I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
2. Bài cũ: Thế nào la tích cực, tự giác? Cho ví dụ?
3. Phát triển chủ đề bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu những biểu hiện
cụ thể của tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- GV: Tổ chức học sinh chơi trị chơi tiếp sức. + Tổ 1,2; Tìm những biểu hiện tích cực, tự giác.
+ Tổ 3,4; Tìm những biểu hiện thiếu tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
- Thời gian: 4’
- Sau khi kết thúc giáo viên, đánh giá lại kết quả hoạt động của hai nhĩm.
- Tuyên bố nhĩm làm bài hiệu quả nhất, yêu cần giải thich một số biểu hiện cụ thể, động viên khích lệ.
* HOẠT ĐỘNG 2: Giúp học sinh giải quyết tốt tình huống trong cuộc sống.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Biểu hiện tích cực Biểu hiện khơng tích cực
- Tham gia văn nghệ - Khơng đi cắm trại TDTT - khơng tham gia HĐ lớp - Tham gia phụ trách - Khơng ủng hộ đồng Sao nhi đồng. bào bị lũ lụt thiên tai… - Gọn vệ sinh
- Nhà trường tổ chức thi văn nghệ. Phương lớp trưởng khích lệ các bạn trong lớp tham gia, lo nước uống các buổi tập. Cả lớp nhiệt tình tham gia; duy chỉ cĩ bạn Khanh khơng nhập cuộc. Khi lớp được giải ai cũng khen gợi Phương, chỉ cĩ mình Khanhh thui thủi một mình.
- Em cĩ nhận xét về Phương và Khanh? - Hs: Nêu lên ý kiến của cá nhân. - Gv: Nhận xét và chốt lại nội dung.
* Tình huống: Nhân ngày 27/7 cả lớp tổ chức đi thăm mẹ Việt Nam anh hùng. Tinh thần của lớp rất hăng hái. Trong đĩ cĩ bạn Lan nhất quyết khơng đi vì cho rằng: năm nào cũng đi cả, năm nay khỏi phải đi, đi nhiều cũng chán - Em cĩ suy nghĩ gì về bạn Lan? Nếu em là bạn thân của Lan em sẽ nĩi gì với Lan?
- Nếu em là Lan, em phải làm gì? - Vì sao em làm như vậy?
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài học:
- Nếu tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thì cĩ lợi ích gì?
- GV: Sử dụng một số tranh ảnh ở sách bài tập GDCD 6.
- Em cĩ nhận xét gì về các bước tranh trên? Nội dung chính là gì?
* HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, luyện tập:
- Làm bài tập sau (bảng phụ) a. Chăm sĩc vườn trường. b. Làm trực nhật lớp. c. Làm bài tập về nhà. d. Đi tham quan cùng cả lớp, đ. Làm báo tường tại lớp. e. Chào cờ.
f. Bỏ sinh hoạt sao. r. Trốn tránh việc nhà. h. Bỏ nhà đi tham quan.
i. Đùn đẩy cơng việc cho người khác.
* Tình huống:
( Học sinh tự giải quyết)
+ Phương tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
+ Khanh trầm tính, xa rời hoạt động tập thể.
* Lan khơng tích cực tham gia các HĐ TT –XH - Giải thích cho Lan hiểu đây là trách nhiệm vả bổ phận của mọi người, thể hiện hành động uống nước nhớ nguồn và truyền thống đền ơn đáp nghĩa.
- Em phải tham gia đầy đủ, thậm chí năm sau phải cĩ nhiều hoạt động bổ ích và thiết thực hơn nữa.
- Bản thân tích cực trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
II. NỘI DUNG BAØI HỌC:
4. Sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện kĩ năng cần thiết cho bản thân; gĩp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, được mọi người yêu mến.
III. LUYỆN TẬP:
* Chọn câu a,b,c,d,đ e (Học sinh giải thích vì sao chọn các câu trên?)
* Khơng đồng ý với các câu( f, r,h,i) vì sao khơng đồng ý?
5. Dặn dị, hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Mục đích chính của việc học tập là gì?
- Vì sao chúng ta cần phải nổ lực học tập khơng ngừng? - Nếu khơng học tập thì xã hội sẽ ra sao?
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nĩi về mục đích học tập?
Ngày soạn: 11.12. 2007 Tuần:14
Ngày giảng: 13.12. 2007 Tiết:14
BAØI: 11(2t)
MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH(T1)I.Mục tiêu bài học: I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh xác định đúng mục đích học tập, hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập.
2. Tư tưởng: Cĩ ý chí nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích học tập và hồn thành các kế hoạch học tập.
3. Kỉ năng: Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vượt khĩ học tập của Nguyễn Ngọc Kí.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp: