Chuẩn mực quốc tế về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam
Trang 11 Khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán 3
2 Tính tất yếu khách quan về yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên .6
II Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên 8
7 Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn .18
III Việc vận dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán vào ViệtNam hiện nay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp kiểm toán .19
1 Việc vận dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên ởViệt Nam hiện nay .20
2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp của kiểm toán viên Việt Nam .23
Kết luận 29
DANH MụC tài liệu tham khảo .30
Trang 2lời nói đầu
Sự hình thành và phát triển của kiểm toán ở nớc ta là xuất phát từ yêucầu khách quan, đòi hỏi của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoátập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN Kiểm toán đã trởthành một công cụ đắc lực, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chứcnăng kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính, tổ chức sắp xếp nhân lực trongcác doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất cũng nh trong các đơn vị hành chính sựnghiệp Điều cơ bản là làm sao để sử dụng hiệu qủa các nguồn lực tài chính,tài nguyên, các tài sản quốc gia tại tất cả các cơ quan, các tổ chức xã hội Điềunày đòi hỏi kiểm toán phải sớm hoàn thiện các chuẩn mực pháp lý, chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp Bởi vì các chuẩn mực này sẽ là cơ sở, là đòn bẩy thúcđẩy sự pháp triển và đảm bảo chất lợng cho mỗi cuộc kiểm toán và hoạt độngkiểm toán nói chung.
Yêu cầu về trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp củakiểm toán viên là yếu tố quyết định có tính chất quyết định đến chất lợng cuộckiểm toán Vấn đề quan trọng đặt ra là phải luôn luôn nắm vững nguyên lý cơbản của Chủ nghĩa Mac-Lênin, t tuởng Hồ Chí Minh và đờng lối của Đảng vềcông tác cán bộ Do đó phải đào tạo nguồn cán bộ, kiểm toán viên cơ bản,chuyên sâu nghề nghiệp, có đầy đủ phẩm chất và năng lực, đức và tài, bảođảm tính liên tục, kế thừa và phát triển Càng đi sâu vào cơ chế thị trờng hộinhập khu vực và thế giới, trong thời đại bùng nổ thông tin thì việc rèn luyện,phát triển đức - tài của đội ngũ kiểm toán viên đặt ra quan trọng và cấp bách.
Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề trên nên em đã chọn đề tài: Chuẩn“ Chuẩn
mực quốc tế về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vào
Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của
thầy giáo GS.TS Nguyễn Quang Quynh.
Em xin chân thành cảm ơn thầy!
Sinh viên: Lê Thanh Đăng.
Trang 3nộI DUNG
I Lý luận chung về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmtoán viên
1 Khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
1.1-Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán
Theo nghĩa chung, chuẩn mực chính là các nguyên tắc hay các quy tắctối thiểu mà các thành viên của một nghề tuân theo và xem đó nh là cơ sở đểđánh giá chất lợng công việc Chuẩn mực kiểm toán là những đờng lối chungđể giúp các kiểm toán viên hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của họ trongcuộc kiểm toán các báo cáo tài chính đã qua Chúng bao gồm việc suy xét vềcác đức tính nghề nghiệp nh tính độc lập và năng lực, các qui định của quátrình báo cáo và bằng chứng Hay chuẩn mực kiểm toán là những quy phạmpháp lý, là thớc đo chung về chất lợng công việc kiểm toán và dùng để điềutiết những hành vi của kiểm toán viên và các bên hữu quan với mục tiêu xácđịnh.
Do quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán và đối tợng cụ thể củakiểm toán khác nhau nên chuẩn mực cụ thể để điều chỉnh các quan hệ đó cũngkhác nhau Cũng từ đó chuẩn mực kiểm toán có thể đợc biểu hiện bởi các hìnhthức khác nhau song có thể quy về hai hình thức cơ bản đó là luật kiểm toánvà hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể Nh vậy hình thức pháp lý cao nhấtcủa chuẩn mực kiểm toán là luật kiểm toán ban hành bởi cơ quan lập pháp sauđó là các văn bản pháp quy dới luật do các cơ quan của Nhà nớc ban hành.Hình thức này bao hàm những quy định chung nhất với tính pháp lý cao chokiểm toán nhà nớc và kiểm toán độc lập.
Tuy nhiên, hình thức phổ biến vẫn là các chuẩn mực chung về nghềnghiệp sử dụng trong kiểm toán tài chính Theo nghĩa rộng thì chúng bao gồmnhững nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và việc xử lý các mối quan hệ phát sinhtrong quá trình kiểm toán Chúng bao gồm cả hớng dẫn, những giải thích vềnguyên tắc cơ bản để kiểm toán viên có thể áp dụng trong thực tế, để đo lờngvà đánh giá chất lợng công việc kiểm toán Các loại chuẩn mực kiểm toán đợcban hành phù hợp với tính đa dạng của bản chất kiểm toán Hệ thống chuẩnmực này rất cụ thể có thể hớng dẫn và là cơ sở trực tiếp cho việc thực hànhkiểm toán.
Trang 4Tóm lại, chuẩn mực là những nguyên tắc có tính hiệu lực để đo lờngchất lợng công việc Các chuẩn mực kiểm toán đợc ban hành để hớng dẫnkiểm toán viên làm việc với chất lợng cao, đồng thời đây là tiêu thức để đánhgiá công việc của kiểm toán viên.
1.2-Khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp là những qui tắc để hớng dẫn cho các thành viênứng xử và hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghềnghiệp và xã hội Trong nghề kế toán nói chung và kiểm toán nói riêng, vấnđề đạo đức nghề nghiệp luôn đợc đặt lên hàng đầu Đạo đức nghề ghiệp yêucầu mỗi kiểm toán viên phải là ngời có đạo đức, và mỗi tổ chức kiểm toánphải là cộng đồng của những ngời có đạo đức Vì thế, điều lệ đạo đức nghềnghiệp phải đợc xác định rõ ràng, công bố, và trở thành yêu cầu bắt buộctrong nghề kiểm toán, để một mặt sẽ giúp quản lý và giám sát chặt chẽ mọikiểm toán viên, mặt khác giúp cho công chúng hiểu biết về chúng, để qua đóhọ có quyền đòi hỏi và đánh giá về các hành vi đạo đức cuả kiểm toán viên.Nói cách khác, bên cạnh luật pháp và cùng với luật pháp, chính việc tuân thủđạo đức nghề nghiệp sẽ giúp cho các thành viên luôn duy trì đợc một thái độnghề nghiệp đúng đắn, giúp bảo vệ và nâng cao uy tín nghề nghiệp cho nghềkiểm toán trong xã hội, bởi vì nó tạo nên sự bảo đảm về chất lợng cao củadịch vụ cung ứng cho khách hàng và xã hội.
Từ sự phân tích trên ta có thể đi đến kết luận sau :
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là những chỉ dẫn để các thànhviên luôn duy trì đợc một thái độ đúng đắn nhằm bảo vệ và nâng cao uytín của nghề nghiệp.
1.3-Vị trí của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong hệ thống chuẩn mựckiểm toán
Trớc hết, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận quan trọngtrong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Là công cụ có chức năng hớng dẫn vàcó tính bắt buộc đối với các kiểm toán viên phải tuân thủ trong quá trình thựchiện kiểm toán Hệ thống chuẩn mực này đợc xây dựng dựa trên cơ sở đúc kếtkinh nghiệm thực tiễn trong các quá trình thực hiện kiểm toán Từ việc đúc kếtcác kinh nghiệm này đã dần dần hình thành lên các chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp, cùng với quá trình phát triển của hoạt động kiểm toán đã ngày càng
Trang 5hoàn thiện hệ thống chuẩn mực Để hoạt động kiểm toán thật sự có hiệu quảthì yêu cầu về việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cũng nh hệthống chuẩn mực kiểm toán phải cao Để làm đợc điều này, đòi hỏi chúng taphải không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp nhằm hớng dẫn kiểm toán viên thực hiện tốt công việc theo đúngcác nguyên tắc nghề nghiệp
Nh vậy có thể nói rằng, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán làmột bộ phận quan trọng trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Nó là yếu tốquyết định đến chất lợng hoạt kiểm toán Phải nhận thức điều này để thấy đợcsự quan trọng của việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp kiểm toán
1.4- Phơng pháp luận xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmtoán viên
Nh trên đã phân tích, hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểmtoán là công cụ có chức năng hớng dẫn và bắt buộc đối với kiểm toán viêntrong quá trình thực hiện kiểm toán Nhng việc xây dựng các chuẩn mực nàydựa trên những cơ sở nguyên tắc nào? Điều này có thể đợc trả lời rằng:
Việc xây dựng các chuẩn mực kiểm toán nói chung và chuẩn mực đạođức nghề nghiệp kiểm toán nói riêng về cơ bản phải dựa trên các nguyên tắcsau:
Thứ nhất, xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán dựa
trên các quy phạm pháp lý:
Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trớc hết phải tuân theo hệ thốngcác quy phạm pháp lý vì các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cũng có tính c-ỡng chế bắt ngời thực hiện phải tuân thủ theo Các quy phạm pháp lý baogồm: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ, quy phạm định ra các nguyêntắc định hớng cho các hành vi và quy phạm thủ tục.
+ Quy phạm điều chỉnh quy định quyền và nghĩa vụ của các bên thamgia quan hệ pháp lý.
+ Quy phạm bảo vệ xác định các biện pháp cỡng chế đối với hành vi bấthợp pháp
+ Quy định ra các nguyên tắc, định hớng cho các hành vi
Trang 6+ Quy phạm thủ tục yêu cầu về việc thực hiện các thủ tục cho việc racác quy phạm
Thứ hai, dựa trên đặc điểm của hệ thống pháp lý của từng quốc gia:
Về tổng quát, hệ thống chuẩn mực kiểm toán của mỗi quốc gia đều phảiđợc xây dựng trên hệ thống các chuẩn mực kiểm toán quốc tế Nhng, để có thểáp dụng tốt cho mỗi quốc gia thì việc xây dựng hệ thống chuẩn mực này phảicăn cứ vào tình hình điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia Vì vậy phải xây dựngcác chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải dựa trên hệ thống pháp lý của từngquốc gia
Thứ ba, việc xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán phải
dựa trên truyền thống văn hoá của mỗi quốc gia:
Hoạt động của kiểm toán nhằm giải quyết tốt các vấn đề kinh tế –xãhội Công tác kiểm toán cũng phải tuân theo các truyền thống văn hoá xã hộinh: lề lối, phong tục tập quán,tác phong nghề nghiệp có ảnh hởng rất lớn đếnquá trình thực hiện kiểm toán Vì vậy, trong quá trình xây dựng hệ thốngchuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán ở từng quốc gia phải dựa vàonhững truyền thống văn hoá của dân tộc mình nhằm đa hoạt động kiểm toángắn liền với thực tế cụ thể
2 Tính tất yếu khách quan về yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệpcủa kiểm toán viên
2.1-Vai trò của kiểm toán trong sự phát triển kinh tế xã hội
Trong quá trình phát triển kinh tế –xã hội loài ngời, kiểm toán ra đờinh một sự đòi hỏi tất yếu khách quan để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trongtình hình mới Hoạt động kiểm toán đã giải quyết đợc những mối quan hệtrong mọi lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh quản lý Các thông tin kiểm toán phụcvụ đắc lực cho những ngời quan tâm
Đối với các cơ quan nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩmô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tế nói chung củamình với mọi thành phần kinh tế, với mọi hoạt động xã hội Chỉ có hoạt độngkiểm toán phát triển trên cơ sở khoa học thực sự mới đáp ứng đợc những yêucầu thông tin cho những quyết sách của Nhà nớc và kế toán thực sự trở thành‘‘cái nền’’ vững chắc cho cả sự can thiệp trực tiếp lẫn quản lý của Nhà nớc.
Trang 7Đối với các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu tđúng đắn, sau đó có điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trungthực về phân phối kết quả đầu t Vấn đề phân phối kết quả đầu t có vấn đềquan trọng trong việc thu hút vốn đầu t và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sửdụng hợp lý mọi nguồn đầu t, cần có những thông tin trung thực và kháchquan về tình hình tài chính trớc hết và chủ yếu thông qua kiểm toán toàn bộcác bảng khai tài chính về tài sản, về thu thập, về chi phí cùng các bảng thuyếtminh kèm theo.
Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác, cầnthông tin trung thực không chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn thông tincụ thể về tài chính về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có nhữngquyết định trong mọi giai đoạn quản lý ,chỉ đạo và điều chỉnh các hoạt độngkinh doanh và hoạt động quản lý Những thông tin đó chỉ có đợc thông quahoạt động kiểm toán khoa học.
Đối với ngời lao động, nhờ hoạt động kiểm toán mà có thể có đợcnhững thông tin đáng tin cậy về kết quả kinh doanh,về việc phân phối lợinhuận.
Đối với khách hàng, nhà cung cấp và những ngời quan tâm khác cũngcần hiểu rõ thực chất về kinh doanh và về tài chính của các đơn vị đợc kiểmtoán về nhiều mặt: số lợng, chất lợng sản phẩm hàng hoá
Có thể nói, việc tạo niềm tin cho những ngời quan tâm là yếu tố quyếtđịnh sự ra đời và phát triển của kiểm toán với t cách là một hoạt động độc lập.
Kiểm toán góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt độngtài chính, kế toán nói riêng và hoạt động kiểm toán nói chung.
Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.Thực hiệnđồng thời hai chức năng xác định rõ độ tin cậy của thông tin và thực hiện t vấnvề quản lý
2.2-Sự cần thiết của các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viêntrong quá trình kiểm toán
Hoạt động kiểm toán là một công việc phức tạp, có tính chất pháp lýcao Do vậy, nó đòi hỏi kiểm toán viên phải tuân thủ các quy tắc nghề nghiệpkhi tiến hành kiểm toán Các quy tắc nghề nghiệp đợc xây dựng dựa trên cơ sở
Trang 8đúc kết các kinh nghiệm từ thực tế của hoạt động kiểm toán Quá trình đúc kếtkinh nghiệm này đã xây dựng lên hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Để hoạtđộng kiểm toán thực sự có hiệu quả chúng ta cần tiếp tục xây dựng và hoànthiện các chuẩn mực đó Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp là một trong nhữngyêu cầu quan trọng nhất đối với kiểm toán viên, nó có tính chất hớng dẫnđồng thời bắt buộc kiểm toán viên phải tuân thủ khi thực hiện kiểm toán.
Vì vậy, cần phải xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệpkiểm toán nhằm hớng dẫn cụ thể cho kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán.Khi hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán này đợc xây dựnghoàn thiện, nó sẽ giúp các kiểm toán viên thực hiện tốt nhiệm vụ chức năngcủa mình nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán
II Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
1 Tính Độc lập
1.1-Khái niệm độc lập
Độc lập có thể đợc hiểu là sự tách biệt giữa các cá thể, các sự vật, hiệntợng với nhau trong các quá trình nghiên cứu.Tính độc lập này đợc thể hiện ởchỗ khi xem xét mỗi sự vật, hiện tợng cụ thể chúng ta thờng tách chúng ra sovới các sự vật, hiện tợng khác để từ đó có thể nghiên cứu chuyên sâu về vấn đềđó, xem xét tách biệt này giúp chúng ta nhìn nhận một cách thấu đáo về sựvật, hiện tợng để từ đó chúng ta có thể đa ra những nhận xét chính xác nhất vềbản chất của sự vật, hiện tợng đó.
1.2-Đặc điểm khái niệm độc lập trong kiểm toán
Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên Tính độclập trong kiểm toán là việc có một quan điểm vô t khi thực hiện các cuộc khảosát kiểm toán, đánh giá kết quả và công bố báo cáo kiểm toán.Tính độc lậpnhất định phải đợc xem nh một trong những phẩm chất chủ yếu của kiểm toánviên Tính độc lập của kiểm toán viên có thể đợc bộc lộ: độc lập trong việc lênchơng trình kiểm toán; độc lập điều tra và độc lập làm báo cáo Độc lập trongviệc lên chơng trình có nghĩa là kiểm toán viên đợc tự do sắp xếp công việctheo cách mà họ thấy là thích hợp Quyền tự do này đặc biệt quan trọng trongbối cảnh của mối quan hệ đang phát triển giữa một công ty kế toán và công tyđó Cách tiếp cận của kiểm toán viên phải thay đổi cho phù hợp khi công ty
Trang 9khách hàng phát triển lên và mở ra những hoạt động mới Độc lập điều tra sẽđảm bảo cách thức họ thực hiện công việc kiểm toán Kiểm toán viên phải cóquyền tự do tiếp cận các tài liệu và sổ sách ghi chép của công ty Độc lập làmbáo cáo tạo điều kiện cho kiểm toán viên nâng cao tính chính xác của báo cáokiểm toán Lý do mà rất nhiều ngời sử dụng thuộc nhiều thành phần khácnhau sẵn sàng dựa vào báo cáo của kiểm toán viên về tính trung thực của cácbáo cáo tài chính là sự tin tởng của họ vào quan điểm vô t đó Điều cơ bảnkhông chỉ là kiểm toán viên phải giữ thái độ độc lập khi thực thi trách nhiệmcủa mình mà còn cả những ngời sử dụng các báo cáo tài chính phải có niềmtin vào tính độc lập đó Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thựcsự không bị chi phối hoặc tác động bởi bất kì lợi ích vật chất hoặc tinh thầnnào làm ảnh hởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghịêp củamình.
Các kiểm toán viên không chỉ cố gắng giữ vị trí độc lập đối với cácđơn vị đợc Kiểm toán và các bên liên quan khác mà cần phải khách quan vớicác vấn đề xem xét Nó không chỉ quan trọng đối với các kiểm toán viên cóvị trí độc lập và công bằng mà các bên thứ ba cũng xem xét họ nh vậy.
Trong tất cả các vấn đề liên quan đến công việc Kiểm toán thì tính độclập của kiểm toán viên không nên bị ảnh hởng bởi các lợi ích cá nhân hoặc lợiích bên ngoài Tính độc lập có thể bị ảnh hởng, ví dụ nh định kiến của kiểmtoán viên về các cá nhân, đơn vị kiểm toán hoặc bởi các vấn đề liên quan đếntài chính hoặc cá nhân có thể gây lên các mâu thuẫn về lợi ích Các kiểm toánviên không đợc nhận làm kiểm toán cho các đơn vị mà mình có quan hệ kinhtế hoặc quyền lợi kinh tế nh góp vốn cổ phần, cho vay hoặc vay vốn từ kháchhàng, hoặc là cổ đông chi phối của khách hàng, hoặc có ký kết hợp đồng giacông, dịch vụ đại lý tiêu thụ hàng hoá, kểm toán viên không đợc nhận làmkiểm toán ở những đơn vị mà bản thân có quan hệ họ hàng thân thuộc (nh bố,mẹ, vợ,chồng, con cái, anh chị em ruột), với những ngời trong bộ máy quản lý(hội đồng quản trị, ban giám đốc, các trởng, phó phòng và những ngời tơng đ-ơng) trong đơn vị đợc kiểm toán.
Kiểm toán viên không đợc vừa làm dịch vụ kế toán (nh trực tiếp ghichép, giữ sổ kế toán và lập báo cáo tài chính) vừa làm dịch vụ kiểm toán chocùng một khách hàng.Trong quá trình kiểm toán, nếu có sự hạn chế về tính
Trang 10độc lập thì kiểm toán viên phải tìm cách loại bỏ hạn chế này Nếu không loạibỏ đợc thì kiểm toán viên phải nêu rõ điều này trong báo cáo kiểm toán.
1.3- Vai trò của tính độc lập trong kiểm toán
Tính độc lập là một yêu cầu cơ bản và quan trọng trong hệ thống chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán Đối với kiểm toán viên ,tính độc lập làyêu cầu bắt buộc khi thực hiện các cuộc kiểm toán, nó là tiền đề cơ bản bảođảm cho công tác kiểm tra, kiểm soát có hiệu lực và hiệu quả Đặc biệt,khikiểm tra tài chính công thì kết quả kiểm tra của các cơ quan, đơn vị , các tổchức nói chung, nhất là các cơ quan đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nớc nóiriêng đều chịu sự tác động của nhiều mặt Vì vậy, tính độc lập đầy đủ của cơquan kiểm toán, cũng nh kiểm toán viên phải đợc bảo đảm về mặt pháp lý, đểcho nó có đủ quyền hạn thực thi công việc Tính độc lập đầy đủ của kiểm toánviên là yếu tố quan trọng trực tiếp tác động đến chất lợng kiểm toán, bởi vìtrong hoạt động kiểm toán mọi ý kiến đánh giá, nhận xét và kết luận của kiểmtoán viên đều dựa vào bằng chứng kiểm toán và tuân thủ pháp luật không chịusự tác động của bất kì sức ép nào, nhất là sức ép quyền lực việc thực hiệnnghiêm túc chuẩn mực này giúp kiểm toán viên đa ra những kết luận kiểmtoán có tính chính xác cao,nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán cũng nhnâng cao độ tin cậy của các báo cáo kiểm toán.
2 Tính chính trực
2.1- Khái niệm về tính chính trực
Chính trực là khái niệm chỉ sự thẳng thắn, trung thực của mỗi cá nhân,tập thể khi thực hiện, nhận xét đánh giá về một sự vật, hiện tợng nào đó Sựthẳng thắn, trung thực này là một yêu cầu quan trọng để chúng ta có thể đa racác kết luận về các sự vật hiện tợng một cách thẳng thắn, chính xác mà khôngbị chi phối bởi các nguyên nhân bên ngoài khác, sự trung thực trong khi nhìnnhận đó giúp chúng ta có đợc cái nhìn đúng đắn, tổng thể về sự vật hiện tợngvà đa ra nhận xét đúng với những gì mình thấy đợc.
2.2-Đặc điểm của tính chính trực trong kiểm toán
Tính chính trực là phẩm chất cốt lõi trong hệ thống chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp Kiểm toán viên phải là ngời thẳng thắn, trung thực trong quátrình thực hiện kiểm toán Các kiểm toán viên có nghĩa vụ phải đạt đến một
Trang 11chuẩn mực cao về hành vi trong quá trình làm việc và trong quan hệ của họvới các nhân viên của đơn vị kiểm toán Để có sự tin cậy từ phía ngời sử dụngcác kết quả của báo cáo kiểm toán, các kiểm toán viên không đợc để bị nghingờ và không đợc bị chỉ trích về hành vi của mình Đây là một yêu cầu quantrọng đối với kiểm toán viên vì nó ảnh hởng đến độ tin cậy của các báo cáokiểm toán Vì nếu không thực hiện đánh giá một cách đúng đắn thì không thểtạo đợc niềm tin cho ngời sử dụng báo cáo kiểm toán, điều này sẽ làm mất ýnghĩa của kiểm toán Vì thế khi thực hiện kiểm toán luôn yêu cầu các kiểmtoán viên phải thực hiện một cách đúng đắn, trung thực các chuẩn mựcnghiệp vụ cũng nh các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp.Phẩm chất trungthực cũng đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân thủ các nguyên tắc kháchquan và độc lập, duy trì các chuẩn mực tốt nhất về hành vi nghề nghiệp, đ a racác quyết định vì lợi ích của công chúng và áp dụng phẩm chất trung thựctuyệt đối trong khi thực hiện kiểm toán
Một yêu cầu quan trọng về tính chính trực của kiểm toán viên nữa làkiểm toán viên phải có chính kiến rõ ràng không thay đổi ý kiến do sự tácđộng của bên ngoài, yêu cầu này đòi hỏi kiểm toán viên luôn phải giữ vữnglập trờng, quan điểm của mình khi thực hiện kiểm toán Trong các cuộc kiểmtoán, thờng có rất nhiều nhân tố tác động đến kiểm toán viên để phục vụ chomột lợi ích riêng nào đó, nếu kiểm toán viên không có lòng kiên định thì sẽ bịlay động từ đó có thể dấn đến việc thay đổi ý kiến của mình làm cho các báocáo kiểm toán không chính xác với thực tế Điều này làm cho hoạt động kiểmtoán mất ý nghĩa của hoạt động kiểm toán Do vậy, kiểm toán viên cần phảicó đủ bản lĩnh chính trị, lập trờng t tởng rõ ràng không chịu sự chi phối từ bênngoài để từ đó có thể đa ra các kết luận kiểm toán chính xác, tạo sự tin cậycho ngời sử dụng các báo cáo kiểm toán.
2.3-Vai trò của tính chính trực
Tính chính trực đòi hỏi kiểm toán viên trong khi thực hiện các nghiệpvụ kiểm toán phải tuân thủ cả về hình thức và tinh thần các chuẩn mực về đạođức và các chuẩn mực về Kiểm toán Vì thế, yêu cầu về tính chính trực đối vớikiểm toán viên có ý nghĩa quan trọng trong công tác kiểm toán, giúp cho kiểmtoán viên thực hiện tốt công việc của mình để từ đó đa ra những báo cáo kiểmtoán chính xác, nâng cao chất lợng của hoạt động kiểm toán.
Trang 123 Khách quan
3.1-Khái niệm tính khách quan
Tính khách quan đợc hiểu khi xem xét về một sự vật, hiên tợng nào đó,chúng ta phải nghiên cứu xem xét nó một cách vô t, theo chính kiến của bảnthân mà không bị chi phối bởi những nhân tố bên ngoài, để có thể đa ra kếtluận về sự vật, hiện tợng đó một cách trung thực và chính xác.
3.2-Đặc điểm của tính khách quan trong kiểm toán
Yêu cầu lập báo cáo trung thực và chính xác, các kết luận và ý kiến chỉnên bị ảnh hởng bởi các bằng chứng đợc thu thập theo các chuẩn mực Kiểmtoán của cơ quan Kiểm toán tối cao.
Tính khách quan trong kiểm toán đợc qui định bởi hai điều kiện cơ bảnsau:
Thứ nhất, là vấn đề trung lập về chính trị Điều quan trọng đối với một
kiểm toán viên là phải duy trì cả hai yếu tố trung lập về chính trị trong thực tếcũng nh trong nhận thức Do vậy điều quan trọng đối với các kiểm toán viên làphải xem xét các tác động của bất kỳ loại hoạt động nào liên quan đến chínhtrị mà họ có thể Kiểm toán viên phải duy trì tính độc lập đối với các ảnh hởngvề chính trị nhằm mục đích thực hiện công việc kiểm toán của họ một cáchcông bằng Điều này liên quan đến các kiểm toán viên các cơ quan kiểm toánnhà nớc làm việc chặt chẽ với các cơ quan hành pháp và lập pháp hoặc các tổchức khác thuộc Chính phủ đợc uỷ quyền bởi pháp luật để xem xét các báocáo của cơ quan kiểm toán tối cao.
Thứ hai, là vấn đề mâu thuẫn về lợi ích Khi các kiểm toán viên t vấn
hoặc cung cấp các dịch vụ khác ngoài dịch vụ kiểm toán cho một đối tợngkiểm toán thì cần thiết phải lu ý xem các dịch vụ này có dẫn tới sự mâu thuẫnvề lợi ích hay không Cụ thể là các kiểm toán viên nên đảm bảo rằng việc tvấn và các dịch vụ nh vậy không bao gồm các trách nhiệm hoặc quyền hạnquản lý, điều mà luôn cần phải gắn với ban lãnh đạo của đơn vị đợc kiểm toán.Các kiểm toán viên nên bảo vệ tính độc lập và tránh bất kì sự mâu thuẫnvề lợi ích nào bằng cách từ chối nhận quà biếu và tiền thởng đợc coi nh nhântố ảnh hởng tới tính độc lập và trung thực của kiểm toán viên Cần phải tránhcác mối quan hệ với ban quản lý và nhân viên ở đơn vị đợc kiểm toán và các
Trang 13đơn vị khác có thể gây ảnh hởng, làm ảnh hởng hoặc tác động đến khả năngcủa kiểm toán viên hoạt động một cách độc lập.
Các kiểm toán viên không nên sử dụng chức vụ chính thức của mình đểđề bạt mục đích riêng và nên tránh các mối quan hệ làm nảy sinh nguy cơtham nhũng hoặc gây ra mối nghi ngờ về tính trung thực và khách quan củakiểm toán viên.
Các kiểm toán viên không nên sử dụng các thông tin nhận đợc trongquá trình thực hiện nhiệm vụ làm phơng tiện để mu cầu lợi ích cá nhân chobản thân họ hoặc cho ngời khác, tơng tự nh vậy kiểm toán viên không nên đểlộ thông tin mang đến những mặt lợi không đúng hoặc không hợp lý cho cáctổ chức khác, cũng nh không sử dụng thông tin nh vậy làm hại ngời khác.
3.3-Vai trò của tính khách quan
Nh trên đã phân tích, yêu cầu về tính khách quan của kiểm toán viêntrong khi thực hiện kiểm toán có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Tính khách quannày ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hoạt động kiểm toán Vì khi thựchiện kiểm toán, nếu kiểm toán viên thực hiện tốt yêu cầu về tính khách quan,điều này sẽ giúp cho kiểm toán viên có đợc cái nhìn đúng đắn đối với các báocáo tài chính để từ đó kiểm toán viên đa ra các kết luận kiểm toán với độchính xác cao, đáp ứng tốt yêu cầu mà cuộc kiểm toán đặt ra.
Tóm lại, yêu cầu về tính khách quan đối với kiểm toán viên khi thựchiện kiểm toán là nhân tố quyết định chất lợng hoạt động kiểm toán.
4 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
4.1-Khái niệm năng lực chuyên môn
Năng lực chuyên môn là khái niệm chỉ khả năng thực hiện công việc của mộtngời nào đó, dựa trên trình độ, kĩ năng nghề nghiệp mà họ có đợc thông quaquá trình học tập, rèn luyện tích luỹ đợc.
Sự thận trọng có nghĩa là khi thực hiện bất kì một công việc nào cũngcần phải thực hiện một cách tỉ mỉ, từng bớc Luôn đề cao cảnh giác đề phòngcác tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện để hoàn thành công việcvới chất lợng cao nhất.
4.2- Đặc điểm của năng lực chuyên môn và tính thận trọng trong kiểm toán
Trang 14Các kiểm toán viên có nhiệm vụ để tự họ thực hiện công việc vào tất cảmọi thời điểm theo cách thức chuyên nghiệp và áp dụng các chuẩn mựcchuyên môn cao trong công việc nhằm mục đích thực hiện trách nhiệm mộtcách tốt nhất.
Các kiểm toán viên cần có kiến thức đầy đủ liên quan đến các chuẩnmực kiểm toán đợc áp dụng, các chính sách, các quy trình và việc thực hànhcũng nh chuẩn mực kế toán và môi trờng tài chính đợc áp dụng Tơng tự nhvậy, kiểm toán viên phải hiểu sâu về các vấn đề liên quan đến luật pháp, thểchế, tổ chức bao trùm hoạt động của đối tợng kiểm toán.
Các kiểm toán viên cần có sự thận trọng cao về nghề nghiệp trong quátrình thực hiện và kiểm soát công tác kiểm toán và trong quá trình chuẩn bịbáo cáo liên quan.
Các kiểm toán viên nên sử dụng các phơng pháp và thông lệ có chất ợng cao nhất trong quá trình kiểm toán Trong khi thực hiện kiểm toán và đara báo cáo, kiểm toán viên có nghĩa vụ tuân thủ các nguyên tắc cơ bản và cácchuẩn mực kiểm toán đợc chấp nhận.
l-Các kiểm toán viên cần có trách nhiệm về nghề nghiệp trong việc tự họchỏi và nâng cao trình độ của mình thông qua giáo dục và đào tạo Đây là yêucầu cần thiết đối với công tác kiểm toán hiện nay.
4.3-Vai trò của năng lực chuyên môn và tính thận trọng
Năng lực chuyên môn và tính thận trọng là một yêu cầu bắt buộc đốivới kiểm toán viên Vì kiểm toán là công việc phức tạp đòi hỏi độ chính xáccao, do đó kiểm toán viên thực hiện công việc đó phải đợc đào tạo chuyênmôn cao tơng xứng để có thể giải quyết đợc công việc đó Nếu ngời thực hiệncông việc đó không đáp ứng đợc đủ yêu cầu về năng lực chuyên môn thì sẽkhông thể hoàn thành đợc công việc kiểm toán đó hoặc nếu có hoàn thành thìchất lợng của cuộc kiểm toán đó sẽ không chính xác, giảm chất lợng của hoạtđộng kiểm toán.
Khi thực hiện kiểm toán các kiểm toán viên phải luôn có ý thức thậntrọng, tỉ mỉ trong từng công đoạn tiến hành, đề phòng các sai phạm có thể xảyra trong quá trình kiểm toán nh bỏ qua các nghi vấn có thể dẫn đến sai sót làmsai các kết luận kiểm toán Do vậy, trong chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Trang 15kiểm toán yêu cầu các kiểm toán viên luôn phải tự rèn luyện nâng cao trình độchuyên môn cũng nh tu dỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để phục vụ tốtcho công tác kiểm toán đạt chất lợng cao.
5 Tính bí mật nghề nghiệp (bảo mật)
5.1-Khái niệm tính bí mật nghề nghiệp
Tính bí mật nghề nghiệp là yêu cầu giữ kín những thông tin nghềnghiệp đã thu đợc trong quá trình hoạt động, không tiết lộ các thông tin nàycho đối tợng khác để phục vụ cho lợi ích riêng t nào đó.
5.2-Đặc điểm của tính bí mật trong kiểm toán
Kiểm toán viên phải bảo mật các thông tin có đợc trong quá trình kiểmtoán, không đợc tiết lộ bất cứ một thông tin nào khi cha đợc phép của ngời cóthẩm quyền, trừ khi có nghĩa vụ phải công khai theo yêu cầu của pháp luậthoặc trong phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình Nếu kiểm toán viên tiếtlộ những thông tin này cho những ngời ở bên ngoài hoặc cho các nhân viên ởcông ty khách hàng là những ngời bị ngăn chặn không cho tiếp cận với cácthông tin đó, mối quan hệ giữa họ với ban quản trị sẽ bị căng thẳng nghiêmtrọng và trong trờng hợp cực đoan sẽ là nguyên nhân làm hại đến công tykhách hàng Hơn nữa, đợc tiễp cận với các bản t liệu sẽ cho các nhân viên củacông ty khách hàng một cơ hội để làm thay đổi thông tin trên các t liệu đó Vìnhững lý do này, luôn luôn phải cẩn trọng để bảo vệ các bản t liệu.
Thờng thì, t liệu của kiểm toán viên có thể cung cấp cho ngời khác chỉkhi đợc phép của công ty khách hàng Đây là điều kiện cho dù một kiểm toánviên bán kết quả làm việc của mình cho công ty kiểm toán khác hoặc muốncho phép kiểm toán viên kế tục xem xét các t liệu lập cho công ty khách hàngtrớc đây Tuy vậy, sẽ không cần có sự cho phép nếu các t liệu đó đợc Toà ántriệu đòi hoặc đợc sử dụng nh một bộ phận của chơng trình xem xét chất lợngtự nguyện với các công ty kiểm toán khác Nếu t liệu bị triệu đòi, công tykhách hàng phải đợc thông báo ngay Công ty khách hàng và luật s hợp phápcủa công ty có thể phản đối trát đòi này.
Bốn trờng hợp ngoại lệ đối với các qui định về tính bảo mật:
Thứ nhất, khi có yêu cầu của toà án theo luật định, thông tin đợc gọi là
thông tin bí mật nếu vụ kiện tụng không yêu cầu cá nhân cung cấp thông tin