Bài cũ: Thế nào là lịch sự, tế nhị? Cho ví dụ? Bản thân em đã cĩ những việc làm gì thể hiện lịch sự, tế nhị trong cuộc sống?

Một phần của tài liệu gdcd 6 ca hki 1 (Trang 26 - 28)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

2. Bài cũ: Thế nào là lịch sự, tế nhị? Cho ví dụ? Bản thân em đã cĩ những việc làm gì thể hiện lịch sự, tế nhị trong cuộc sống?

lịch sự, tế nhị trong cuộc sống?

3. Phát triển chủ đề bài mới:

* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu truyện đọc: - Hs: Đọc truyện đọc:

- Gv: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung sau đây:

+ N1; Chi tiết nào chứng tỏ TRương Quế Chi tích cực tham gia các hoạt động tập thể- xã hội?

+ N2; Nhữn việc làm nào chứng tỏ TRương Quế Chi tham gia các hoạt động giúp đỡ gia đình?

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

* Sáng lập ra nhĩm những người nĩi tiếng Pháp trẻ tuổi của trường.

- Tham gia câu lạc bộ thơ, câu lạc bộ hài hước, - Tham gia các hoạt động của đội.

- Sinh hoạt ở cộng đồng dân cư. - Giúp đỡ người khi cần thiết. * Đưa đĩn em đi học mẫu giáo. - Giúp đỡ mẹ trong cơng việc nội trợ.

* Từ lớp 1->5 đạt học sinh xuất sắc tồn diện. - Tập viết văn, làm thơ, dịch thơ, truyện từ tiếng Pháp san tiếng Việt, học vẽ.

+ N3; Chi tiết nào thể hiện tính tích cực, tự giác, sáng tạo Trương Quế Chi?

+ N4; Động cơ nào giúp TRương Quế Chi hành động tích cực, sáng tạo?

- Hs: Thảo luận trong 5’.

- Các nhĩm cử đại diện trình bày trước lớp. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung,

- Gv: Nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung phần đặt vấn đề?

TRương Quế Chi mơ trở thành người con ngoan trị giỏi, thành nhà báo chứng tỏ điều gì?

- Em học tập được gì qua tấm gương của Trương Quế Chi?

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu nội dung bài học:

1. Thế nào là tích cực, tự giác?

2. Em cĩ mơ ước gì cho hiện tại và tương lai? 3. Em cĩ kế hoạch thực hiện ước mơ đĩ như thế nào?

4. Để trở thành người tích cực, tự giác chúng ta cần phải làm gì?

- Hs: trả lời theo ý hiểu. - Gv: Sử dụng tranh.

- Hai bức tranh trên cĩ nội dung như thế nào? - Hs: Tra lời theo ý hiểu.

- GV: Chốt lại nội dung chính.

- Gv: Kể chuyện “Câu chuyện trực nhật” - Nội dung câu chuyện muốn nĩi lên điều gì? - Học sinh phân tích.

- Gv: Nhấn mạnh các nội dung cần giáo dục cho học sinh.

* HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, luyện tập?

- GV: Sử dụng bảng phụ. Nội dung bài tập a sgk.

- Gọi học sinh lên bảng làm. - Cả lớp Nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt lại nội dung chính.

- Vì sao em cho Các câu” 1,23,4,5,6,7,8, 10,12 là những câu thể hiện tính tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội?

- Vì sao các câu cịn lại là sai?.

muốn trở thành nhà báo.

* Biết xác định mục tiêu, nhiệm vụ của người học sinh thể hiện đạo đức, nhân cách cũa tuổi học trị, sớm xác định lý tưởng nghề nghiệp của bản thân.

II. NỘI DUNG BAØI HỌC:

1. Tích cực là cố gắng, vượt khĩ, kiên trì học tập, làm việc.

2. Tự giác là chủ động làm việc, học tập khơng cần ai nhắc nhở.

3. Cần phải cĩ ước mơ, quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

III. LUYỆN TẬP:

1. Bài tập a sgk:

- Biểu hiện tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là: 1, 2, 3, 4, 5 , 6, 7, 8, 10, 12.

* Vì sao: học sinh tự giải thích.

- Hướng dẫn làm bài tập b sgk : Hs cần xác định được hành vi , động cơ của Tuấn là tốt thể hiện tính tích cực tự giác trong hoạt động của tập thể.

- Bản thân cần phải phê phán thái độ của Phương.

- Liên hệ một số tâm gương thể hiện tính tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ở lớp, trường em hoặc các truờng khác mà em biết.

Ngày soạn: 5.12. 2007 Tuần:13

Ngày giảng: 7.12. 2007 Tiết:13

BAØI: 10(2t)

TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VAØ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI(t2) I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu những biểu hiện tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

2. Tư tưởng: Biết tự giác tích cực trong các hoạt động tập thể hoạt động xã hội, tích cực trong học tập.

3. Kỉ năng: Biết lập kế hoạch cân đối nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động của lớp, đội với cơng việc giúp đỡ gia đình.

II. Phương tiện dạy học:

- Tranh bài 10 trong bộ tranh lớp 6 của BGD- ĐT.

IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu gdcd 6 ca hki 1 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w