2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên Việt Nam
2.2- Một số phơng hớng xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp kiểm toán ở Việt Nam
Quá trình xây dựng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam bắt đầu chính thức từ tháng 9/1997 sau Hội thảo về chuẩn mực kiểm toán đợc Bộ tài chính và dự án EUROTAPVIET về kế toán và kiểm toán tổ chức tại Nha Trang. Đã xác định phơng hớng xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam dựa trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và có những điều chỉnh thích hợp cho Việt Nam. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế diễn ra nhanh chóng dẫn đến sự gia tăng của nhu cầu thông tin toàn cầu đến nhiều lĩnh vực ngoài các thông tin tài
chính lịch sử truyền thống. Vì vậy, nó có tác động tích cực phát triển các chuẩn mực liên quan đến việc kiểm toán các thông tin khác ngoài thông tin tài chính. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế đã cho chúng ta một cơ hội lớn để phát triển kinh tế, tuy nhiên nó cũng đặt ra những thách thức cho tiến trình xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán nói riêng và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam nói chung. Đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán để đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế.
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn của hoạt động kiểm toán ở Việt Nam . Em xin mạnh dạn đề xuất một số phơng hớng nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam nh sau:
Thứ nhất, hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán đợc xây dựng dựa trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và có xem xét các chuẩn mực kiểm toán các quốc gia khác. Tuy nhiên, chúng ta cần phải xem xét một cách có chọn lọc cho phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Tránh sự vận dụng máy móc chuẩn mực quốc tế vì nh vậy sẽ không phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam. Việc xây dựng các chuẩn mực phù hợp với đặc điểm của Việt Nam nhằm bảo đảm khả năng đa chuẩn mực vào thực tiễn hoạt động một cách có hiệu quả . Điều chỉnh, bổ sung những yếu tố riêng của Việt Nam, phải đợc chuyển sang hình thức phù hợp với văn bản pháp quy thay vì là các hớng dẫn nghề nghiệp nh chuẩn mực quốc tế. Phải phù hợp với cách nghĩ cách làm của ngời Việt Nam.
Thứ hai, việc xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải h- ớng vào việc nâng cao chất lợng hoạt động của các công ty kiểm toán Việt Nam, đồng thời kiểm soát đợc chất lợng của các công ty kiểm toán quốc tế hoạt động ở Việt Nam. Thực hiện điều này nhằm nâng cao chất lợng kiểm toán Việt Nam ngang tầm chung của thế giới.
Thứ ba, xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán phải có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn công tác kiểm toán tại Việt Nam. Điều này có nghĩa phải đảm bảo đợc các bên liên quan hiểu đúng và áp dụng đúng trong thực tiễn hoạt động kiểm toán tại Việt Nam. Điều này liên quan đến:
* Các hớng dẫn và giải thích về chuẩn mực cho các thành viên nghề nghiệp cũng nh cho xã hội.
* Trình độ của đội ngũ kiểm toán viên phải đủ để sử dụng các chuẩn mực trong công việc.
* Chơng trình đánh giá việc áp dụng các chuẩn mực trong thực tế, các điều chỉnh bổ xung hoặc giải thích kịp thời trong quá trình áp dụng các chuẩn mực.
Thứ t, xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán phải đồng bộ với hệ thống kế toán Việt Nam. Vì bản thân mối quan hệ giữa hai lĩnh vực kế toán và kiểm toán đã đòi hỏi sự đồng bộ này, khi xây chuẩn mực kiểm toán phải dựa trên chuẩn mực kế toán có liên quan.
Thứ năm, Quy trình xây dựng các chuẩn mực kiểm toán phải chuyển sang chuyên nghiệp hoá để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của kiểm toán Việt Nam.
Kết luận
Quá trình hình thành nền kinh tế thị trờng Việt Nam là một quá trình vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của các nớc vào thực tiễn Việt Nam phù hợp với định hớng của Đảng và Nhà nớc. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, kiểm toán Việt Nam ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Từ khi đi vào hoạt động đến nay kiểm toán Việt Nam đã góp phần to lớn cho sự phát triển của đất nớc, dần khẳng định đợc vị thế quan trọng của mình trong nền kinh tế.
Hoạt động kiểm toán Việt Nam dựa trên việc áp dụng các chuẩn mực của kiểm toán quốc tế, đồng thời từng bớc xây dựng hệ thống chuẩn mực cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Tuy nhiên, việc áp dụng chuẩn mực kiểm toán nói chung và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán nói riêng ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất hợp lý. Nhiều chuẩn mực không phù hợp với điều kiện của n- ớc ta trong khi chúng ta cha xây dựng đợc hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán cụ thể. Điều này đã ảnh hởng lớn tới chất lợng hoạt động kiểm toán, đây là thực trạng nhức nhối mà chúng ta cần sớm khắc phục để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới nền kinh tế hội nhập với khu vực và quốc tế hiện nay.
Vì vậy, để nâng cao chất lợng kiểm toán, Nhà nớc, cơ quan kiểm toán Nhà nớc phải bảo đảm các điều kiện cần thiết phục vụ cho hoạt động kiểm toán, sớm xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chuẩn mực kiểm toán. Đối với bản thân các kiểm toán viên phải không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.