1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gdcd 6 ca hki 1

38 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Giáo án gdcd-7  GIÁO ÁN: MÔN- GDCD-6 HKI Ngày soạn: 6.9. 2007 Tuần: 1 Ngày giảng: 7. 9. 2007 Tiết: 1 BÀI: 1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghóa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 2. Tư tưởng: Có ý thường xuyên rèn luyện thân thể giữ vệ sinh sức khỏe bản thân. 3. Kỉ năng: Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh sức khỏe bản thân, biết đề ra kế hoạch tập thể dục thể thao. II. Nội dung: - Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. III. Phương tiện dạy học: - Tranh bài 6 trong bộ tranh lớp 6. - Lời dạy của CT HCM ngày 27-3- 1946. IV. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn đònh lớp: 6A………, 6B………… , 6C……………, 2. Bài cũ: Khái quát chương trình GDCD lớp 6. 3. Giới thiệu chủ đề bài mới: 4. Phát triển chủ đề bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: - Hs: đọc truyện. - Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận. 1. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? 2. Vì sao Minh có điều kì diệu đó? 3. Sức khỏe có cần cho mỗi người không Vì sao? - Hs: làm việc theo bàn, cử đại diện lên trả lời. - Gv: Từ một cậu bé lùn nhất lớp, sau kì nghó hè đã cao lên nhờ kiên trì luyện tập . * HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận nhóm. - Gv: chia Hs thành 4 nhóm. N1,2; tìm những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? N2,3; tìm những biểu hiện của việc không biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? - Hs: trình bày ra phiếu học tập và đại diện các nhóm cử 1 nhân lên trình bày trước lớp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Truyện đọc “Mùa hè kì diêu”. + Tập bơi thành công, cao hẳn lên, chân tay rắn chắc nhanh nhẹn. + Vì Minh có lòng kiên trì luyện tập thường xuyên để thực hiện ước muốn của mình. + Sức khoẻ rất cần thiết đối với mỗi người. Vì có sức khoẻ chúng ta mới học tập, lao động có hiệu quả sống lạc quan, vui vẻ. * Biểu hiện biết tự chăn só, rèn luyện thân thể: + Biết vệ sinh nhân. + n uống điều độ. + Không hút thuốc lá. + Tập thể dục hàng ngày. + Biểu hiện trái với tự chăm sóc, rèn luyện Giáo án gdcd-6  - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv: Nhận xét và giáo dục học sinh. - Trích; Lời dạy của CT HCM ngày 27-3- 1946. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học. - Hãy nêu vai trò của sức khoẻ đối với mỗi người - Muốn chăm sóc rèn luyện thân thể ta phải làm gì? - Chăn sóc, rèn luyện sức khoẻ có ý nghóa như thế nào trong cuộc sống? - Hs: trả lời theo ý hiểu. - GV: Chốt lại nội dung bài học. * HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, luyện tập. 1. Kể một số việc làm biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? 2. Đọc một số câu ca dao, tục ngữ có nội dụng liên quan đến bài học? 3. Thuốc lá có hại như thế nào đối với sức khoẻ con người? - Gv; chuẩn bò trên bảng phụ - Gọi học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm ra giấy nháp. - So sánh với kết quả của bạn đang làm và nhận xét về bài làm của bạn. - GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dụng chính. * Bài tập 2 sgk : - Tìm những việc làm biểu hiện tự chăn sóc, rèn luyện thân thể. thân thể: + Lười tập thể dục thể thao. + n uống tuỳ tiện. + Không biết phòng bệnh. II. NỘI DUNG BÀI HỌC: a. Sức khoẻ là vốn quý của con người. Phải biết giữ gìn vệ sinh nhân, ăn uống điều độ, luyện tập thể dục. b. Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, sống lạc quan vui vẻ. II. LUYỆN TẬP: - Bài 1: + Tự đánh răng súc miệng. + Thay quần áo, tắm rữa thường xuyên. + Rữa tay trước khi ăn… * Ca dao: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn” * Thuốc lá rất hại cho sức khoẻ (giáo viên phân tích thêm). Bài tập 2 sgk - Những việc làm biểu hiện tự chăm sóc rèn luyện thân thể: 1;2;3;5 5. Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bò bài mới: - Học sinh cần nắm được nội dung bài học. - Làm các bài tập b,c,d sgk tr 4. - Đọc và soạn bài mới. Chuẩn bò một mẫu chuyện có nội dung về siêng năng kiên trì. - Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ có nội dụng liên quan đến bài mới. - Chuẩn bò phiếu học tập. Giáo án gdcd-6  Ngày soạn: 6.9. 2007 Tuần: 2 Ngày giảng: 7. 9. 2007 Tiết: 2 BÀI: 2(2t) SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ : T1 I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là siên năng kiên trì. Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong cuộc sống. 2. Tư tưởng: Biết đánh giá hành vi của mình, của người khác về siêng năng kiên trì. 3. Kỉ năng; Xây dựng kế hoạch vượt khó, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. II. Nội dung: - Siêng năng kiên trì là phẩm chất đạo đức cần thiết của con người. - Những tấm gương về siêng năng kiên trì trong học tập. III. Phương tiện dạy học: - Tranh bài 6 trong bộ tranh lớp 6. - Lời dạy của CT HCM ngày 27-3- 1946. IV. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn đònh lớp: 6A………, 6B………… , 6C……………, 2. Bài cũ: Khái quát chương trình GDCD lớp 6. 3. Giới thiệu chủ đề bài mới: 4. Phát triển chủ đề bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu truyện đọc: - Hs đọc truyện. - Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo bàn các nội dung sau đây: a. Bác Hồ tự học tiếng nước ngoài như thế nào? b. Trong quá trình tự học Bác đã gặp những khó khăn gì? c. Bác vượt qua khó khăn đó bằng cách nào: d. Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? - Hs: Thảo luận và phát biểu ý kiến theo nhân. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: * Bác Hồ tự học ngoại ngữ: - Học bằng cách: + Khi làm phụ bếp: làm từ 4h sáng đến 9h tối vẫn cố học thêm 2h. Những từ không hiểu nhờ người khác giảng, mỗi ngày viết 10 từ lên tay để học + Ở Luân Đôn: Học ở vườn hoa ngày nghỉ học với giáo sư. + Tuổi cao: Từ không hiểu Bác tra từ điển, nhờ giản thích thêm. => Khó khăn: không được học trong trường, phải lao động vất vả. * Cách khắc phục: Bác không nãn chí, kiên trì học tập. => Thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. Giáo án gdcd-6  - Gv: Ghi nhanh kết quả trả lời của học sinh lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét và rút ra chốt lại nội dung chính cần truyền đạt. => Để học tập làm việc có hiệu quả chúng ta cần tranh thủ thời gian kiên trì, không ngại khó khăn không nãn chí. * HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm: + N1,2 Tìm những biểu hiện sống siêng năng, kiên trì? + N3,4 Tìm những biễu hiện trái với siêng năng kiên trì? - Hs: trình bày , nhận xét. - Gv: Nhận xét chốt lại nội dung chính. - Liên hệ thực tế những tấm gương tiêu biểu thực hiện tốt tính siêng năng kiên trì ở trường lớp mà em biết? - Qua tâm gương đó em học tập được gì? * HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học: 1. Thế nào là siêng năng, kiên trì? 2. Siêng năng kiên trì được thể hiện như thế nào trong cuộc sống và trong cuông việc? * HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố luyện tập: - GV: Chuẩn bò bài tập ở bảng phụ. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm ra giấy nháp. - So sánh đối chiếu với kết quả bài làm của bạn. - Nhận xét, bổ sung. - Gv: Nhận xét, chốt lại bài học trọng tậm. * Biểu hiện siêng năng kiên trì: + Cần cù, tự giác làm việc. + Tìm việc để làm. + Tận dụng thời gian để làm vie6c. * Biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì: + Lường biếng. + Làm đâu bỏ đấy. + Làm qua loa cho xong việc. + Chọn việc dễ để làm. II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù tự giác. 2. Kiên trì là sự quyết tâm đến cùng, dù có gặp khó khăn gian khổ. III. LUYỆN TẬP: 1. bài tập 1 sgk Những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì: a. Sáng nào Lan củng dậy sớm quét nhà. b. Hà muốn học giỏi toán. 5. Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bò bài mới: - Nắm được khái niệm siêng năng, kiên trì. - Làm các bài tập b,c,d sgk tr 6. - Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì. - Xây dựng cho mình một kế hoạch rèn luyện để trở thành người có tính siêng năng, kiên trì. Giáo án gdcd-6  Ngày soạn: .9. 2007 Tuần:3 Ngày giảng: .9. 2007 Tiết: 3 BÀI: 2(2t) SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ : T2 I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục tìm hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghóa của siêng năng, kiên trì trong cuộc sống 2. Tư tưởng: Biết đánh giá hành vi của mình, của người khác về siêng năng kiên trì. 3. Kỉ năng; Xây dựng kế hoạch vượt khó, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. Lập kế hoạch để rèn luyện bản thân trở thành người siêng năng, kiên trì. II. Nội dung: - Phân tích những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lónh vực khác nhau. - Người có tính siêng năng, kiên trì thì cho dù gặp khó khăn củng cố gắng vượt qua. III. Phương tiện dạy học: - Tranh bài 6 trong bộ tranh lớp 6. (Nguyễn Ngọc Ký) - Gương người tốt, việc tốt. IV. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn đònh lớp: 2. Bài cũ: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Cho ví dụ minh hoạ? 3. Giới thiệu chủ đề bài mới: 4. Phát triển chủ đề bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm và phân tích những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong cuộc sống. - GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm. + N1; Nêu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập? + N2; Nêu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động? + N3,4; Nêu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lónh vực hoạt động xã hội khác? - Hs: Thảo luận trong 5’ ghi ra phiếu học tập. - Sau khi kết thức cac nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Gv:Ghi nhanh kết quả thảo luận của các nhóm lêng bảng. - Cả lớp thoe dõi nhận xét, bổ sung . - Gv: Nhận xét và chốt lại nội dung trọng tâm. - Gv: Cho học sinh liên hệ các câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì. - GV: Kể chuyện “Những lá xương sông” của I. ĐẶT VẤN ĐỀ: * Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập. + Đi học chuyên cần. + Chăm chỉ làm bài. + Bài khó không nãn chí. + Tự giác học. * Trong lao động: + Chăn chỉ lảm việc nhà. + Không bỏ dỡ công việc đang làm. + Không ngại khó, ngại khổ, miệt mài với công việc. * Trong các hoạt động khác: + Kiên trì luyện tập TDTT. + Kiên trì đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội và bảo vệ môi trường. * Ý nghóa: Mỗi ngày Hậu đều đặn hái một nắm Giáo án gdcd-6  Đỗ Tuyết Nga. - Hs: Rút ra ý nghóa của câu chuyện. - Gv: cho học sinh làm bài tập (Bảng phụ). * Hãy khoanh tròn vào các câu mà em cho là đúng thể hiện tính siêng năng, kiên trì? a. Cần cù, chòu khó. b. Tối nào Quang củng làm bài tập về nhà. c. Việc dễ làm, việc khó bỏ. d. Ngày nào Hải cũng quét nhà, rửa ấm chén sạch sẽ. đ. Dũng chỉ học bài khi có bố, mẹ nhắc nhở. e. Hùng vừa học bài vừa xem Tivi. g. Mỗi khi gặp bài toán khó. Hồng nhờ bố, mẹ làm hộ. h. An chưa đi ngủ nếu chưa giải xong bài tập. - HS: lên bảng làm. - Cả lớp làm vào giấy nháp, đối chiếu với kết quả của bạn và nhận xét bài làm của bạn. - Gv: Nhận xét và chốt lại nội dung chính. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung bài học. - Qua nội dung phân tích em hãy cho biết siêng năng, kiên trì có tac dụng như thế nào trong cuộc sống? - Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì chúng ta cần phải làm gì? - Hs: Trao đổi vạch ra kế hoạch rèn luyện. * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập và củng cố bài học - GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng, kiên trì của bản thân. Ng Trong học tâp Lao đông Công việc SN KT SN KT SN KT X - - X X X * Cách làm: Thấy đã siêng năng, kiên trì thì đánh dấu X ; chưa siêng năng, kiên trì thì đánh dấu _ (Trong một ngày có thể có nhiều việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì). Sau một tuần cộng lại xem được bao nhiêu lần siêng năng, kiên trì? - Báo cáo cho giáo viên. lá xương sông- một loại rau ăn được- để mẹ đem chợ bán, Hậu đã giúp mẹ giải quyết một phần nhỏ khó khăn trong gia đình. * Đáp án đúng: a ; b; d; h II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 2. Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong công việc và trong cuộc sống. III. LUYỆN TẬP: * Lập đề án cho mình để rèn luyện tín siêng năng kiên trì. Giáo án gdcd-6  5. Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bò bài mới: - Nắm được nội dung bài học, thực hiện tốt kề hoạch rèn luyện để trở thành người siêng năng, kiên trì. Đọc và soạn bài mới. Liên hệ với bản thân mình đã làm những việc gì cho là tiết kiệm. Giáo án gdcd-6  Tuần:4 Ngày soạn: 04/09/2010 Tiết: 4 Ngày giảng:07/09/2010 BÀI: 3 TIẾT KIỆM I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được biễu hiện và ý nghóa của tiết kiệm. 3. Thái độ :biết tự đánh giá mình đã có ý thức thực hiện tiết kiệm như thế nào? Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và tập thể. 2.Kó năng :: Biết sống tiết kiệm không sống xa hoa lãng phí. II.Phương Pháp -Thảo luận nhóm - Nêu gương - Đặt vấn đề III. Phương tiện dạy học: - Chuyện kể chú Heo Rô –bốt. - Lời kêu gọi của Bác Hồ sau ngày giành được độc lập, để giải quyết nạn đói. IV. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn đònh lớp: 2. Bài cũ: Siêng năng, kiên trì có ý nghóa như thế nào trong cuộc sống? Kê một việc làm của bản thân thể hiện tính siên, năng kiên trì? 3. Giới thiệu chủ đề bài mới: 4. Phát triển chủ đề bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1:Khai thác truyện đọc. - Hs: Đọc truyện. - GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận các nội dung sau đây? 1. Thảo có suy nghó gì khi được mẹ thưởng tiền? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? 2. Phân tích diễn biến suy nghó và hành vi của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo? 3. Hãy cho biến ý kiến của em về hai nhân vật trong truyện? - Hs: Thảo luận theo bàn (3’) - Gv: Ghi nhanh kết quả lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Gv: Nhận xét và chốt lại nội dung chính. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những biểu hiện của của tiết kiệm và lãng phí trong cuộc sống? - Hs: Thảo luận nhóm. + N1,2 Biểu hiện tiết kiệm? I ĐẶT VẤN ĐỀ: * Suy nghó của Thảo: + Không sử dụng tiền thưởng để đi chơi mà dành để mua gạo. => Thể hiện tính tiết kiệm. * Suy nghó và hành vi của Hà: + Trước khi đến nhà Thảo; Đề nghò mẹ thưởng tiền để liên hoan với các bạn. + Sau khi đến nhà Thảo; Hà Tỏ ra ân hận, tự hứa sẽ tiết kiệm trong tiêu dùng. * Biểu hiện của tiết kiệm: + Tiết kiệm thời gian. + Tiết kiệm công sức. + Tiết kiệm sức khoẻ. + Tiết kiệm tiền của. Giáo án gdcd-6  + N3,4 Biểu hiện Lãng phí? - Hs: Trình bày ra phiếu học tập. - Cử đại diện trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Gv: Chốt lại và nhấn mạnh ý ngiã của tiết kiệm và hậu quả của lãng phí đối với mỗi người - Gv: Kể chuyện “Chú Heo Rô Bôt”. - Ý nghóa của câu chuyện trên là gì? * Học sinh liên hệ bản thân. - Bản thân em đã thực hiện tiết kiệm như thế nào. Hãy kểâ một số việc làm cụ thể của bản thân nói lên điều đó? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học: 1. Tiết kiệm là gì? 2. Tiết kiệm có ý nghóa như thế nào trong cuộc sống. - Hs: Trả lời theo ý hiểu. - Gv: Giải thích thêm. - Trích đọc: Lời kêu gọi của CT- HCM sau cách mạng tháng Tám năm 1945? Bác đã đề ra biện pháp gì để thực hiện tiết kiệm? * HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và luyện tập. Bài tập 1: Có người cho rằng: Học sinh không cần phải tiết kiệm tiền bạc, thời gian. Em có nhận xét gì về ý kiến trên? Bài tập 2: Vì sao nói tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác? Bài tập 3: Keo kiệt, bủn xỉn có phải là tiết kiệm không? Vì sao? * Biểu hiện Lãng phí: + Sống xa hoa. + Lãng phí thời gian, công sức tiền của… * Bản thân em thực hiện tiết kiệm bằng cách: + Tranh thủ hết thời gian để vừa học tập và vừa có thể phụ giúp gia đình. + Tân dụng những vật phế liệu để làm các vật dụng có ý nghóa chpo bản thân. * Ở trường: + Không sử dụng điện, quạt, nước một cách lãng phí. + Không viết, vẽ bôi lên tường, bàn ghế, phòng học… II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình, của người khác. 2. Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân, người khác. III. LUYỆN TẬP * Bài tập 1: * Bài tập 2: Lao động là tạo ra của cải nuôi sống bản thân, gia đình và xã hội. nên sản phẩm do mình tạo ra chính là sức lao động của mình nên phải biết tiết kiệm * Bài tập 3: Keo kiệt, bủn xỉn không phải là tiết kiệm. Vì keo kiệt, bủi xỉn là sử dụng của cải không hợp lí… 5. Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bò bài mới: - Học sinh cần nắm được khái niệm, phân biệt giữa tiết kiệm khác với lãng phí, keo kiệt, bủn xỉn. - Làm các bài tập a,b,c sgk tr 8. - Chuẩn bò: Học sinh đọc truyện theo vai –gv hướng dẫn trước cho học sinh. - Soạn phần gợi ý . cần sưu tầm một số việc làm, gương tiêu biểu thể hiện lễ độ mà em cần học hỏi. Rút kinh nghiệm : Giaùo aùn gdcd-6  …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. [...]... học: 1. Ổn đònh lớp: 6A ……………………… 6B ……………………………….6C……………………………………………… 1 GV: nêu các quy đònh của giờ kiểm tra, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc 2 GV: phát đề, học sinh làm bài 3 GV: thu bài Nhận xét giờ làm của học sinh 4 GV: chấm bài Đáp án: THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA: Môn Lớp sỉsố gdcd 6a 6b 6c TK 0 1 Ngày soạn: 9 .11 2007 Ngày giảng: 13 11 2007 2 3 4 DTB 5 6 7 8 9 10 TTB Tuần :10 Tiết :10 Giáo án gdcd- 6. .. trong cuộc sống mà em biết? Giáo án gdcd- 6  - Mục đích chính của việc học tập là gì? - Vì sao chúng ta cần phải nổ lực học tập không ngừng? - Nếu không học tập thì xã hội sẽ ra sao? - Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về mục đích học tập? Ngày soạn: 11 .12 2007 Ngày giảng: 13 .12 2007 Tuần :14 Tiết :14 BÀI: 11 (2t) MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH(T1) I.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp học sinh xác đònh... tế nhò trong giao tiếp, ứng xử - Em có nhận xét gì về cách cư xử của bản thâm em và bạn bè trong lớp cũng như trong trường chúng ta? Ngày soạn: 19 .11 2007 Ngày giảng: 22 .11 2007 Tuần :11 Tiết :11 Giáo án gdcd- 6  BÀI: 9 LỊCH SƯ,Ï TẾ NHỊ I.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được biểu hiện, lợi ích của lòch sử, tế nhò trong giao tiếp hằng ngày trong cuộc sống 2 Tư tưởng: Mong muốn rèn... tập 5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bò bài mới: - Chuẩn bò các nội dung sau để kiểm tra 1tiết: - Làm các bài tập từ bài 1 đến bài 7 chú ý các bài tập giải quyết tình huống - Học nội dung bài học Bài 2,bài 3, bài 4, bài 6 sgk Soạn: 2 .11 .2007 Tuần: 9 Giảng: 6. 11 .2007 Tiết: 9 Giáo án gdcd- 6  KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức đã học thông qua quá trình đáng... nghóa của kỉ luật đối với mỗi người - Làm các bài tập c, sgk tr 13 - Đọc và soạn bài 6 chú ý soạn kỉ phần gợi ý Tìm hiểu thêm các thông tin cần thiết cho nội dung bài mới Giáo án gdcd- 6  - Tìm tấm gương hiếu thảo trong học sinh Ngày soạn: 21 10 2007 Ngày giảng: 23 10 2007 Tuần:7 Tiết: 7 BÀI: 6 Giáo án gdcd- 6  BIẾT ƠN I.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là biết ơn, biểu... Giáo án gdcd- 6  - Làm các bài tập b, c sgk tr 11 soạn bài mới trả lời các gợi ý ở phần đặt vấn đề, - Tìm hiểu tấm gương chấp hành tốt kỉ luật Vì sao mỗi chúng ta phải biết chấp hành kỉ luật? - Nếu không có kỉ luật thì cuộc sống sẽ ra sao? Kỉ luật có cần thiết không Vì sao? Tuần :6 Tiết: 6 Ngày soạn: 18 /09/2008 Ngày giảng: 22/09/2008 BÀI: 5 Giáo án gdcd- 6  TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học: 1 Kiến... thì tập thể có sức mạnh có kỉ cương - Cao hơn kỉ luật là pháp luật III Phương tiện dạy học: 1 Giáo viên - Sách giáo khoa – sgv gdcd 6 - Tranh ảnh, tư liệu phục vụ bài giảng - Bản nội quy nhà trường Bảng phu” 2.Học sinh - Sách giáo khoa gdcd lớp 6 - Tấm gương thực hiện tốt tính kỉ luật trong học sinh IV Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: 2 Bài cũ: Kiểm tra 15 ’- Thế nào là lễ độ? Cho ví dụ? - Bản... chính của học sinh hiện nay là gì? Liên hệ xem trương ta phong trào học tập như thế nào? Ai là tấm gương để cho em học tập và noi theo? Ngày soạn: 18 .12 2007 Tuần :15 Ngày giảng: 20 .12 2007 Tiết :15 BÀI: 11 (2t) MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH(T2) I.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được ý nghóa của việc xác đònh đúng mục đích học tập, sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập... động dạy học chủ yếu 1 Ổân đònh lớp: 2 Bài cũ : 3 Giới thiệu chủ đề bài mới: 4 Phát triển chủ đề bài mới: - GV: cung cấp thông tin về căn bệnh HIV/AIDS I ĐẶT VẤN ĐỀ: - Năm 19 81 phát hiện căn bệnh HIV đầu tiên - Trên thế giới phát hiện đầu tiên năm 19 81 tại Mó sau đó lan rộng khắp thế giới Theo ước tại Mó tính của tổ chức y tế thế giới năm 19 96 đã có - Ở Việt Nam phát hiện năm 19 90 khoãng 9 triệu người... khoãng 9 triệu người mắc bệnh HIV, 2 triệu - Ở Lâm Đồng có 17 7 người nhiễm HIV, phát người bò SiDA và con sốđó còn được nhân lên hiện 9 /11 Huyện gấp 3 lần vào cuối thập kỉ này II.NỘI DUNG BÀI HỌC: - Riêng ở Việt Nam ca bệnh đầu tiên phát hiện 1 HIV là gì? hồi cuối năm 19 90 - Là chử viết tắt của tên vi rút gây AIDS bằng - Ở Lâm Đồng hiện có khoãng 9 /11 Huyện có tiếng Anh có nghóa là: Vi rút làm giãm miễn . Giáo án gdcd- 7  GIÁO ÁN: MÔN- GDCD- 6 HKI Ngày soạn: 6. 9. 2007 Tuần: 1 Ngày giảng: 7. 9. 2007 Tiết: 1 BÀI: 1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN. học: - Tranh bài 6 trong bộ tranh lớp 6. - Lời dạy của CT HCM ngày 27-3- 19 46. IV. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: 6A………, 6B………… , 6C……………, 2. Bài

Ngày đăng: 04/10/2013, 15:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Chuẩn bị bài tập ở bảng phụ. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm  - Cả lớp làm ra giấy nháp. - gdcd 6 ca hki 1
hu ẩn bị bài tập ở bảng phụ. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm ra giấy nháp (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w