồng bộ các tiền đề, vì hiệu quả của phương pháp phụ thuộc nhiều vào người dạy, học viên, cách thức đào tạo. Bên cạnh đó, vẫn tiếp tục duy trì các phương phápđàotạo truyền thống hiện nay vốn đã đem lại những hiệu quả nhất định cho đào tạo. Việc kết hợp các phương phápđàotạo đòi hỏi yêu cầu về sự phối hợp giữa giáo viên và người học; giữa người học với người học. Tăng cường sự hợp tác về nội dung và phương pháp với sự tham gia của nước ngoài. Các chương trình đàotạo giúp cán bộ, công chức, viên chức nhanh chóng tiếp cận với những kiến thức về Tàichính mới trên thế giới. Nội dung chủ yếu của các chương trình có sự tham gia của nước ngoài tập trung vào kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ. Một nội dung đầy đủ, hợp lý, sâu sắc và toàn diện kết hợp với các phương phápđàotạo hợp lý sẽ giúp việc dạy học có chất lượng cao. Những 6 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 6 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thay đổi cần có ở trên đối với nội dung, phương phápđàotạo là nhằm giúp đàotạo có được kết quả thực hiện tốt hơn. Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Đội ngũ giáo viên có một vị trí quan trọng trong đàotạo cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính. Hiện nay, ngoài một lượng các giáo viên có biên chế tại các cơ sởđào tạo, bồi dưỡng, thì có một lực lượng các giáo viên kiêm chức. Họ là những nhà quản lý, cán bộ, công chức có chuyên môn giỏi có kinh nghiệm được tham gia vào công tác đào tạo. Đội ngũ giảng viên cần trước hết phải được đảm bảo cập nhật thường xuyên các tri thức mới theo yêu cầu phát triển. Đặc biệt, họ phải là người có kỹ năng sư phạm tốt, có khả năng sử dụng các phương tiện dạy học mới. Trong tổ chức thực hiện đào tạo, vấn đề thiếu giảng viên là những chuyên gia giỏi; thiếu phương pháp sư phạm là một trong những khó khăn của việc đào tạo. Đội ngũ giảng viên cơ hữu phục vụ công tác đàotạo là mỏng, chưa đáp ứng được nhu cầu giáo viên đào tạo. Giảng viên giảng dạy các lớp bồi dưỡng chủ yếu là giảng viên kiêm chức nên có lúc bị động trong việc điều động giảng viên. Phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa đổi mới nên chất lượng và hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng còn hạn chế. Các biện pháp cần được thực hiện để nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên là : Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nữa các chương trình đàotạo về phương pháp giảng dạy cho giảng viên. Hiện nay hằng năm Bộ đều tổ chức các lớp đàotạo về phương pháp giảng dạy cho các giảng viên tại các trường Đại học cao, các trung tâm bồi dưỡng thuộc Bộ. Việc duy trì và ngày càng tăng cường các chương trình này sẽ giúp cho đội ngũ giảng viên có được những kiến thức kỹ năng mới, phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy. Cần lưu ý rằng, các 7 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 7 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chương trình này còn phải hướng tới đối tượng là các giảng viên không cơ hữu, nhằm tao ra sự đồng đều về phương pháp giảng dạy giữa các giảng viên. Tiến hành xây dựng một đội ngũ giảng viên cơ hữu, kết hợp với các giảng viên không cơ hữu trong công tác đào tạo. Mỗi loại giảng viên đều có những thuận lợi riêng khi tham gia giảng dạy. Do những ưu điểm về tính ổn định đối với việc dạy học, các giảng viên cơ hữu được xem là nòng cốt trong đội ngũ giảng viên. Các giảng viên không cơ hữu, như đã nói ở trên, họ là những cán bộ, công chức, viên chức có chuyên môn vững vàng, kinh nghệm phong phú. Do đó, việc xây dựng đội ngũ này phải tính đến những yếu tố ảnh hưởng như nội dung, thời gian, phương pháp gảing dạy để phù hợp với đặc điểm của giảng viên. Mở rộng các chương trình tin học, ngoại ngữ cho giảng viên để tăng khả năng làm việc với những kiến thức mới, phương pháp học tập mới. Giảipháp này là không thể không thực hiện bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo. Một giảng viên có kiến thức, kỹ năng tin học, ngoại ngữ phong phú sẽ có thể tìm hiểu được nhiều loại tài liệu, nghiên cứu nhiều phương pháp hiện đại trong dạy học. Các học viên cũng có thể học nhiều các kiến thức về tin và ngoại ngữ từ những bài học trên lớp khi được giảng viên hướng dẫn sử dụng trong quá trình học. Thực hiện chế độ đãi ngộ thỏa đáng hơn với các giảng viên kiêm chức làm công tác đào tạo. Điều này sẽ thúc đẩy động lực làm việc với tư cách là một giảng viên đối với những giảng viên không cơ hữu, qua đó làm tăng hiệu quả đàotạo cán bộ, công chức, viên chức hơn. Thứ ba, kiện toàn, nâng cấp cơ sở vật chất đàotạo thuộc Bộ. Hiện nay, số lượng và chất lượng của cơ sở vật chất của các cơ sởđàotạo trong ngành Tàichính còn mộtsố hạn chế, chưa đáp ứng được kế hoạch đào tạo. Hằng năm, một lượng không nhỏ các chương trình đàotạo phải chuyển giao cho các cơ sởđàotạo khác ngoài các cơ sở thuộc Bộ. Do đó, cần 8 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 8 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tiến hành nâng cao chất lượng cơ sở vật chất trên tinh thần hợp lý hóa các chương trình đào tạo. Các biện pháp để kiện toàn lại các cơ sởđào tạo, bồi dưỡng thuộc Bộ sẽ làm tăng các tiêu chuẩn về sự hài lòng của người được đào tạo, ảnh hưởng tích cực với tổ chức và hiệu quả quản lý. Cụ thể các biện pháp cần thực hiện là : Tăng kinh phí đầu tư cho việc nâng cấp các cơ sởđàotạo bồi dưỡng trên cơ sở hoạt động quảnlý chi tiêu hợp lý, hiệu quả. Một trong những nguyên nhân khiến cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, hạn chế là do thiếu nguồn kinh phí thực hiện nâng cấp. Nguồn kinh phí cho đàotạo hàng năm chưa đủ lớn để cho phép có sự cải thiện đáng kể với chất lượng của cơ sở vật chất. Do đó, tăng kinh phí đầu tư cho việc nâng cấp lại cơ sở vật chất cần tiến hành có kế hoạch, đảm bảo thực hiện được mục tiêu nâng cấp cơ sở vật chất, góp phần vào việc đảm bảo thực hiện thành công đào tạo. Tiến hành rà soát tiêu chuẩn đối với các cơ sởđàotạo có sự so sánh với tiêu chuẩn đã được quy định trong các văn bản pháp luật. Việc đánh giá này sẽ cho thấy rõ thực trạng của các cơ sởđàotạo thông qua các con số cụ thể. Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn đối với việc nâng cấp, kiện toàn lại cơ sở vật chất của các trường đào tạo. Các kế hoạch này là công cụ hướng dẫn thực thi công tác kiện toàn, nâng cao chất lượng của cơ sở vật chất tại các trường nhằm phục vụ tối đa cho đào tạo. Thứ tư, tăng cường sự phối hợp thông tin giữa các đơn vị trong hệ thống cơ quanđào tạo. Việc quảnlýđàotạo cán bộ, công chức, viên chức ngành Tàichính đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa Vụ Tổ chức cán bộ với trường Bồi dưỡng cán bộTài chính, các Tổng cục, và các đơn vị liên quan. Công tác tổ chức lớp được theo dõi sát sao hơn, quảnlý thường xuyên hơn. Mặc dù vậy, việc thực hiện quy chế phân công, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng trong ngành tàichính có lúc 9 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 9 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chưa thật tốt, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ sở, trung tâm bồi dưỡng. Bên cạnh đó, lượng công việc tính bình quân trên một cán bộ, công chức quảnlýđàotạo là rất lớn, làm giảm khả năng giải quyết công việc và ảnh hưởng tới sự phối hợp thông tin. Cơ cấu tổ chức đàotạo hiện nay chưa có sự phân cấp lớn cho các cấp, gây nên tình trạng thiếu chủ động của các đơn vị cấp dưới trong một vài trường hợp. Do đó, cần tiến hành tăng cường thông tin, sự phối hợp thông qua các biện pháp sau : Nâng cao hiệu quả của các công cụ phối hợp. Các công cụ phối hợp ở đây ngoài các bản kế hoạch còn phải kể đến cơ cấu tổ chức, các công cụ thông tin. Một yêu cầu cấp thiết là cần tiến hành phân cấp nhiều hơn trong việc tổ chức đào tạo, kiện toàn lại tổ chức và hoạt động của các trung tâm bồi dưỡng của Tổng cục. Việc phân cấp này phải dựa trên việc xây dựng, bổ sung các văn bản về đàotạo cán bộ, công chức, viên chức ngành Tàichính để có được sự thống nhất trong tổ chức thực hiện đào tạo. Bổ sung lực lượng cán bộ, công chức quảnlýđàotạo cho công tác tổ chức thực hiện nhằm tăng cường sức mạnh giải quyết công việc. Lực lượng cán bộ, công chức quảnlýđàotạo là nòng cốt trong công tác đào tạo. Đảm bảo khối lượng công việc phù hợp cho từng cán bộ, công chức sẽ làm tăng hiệu quả củaquảnlýđàotạo nói chung và tổ chức thực hiện đàotạo nói riêng. 3.2.3. Giảipháp đối với công tác đánh giá đào tạo. Công tác đánh giá đàotạocủaBộ hiện nay còn nhiều bất cập. Việc thu thập thông tin về kết quả dường như không thực sự sát với mục tiêu phục vụ cho công tác đánh giá mà mang tính chất báo cáo nhiều hơn. Mặt khác, công tác đánh giá mặc dù đưa ra được những kết luận chính xác, song tính thuyết phục của các kết luận lại chưa cao do còn thiếu các phương pháp khoa học hơn trong việc thu thập thông tin và đo lường các thông tin. Thêm nữa, đội ngũ cán bộ đánh giá hiện còn mỏng, chưa có kinh nghiệm đánh giá với các 10 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 10 [...]... chỉ số kết quả thực hiện quảnlýđàotạocủabộTàichính Trong số các giảipháp được trình bày ở trên, có rất nhiều giảipháp đang được Bộtàichính tiến hành xây dựng và phát triển các tiền đề, mộtsố khác nằm trong định hướng giải phápquảnlý đào tạocủaBộ trong tương lai Điều này cho thấy quyết tâm to lớn củaBộ trong việc nâng cao chất lượng củaquảnlýđào tạo, đáp ứng tốt hơn nữa các nhiệm... các giảipháp trên là xuất phát từ việc phân tích thực trạng và đánh giá kết quả thực hiện củaquảnlýđàotạocủaBộTài chính, qua việc nghiên cứu các định hướng giảipháp trong thời gian tới của ngành Tàichính Đồng thời, các giảipháp được xây dựng trên mục tiêu hoàn thiện công tác quảnlý đào tạo Các giảipháp được xây dựng để hỗ trợ nhau, qua đó, cải thiện dần các chỉ số kết quả thực hiện quản lý. .. chức quảnlýđàotạo không những có kinh nghiệm mà còn có đầy đủ kỹ năng, kiến thức về quảnlýđàotạo Do đó, nhu cầu cấp thiết hiện nay là cần nhanh chóng đàotạo về quản lý đào tạo Các khóa học đàotạo riêng là cần thiết, nhằm giúp các cán bộ, công chức đàotạo có được kiến thức, kỹ năng về quản lý đào tạo Tổ chức có sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí đàotạo Với 3 khâu quan trọng trong quảnlýđào tạo, ... hợp hơn Đàotạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác đàotạo Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác đàotạo xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau Rất nhiều người trong số họ chưa được đàotạo chuyên sâu về quảnlýđàotạo mà chủ yếu do nhu cầu công tác họ được thuyên chuyển điều động đến làm công tác này Trước yêu cầu của nhiệm vụ đàotạo mới, quảnlýđàotạo đòi hỏi phải có một lực lượng cán bộ, công... chính, Vụ Tổ chức cán bộ đã thực hiện quảnlýđàotạo theo một quy trình quảnlý khoa học, dựa trên các quan điểm định, hướng đàotạocủa Đảng và Nhà nước Qua nghiên cứu thực tế, quảnlýđàotạotạiBộ đã có những kết quả tích cực được thể hiện qua các chỉ số kết quả thực hiện Những kết quả đó là cơ sở cho việc tiếp tục duy trì, đổi mới các giảipháp nhằm hoànthiện hơn công tác quản lý, qua đó đảm bảo... khóa đàotạo không bắt buộc Tỷ lệ người được đàotạo cảm thấy các khóa đàotạo Sự hài giúp thực hiện công việc tốt hơn lòng Tỷ lệ người được đàotạo cảm thấy chất lượng củacủa khóa học về phương pháp dạy, tài liệu, cơ sở vật chất người là phù hợp được đàotạo Tỷ lệ người được đàotạo có kết quả học tập khá tốt Tỷ lệ giáo viên có trình độ trên thạc sĩ Số học viên được thăng tiến trong nội bộ sau đào tạo. .. LUẬN Đàotạo đã và đang trở thành một phương tiện quan trọng củaquảnlý nguồn nhân lực nhằm đảm bảo sự thành công củamột tổ chức Để đạt được các mục tiêu của tổ chức đồng thời giúp tất cả mọi người trong tổ chức giải quyết các khó khăn trong công viêc, các tổ chức đã chú trọng đến công tác đàp tạo gồm có ba khâu chính là lập kế hoạch đào tạo, tổ chức thực hiện và đánh giá đàotạoTạiBộTài chính, ... dựng một hệ thống các tiêu chuẩn đàotạo cụ thể, mạnh mẽ, được phổ biến tới tất cả các đơn vị đào tạo, tới các học viên Việc thu thập dữ liệu ngay như vậy có thể vừa đảm bảo tính chính xác của dữ liệu, giảm thời gian thu thập dữ liệu thay vì dồn vào cuối thời điểm đàotạo 3.2.4 Các giảipháp có tính chất chung với quảnlýđàotạo Bên cạnh các giảipháp cụ thể đối với từng khâu trong quy trình quản lý, ... đàotạo không bắt buộc Tỷ lệ người được đàotạo cảm thấy các khóa đàotạo giúp thực hiện công việc tốt hơn Tỷ lệ người được đàotạo cảm thấy chất lượng của khóa học về phương pháp dạy, tài liệu, cơ sở vật chất là phù hợp Tỷ lệ người được đàotạo có kết quả học tập khá tốt Tỷ lệ giáo viên có trình độ trên thạc sĩ Ảnh Số học viên được thăng tiến trong nội bộ sau đàotạo hưởng Tỷ lệ nhân sự được đào tạo. .. Kết quả xử lýsố liệu theo phương pháp Benchmarking Tiêu Chỉ số chí Sự phù Số lượng nội dung được đàotạo theo đúng mục tiêu hợp Mức độ nhất quán giữa mục tiêu của tổ chức và người Điểm 5 5 0.15 0.1 18 Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quảnlý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với mục tiêu được đàotạoSố lượng nhu cầu giải quyết Mức độ hoàn thành kế hoạch đàotạo 4 4 Tỷ lệ người được đàotạo tham gia . đề thực tập tốt nghiệp MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA BỘ TÀI CHÍNH 3.1. Những mục tiêu của quản lý đào tạo cán bộ, công chức, viên chức 3.2. Giải pháp đối với quản lý đào tạo của Bộ Tài chính. Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng công tác quản lý đào tạo cán bộ công chức tại Bộ tài chính;