GIẢI PHÁPNHẰMTHUHÚT THỊ TRƯỜNGKHÁCHDULỊCHCÔNGVỤTẠIKHÁCHSẠNBẢOSƠN 3.1 Vài nét về chiến lược phát triển của kháchsạn quốc tế BảoSơn 3.1.1 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của kháchsạn a. Các yếu tố bên ngoài - Yếu tố về kinh tế chính trị Trong sự phát triển chung của ngành kinh tế Việt Nam, dulịch đã có những đóng góp quan trong và luôn khẳng định đưộc vị trí của mình trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì thế đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “ Phát triển dulịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống, văn hóa, lịch sử, xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, đẩy mạnh hợp tác liên kết với các nước trong hoạt động du lịch”. Sự quan tâm sâu sắc của Đảng và nhà nước đối với sự nghiệp phát triển dulịch là một trong những yếu tố quyết định tạo điều kiện cho dulịch Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới. Là một bộ phận trong ngành du lịch, sự quan tâm của nhà nước cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hệ thống kháchsạn trên địa bàn Hà Nội nói chung và kháchsạnBảoSơn nói riêng. Hiện nay đang có nhiều kiến nghị về cơ chế ưu đãi trong vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi trong chính sách nộp thuế… đối với các cơ sở lưu trú giúp tạo điều kiện nâng cấp chất lượng phục vụ của các kháchsạn trên địa bàn Hà Nội hiện nay. Cùng với sự quan tâm của Đảng và nhà nước vào việc phát triển du lịch, thì hiện nay nước ta đang đẩy nhanh các thủ tục để gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới WTO trong thời gian tới. Mở rộng hành lang pháp lý hấp dẫn các chính sách đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam mà đặc biệt là Hà Nội – một thành phố có môi trường đầu tư thuận lợi đang hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Điều này đã thuhút một số lượng lớn các chuyến đi đến Hà Nội là côngvụ kết hợp với tham quan du lịch. Khách dulịch quốc tế đến Hà Nội có xu hướng tăng trưởng ổn định đó là kháchdulịch người Pháp, Đức, Anh và Nhật Bản. Đây cũng là những thịtrườngkhách chính mà kháchsạnBảoSơn đang khai thác và phát triển. Như vậy thịtrườngkháchcôngvụ là một thịtrường tiềm năng và đang có xu hướng tăng lên trong tương lai. Đây là một thịtrường có khả năng thanh toán cao, không bị biến động theo mùa nên nếu biết nắm bắt cơ hội kháchsạn sẽ luôn có một lương khách ổn định và cùng với nó là sự ổn định trong doanh thu của khách sạn. Bên canh đó Việt Nam hiện nay đang được đánh giá là một trong những quốc gia có chế độ chính trị ổn định, an ninh đảm bảo, cùng với tài nguyên dulịch phong phú, đa dạng là một điểm dulịch mới hấp dẫn trên bản đồ thế giới. Trong đó Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị , xã hội của đất nước đang được lựa chọn làm nơi diễ ra các cuộc họp hội nghị quan trọng về kinh tế - xã hội trong khu vực. Điều này được minh chứng bằng hội nghị ASEAN 5 đã được tổ chức thành côngtại Việt Nam. Trong thời gian tới vào trung tuần tháng 11/2006, Hà Nội sẽ đón hàng nghìn quan chức, phóng viên, báo chí, truyền hình quốc tế, trong đó có 20 nguyên quốc gia của 21 thành viên chính thức và 3 tổ chức quan sát viên của hội nghị diễn đàn kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) sang tham dự. Hiện nay, Hà Nội có tổng số 420 kháchsạn với trên 12500 phòng, tuy nhiên chỉ có 20% kháchsạnđủ tiêu chuẩn 3 sao trở lên với số lượng phòng là 5094, đã kín các đơn đặt phòng. Và theo dự báo, trong tương lai các hội nghị, hội thảo lớn sẽ còn diễn ra ở Việt Nam, do đó có thể thấy được tiềm năng to lớn của đối tương kháchcôngvụ này trong tương lai. - Yếu tố tự nhiên Hà Nội là thủ đô của đất nước, là trung tâm kinh tế - chính trị của quốc gia, nên đây là địa bàn thường diễn ra các cuộc họp, hội nghị, hội thảo trong và ngoài nước. Không những thế các giá trị lịch sử, văn hóa đa dạng, phong phú với bề dày lịch sử gần 1000 năm, Hà Nội đã hấp dẫn các tổ chức, xã hội đến dulịch và nghiên cứu về nền văn hóa Việt Nam. Trước những thuân lợi ấy, những kháchsạn trên địa bàn Hà Nội hiện nay có chất lượng cao đáp ứng được tổ chức quốc tế như kháchsạnBảoSơn đang được lựa chọn làm nơi lưu trú của dukhách nước ngoài, đặc biệt là những kháchcông vụ, thuơng mại. - Yếu tố về khoa học kỹ thuật Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang đạt được những thành tựu to lớn đã đóng góp rất nhiều không chỉ cho ngành sản xuất vật chất mà kể cả ngành dịch vụ. Đặc biệt sự phát triển của khoa học công nghệ có tác động rất lớn đến lĩnh vực kinh doanh khách sạn, vì kháchsạn có mối quan hệ rất mật thiết không chỉ với ngành cung cấp điện, nước, xây dựng mà ngay cả với các ngành sản xuất vật chất khác và thông tin điện tử. Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp cho kháchsạn được trang bị bởi hệ thống các trang thiết bị hiện đại đảm bảo đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng, phức tạp của kháchdu lịch. Không những thế sự phát triển này đồng nghĩa với việc tăng năng suất và hiệu quả lao động trong các ngành sản xuất giúp giảm chi phí xây dựng, chi phí trang trí và các thiết bị trong khách sạn. Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng góp phần nâng cao hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng, đường xá trong nước nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng. Điều này giúp cho vấn đề vận chuyển và đi lại dễ dàng hơn, rút ngắn khoảng cách trong tâm lý khách hàng. Hiện này Việt Nam đã và đang phát triển hệ thống thông tin liên lạc. Điều này cũng góp phần giảm bớt gánh nặng quản lý thông tin đối với kháchsạn (thay vì quản lý bằng hồ sơ, giấy tờ chuyển sang quản lý bằng hệ thống máy vi tính gọn nhẹ hơn, hiệu quả hơn) không những thế hệ thống thông tin còn giúp kết nối giữa kháchsạn với khách hàng và các nhà cung cấp, công ty lữ hành không cùng địa bàn, thậm chí giữa các quốc gia khác nhau, giúp cho quá trình phân phối xúc tiến diễn ra dễ dàng hơn. Sự xuất hiện của hệ thống thông tin tạo điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán và đáp ứng các nhu cầu của kháchdulịch nhờ thực hiện qua phương tiện điện tử. Đặc biết với những kháchsạn phục vụkháchcôngvụ sự phát triển thông tin liên lạc sẽ làm hoàn chỉnh cơ cấu chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách vì đối tượng khách này có nhu cầu sử dụng điện thoại, internet, fax… rất lớn. b. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp * Những điểm mạnh - Vị trí: KháchsạnBảosơn được xây dựng nằm trên dường Nguyễn Chí Thanh – con đường được coi là đẹp nhất Hà Nội, gần trung tâm thành phố, thuận tiện giao thông. Đây là một lợi thế rất lớn với kháchsạn trong việc thuhútthịtrườngkháchcông vụ. Vì đối tượng khách này thường có nhu cầu di chuyển nhiều vì mục đích công việc. Sự thuận lợi về giao thông giúp cho khách di chuyển dễ dàng và không mất nhiều thời gian. - Sản phẩm: Có thể nói điểm mạnh nhất của kháchsạn quốc tế BảoSơn so với các đối thủ cạnh tranh là chất lượng sản phẩm dịch vụ đã được kiểm chứng bằng giải thưởng cúp vàng chất lượng và công nghệ do tổ chức có uy tín BIDs ở nước ngoài trao tặng. Kháchsạn còn có hệ thống phòng họp, hội thảo với trang thiết bị hiện đại là ưu thế hơn hẳn các kháchsạn cùng thứ hạng, thậm chí có thể cạnh tranh được với kháchsạn 5 sao. Không chỉ thế kháchsạnBảoSơn còn có nhiều loại phòng với nhiều mức giá khác nhau phù hợp với nhiều loại khách hàng từ khách hàng có khả năng thanh toán thấp đến các khách hàng có khả năng thanh toán cao. - Lao động: Đội ngũ lao động của kháchsạn có trình độ tương đối cao, kinh nghiệm làm việc lâu năm và khá trung thành với khách sạn. - Quan hệ đối tác: Kháchsạn có nhiều mối quan hệ mật thiết với nhiều ban ngành, tổ chức trong chính phủ và các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước. Điều này đã giúp cho kháchsạn thường xuyên có số lượng khách tương đối ổn định. * Những điểm yếu: - Quy mô kháchsạn chưa lớn so với nhiều đối thủ cạnh tranh có cùng thứ hạng trên địa bàn Hà Nội. Các dịch vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung còn ít, chưa đa dạng và phong phú về chủng loại. 3.1.2 Chiến lược phát triển chung của kháchsạnBảo Sơn. Qua việc phân tích kết quả kinh doanh của kháchsạnBảoSơn ta thấy doanh nghiệp hoạt động khá tốt. Tuy nhiên kháchsạn vẫn còn một số dịch vụ còn hạn chế về chất lượng và chủng loại so với nhiều đối thủ cạnh tranh. Để có thể duy trì và phát triển, kháchsạn đã đề ra một số mục tiêu chiến lược sau: * Chiến lược dài hạn: KháchsạnBảoSơn đang có kế hoạch nâng cấp cơ sở vật chất hạ tầng để trở thành kháchsạn 5 sao. Để thực hiện điều đó, kháchsạn sẽ xây mới lại hệ thống văn phòng, nhà hàng Bora Bora và bể bơi phía sau thành một toà nhà có quy mô trên 100 phòng với các trang thiết bị hiện đại đáp ứng được tiêu chuẩn của kháchsạn 5 sao. Dự án này đang được tiến hành trong năm 2006 này. Sau khi trở thành kháchsạn 5 sao, BảoSơn sẽ có đủ tiềm lực, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu của khách hàng có khả năng thanh toán cao đặc biệt là dukhách nước ngoài. * Chiến lược ngắn hạn: Trên cơ sở nguồn lực hiện tạikháchsạnBảoSơn đã đề ra mục tiêu của doanh nghiệp năm 2006 phấn đấu đạt doanh thu trên 35 tỷ đồng, lợi nhuận đạt trên 1,5 tỷ đồng, tăng lượng khách lên 5%, công suất sử dụng phòng trung bình đạt 85%, tăng tỷ lệ của dịch vụ ăn uống và bổ sung trong cơ cấu doanh thu. 3.2 Giải phápnhằmthuhút thị trườngkháchdulịchcôngvụtạikháchsạnBảo Sơn. 3.2.1 Giảipháp nghiên cứu thịtrường và xác định thịtrường mục tiêu cho hoạt động kinh doanh của khách sạn. Nghiên cứu marketing là một công việc rất quan trọng bởi vì nhờ kết quả nghiên cứu đó mà kháchsạn mới có thể xây dựng các chiến lược hoạt động kinh doanh. Do đó, cần có sự phân tích, nghiên cứu một cách đúng đắn, chọn lọc thì mới thu thập được thông tin chính xác. Như đã phân tích ở trên, khối lượng công việc của bộ phận marketing là rất lớn. Để đưa ra được hướng đi trong tương lai, bộ phận này phải làm sáng tỏ các cơ hội và hiểm họa đối với khách sạn, chỉ ra các điểm mạnh và điểm yếu của công ty trước đối thủ cạnh tranh qua nghiên cứu các yếu tố bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp. Tuy bộ phận marketing của kháchsạn có những điều tra về số liệu thịtrường khách, đánh giá được vị thế của kháchsạn so với đối thủ cạnh tranh nhưng chưa thực sự đi sâu và phân tích thông tin ấy. Kháchsạn cần hoàn thiện hơn các mẫu biểu đánh giá nghiên cứu nhận xét về các đối thủ cạnh tranh, về mức độ hài lòng đối với các dịch vụ mà kháchsạn cung cấp cho khách… Bên cạnh đó kháchsạn nên nâng cao sự quan tâm của các bộ phận kinh doanh và phục vụ trong việc ghi chép lại số liệu về thịtrường khách, đặc điểm tiêu dùng của từng thịtrườngkhách khác nhau, kết hợp chặt chẽ với công tác nghiên cứu đánh giá của bộ phận marketing để có chiến lược phù hợp trong tưong lai. Đối với khách hội nghị bộ phận marketing cần tăng cường việc tiếp cận với ban tổ chức hội nghị qua điện thoại, fax hoặc email trên các phương diện: + ai là người có thẩm quyền trong việc ký kết hợp đồng và thanh toán tiền cho khách sạn. + nội dung của hội nghị là gì? + số lượng người tham dự + nhu cầu của khách + khả năng đáp ứng của kháchsạn hiện có + những nhu cầu bổ sung các phương tiện hỗ trợ khác. Để đáp ứng nhu cầu tốt nhất trong thời gian ở kháchsạn ( đặc biệt khách nước ngoài ), bộ phận marketing cần cung cấp đày dủ thông tin về nhu cầu của thịtrường khách. Muốn có các thông tin này ngoài nguồn cung cấp nội bộ, bộ phận này cần có sự phân công tìm hiểu về thịtrườngkhách theo từng khu vực, quốc gia một cách chuyên môn hóa. Tiếp tục duy trì và giữ vững thịtrườngkháchdulịchcôngvụ Nhật Bản, Pháp, các nước ASEAN. Duy trì mối quan hệ tốt với các tổ chức để có lượng khách ổn định. a. Nâng cao chất lương sản phẩm phục vụkháchcôngvụ Như phân tích về đặc điểm kháchcôngvụ ở trên ta thấy đây là thịtrườngkhách có khả năng chi tiêu cao nhất. Nhưng họ là những người bận rộn vì công việc nên ít có thời gian rỗi. Họ cũng thường bị căng thẳng nên thừong trở nên khó tính, thường đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm dịch vụ. Chính vì thế để đáp ứng nhu cầu của đối tượng này mọi thứ cần hoàn hảo, đảm bảo chất lượng hơn là giá thành rẻ. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ sẽ góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của kháchsạn đối với thịtrườngkháchcông vụ. Một số giảipháp nâng cao chất lượng: • Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật khách sạn: Theo hai tác giả Berry và Parasuraman 5 chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ theo thứ tự giảm dần sự quan trọng là: + Sự tin cậy: cung cấp dịch vụ tin cậy chính xác + Tinh thần trách nhiệm: Sẵn sang giúp đỡ khách + Sự đảm bảo: Giữ bí mật cho khách, đảm bảo an toàn cho tính mạng và tàisản của họ. + Sự đồng cảm: Thể hiện qua sự chăm sóc chu đáo quan tâm đến khách + Tính hữu hình: là sự hiện diện của điều kiện làm việc, trang thiết bị, con người và phương tiện thông tin. Dịch vụ càng phức tạp và vô hình thìkhách hàng sẽ càng tin vào các yếu tố hữu hình như: yếu tố trang trí, kiến trúc, cách sắp xếp, trang thiết bị…Do đó kháchsạn phải luôn bảo dưỡng, đổi mới và bổ sung các trang thiết bị cần thiết để đáp ứng các nhu cầu mới. Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, thẩm mỹ cao sẽ làm tăng tính hữu hình của sản phẩm, làm tăng giá trị trong sản phẩm và đồng thời góp phân nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động. Hiện nay kháchsạnBảoSơn đã có một hệ thông cơ sở vật chất khá hiện đại và đồng bộ nên chỉ cần chú ý đến công tác bảo dưỡng, bảo trì, định kỳ thay các trang thiết bị theo đúng quy định. Đặc biệt kháchsạn cần thay thế hệ thống điện tử thông tin liên lạc như điện thoại, máy vi tính, fax… bằng những công nghệ mới hiện đại. • Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển thêm một số sản phẩm mới: Việc đa dạng hóa sản phẩm sẽ đáp ứng được nhu cầu thanh toán của nhiều đối tượng khách khác nhau. -Về dịch vụ lưu trú đây là dịch vụ chính của khách sạn, kháchsạn nên đa dạng hóa hơn những loại phòng với các mức giá khác nhau. Do kháchsạn mang phong cách kiến trúc châu Á, đậm chất Việt Nam thìkháchsạn nên tận dung tối đa các vật dụng theo phong cách dân tộc để trang trí nội thất cho các buồng phòng như: bàn ghế, đèn ngủ bằng mây tre đan cao cấp, treo tranh sơn mài, tranh lụa, tranh dân gian Việt Nam. Tăng cường một số phương tiện thông tin liên lạc và công nghệ của thời đại vào các loại phòng chuyên dụng phục vụ cho kháchcôngvụ như: truyền hình cáp, máy vi tính nối mạng internet, điện thoại có thể giao dịch toàn cầu. Với loại phòng sang trọng kháchsạn nên thay loại tivi hiện nay bằng tivi màn hình phẳng và tình thể lỏng. Như vậy sẽ tạo được tính hiện đại, đáp ứng được nhu cầu của khách có khả năng thanh toán cao. -Về ăn uống: Kháchsạn nên đa dạng hóa các món ăn trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu và ý kiến đóng góp của khách hàng công vụ. Thuê các đầu bếp nổi tiếng của Việt Nam và nước ngoài, chú ý tới công tác hậu cần về nguyên vật liệu phục vụ cho tốt nhất, đa dạng nhất theo yêu cầu của khách. -Về dịch vụ bổ sung: Hiện nay dịch vụ bổ sung của kháchsạnBảoSơn còn khá đơn điệu, thiếu nét độc đáo để thuhút và giữ chân khách. Do đó kháchsạn cần chú trọng tới chất lượng và đa dạng các dịch vụ bổ sung bằng việc đầu tư thêm một số các dịch vụ mới như: + Dịch vụthư ký, phiên dịch, đánh máy cho kháchcôngvụ vì trong thời gian lưu trú họ luôn kết hợp với công việc + Phát triển hệ thống vận chuyển và khả năng phục vụ của hệ thống này của kháchsạn vì kháchcôngvụ thường có nhu cầu di chuyển nhiều, riêng lẻ không theo đoàn vì nhu cầu công việc. + Tăng cường các dịch vụ vui chơi giải trí thư giãn, nhất là các hoạt động giải trí về đêm. Vì cả ngỳa căng thẳng giải quyết công việc nên chỉ đến đem kháchcôngvụ mới có thời gian rỗi để nghỉ ngơi và giải trí. Nếu kháchsạn không có các hoạt động này cảm giác nhạt nhẽo cho khách, khách có cảm tưởng đi thuần túy vì công việc chứ không phải kết hợp với du lịch. - Về dịch vụ đặc trưng: kháchsạn nên lắp đặt thêm các trang thiết bị hiện đại như máy chiếu lade, hệ thống âm thanh… b. Giảipháp đa dạng hóa các mức giá Giá cả là yếu tố hữu hình của chất lượng sản phẩm dịch vụ, là yếu tố nhạy cảm đối với người tiêu dùng. Kháchsạn phải làm sao định giá để vừa thuhútkhách với chất lượng dịch vụ tốt nhưng cũng vừa đảm bảo doanh thu của khách sạn. Với một hệ thông giá đa dạng áp dụng cho nhiều đối tượng khách nhau, thịtrường khác nhau, ở thời vụ khác nhau sẽ giúp kháchsạn linh hoạt hơn. Để hoàn thiện chính sách giá kháchsạn cần chú ý tới: Cơ cấu chi phí, độ co giãn của cầu qua giá, vị thế của kháchsạn trên thị trường, mức độ cạnh tranh. Hiện nay mức giá của kháchsạnBảoSơn là tương đối rẻ tuy nhiên nó chưa hẳn đã thuhút được khách hàng một cách tốt nhất. Vì với một số người giá thấp đồng nghĩa với chất lượng thấp. Mặt khác giá thấp lại ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của khách sạn. Do đó kháchsạn nên tăng giá, ít nhất là bằng đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường. Áp dụng chính sách giá phân biệt một cách cụ thể và chi tiết hơn nữa đối với những đối tượng khác nhau: - Đối với khách đoàn ngoại giao, khách cơ quan nhà nước, cán bộ ngành, khách của các dự án thìkháchsạn nên giữ những mức giá công bố nhưng sẽ có phần trăm hoa hồng cho các môi giới chức năng tùy theo thỏa thuận từ 10 – 15%. - Khách của các hãng hàng không, các công ty lữ hành, đại lý dulịchkháchsạn nên chiết khấu hoa hồng từ 5 – 10% - Khách là các văn phòng đại diện, đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam có thể tăng giá từ 5 – 10% tùy từng trường hợp nhưng cần chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hơn nữa. - Đối với khách vãng lai giữ nguyên mức giá công bố c. Đa dạng hóa các kênh phân phối Hiện nay kháchsạn đang sử dụng 3 phân phối chính là bán hàng trực tiếp, thông qua môi giới trung gian, thông qua công ty lữ hành và đại lý du lịch. Ba kênh phân phối này hoạt động khá hiệu quả. Tuy nhiên kháchsạn cần: - Liên kết nhiều với kháchsạn trong và ngoài nước để tiến hành trao đổi lựợng khách và giúp đỡ nhau khi cần thiết. - Đối với từng thịtrườngkhách khác nhau nên linh hoạt các kênh phân phối cho phù hợp - Mở rộng các kênh phân phối bán hàng trực tiếp đặc biệt bán hàng qua mạng. Nhưng cũng đồng thời duy trì và phát triển thêm các kênh phân phối gián tiếp hiện tại. d. Nâng cao chất lượng lao động trong kháchsạnKháchsạn Bảo Sơn có một cơ cấu đội ngũ lao động khá hợp lý, khả năng giao tiếp bằng tiếng nước ngoài và trình độ nghiệp vụ khá cao. Tuy nhiên kháchsạn cần quan tâm đến một số mặt sau: - Tăng cường, hoàn thiện khâu tuyển dụng và sử dụng lao động. Đặc biệt là các lao động chuyên ngành đào tạo kháchsạn từ các trường như thương mại, kinh tế quốc dân, cao đẳng du lịch, viện mở… - Luôn có hình thức kiểm tra nghiệp vụ thường xuyên và mở các lớp đào tạo nghiệp vụ định kỳ cho nhân viên đặc biệt là ngoại ngữ (nhất là tiếng Nhật). - Có hình thức khen thưởng, kỷ luật công bằng cả về vật chất và tinh thần để khuyến khích nhân viên tăng năng suất lao động. - Tăng cường đội ngũ giám sát ở từng bộ phận để hỗ trợ cho công tác quản lý của khách sạn. e. Quảng bá kháchsạn trên nhiều phương diện Để đạt kết quả tốt hơn trong kinh doanh, kháchsạnBảoSơn nên tăng cường quảng bá về kháchsạn đến người tiêu dùng bằng nhiều phương pháp ví dụ: - Vào cuối năm kháchsạn nên tổ chức các hội nghị khách hàng để thu nhận ý kiến của kháchdulịch thông qua các công ty và đại lý dulịch - Gửi thiếp chúc mừng cho các công ty lữ hành và những khách hàng thân quen vào dịp lễ tết. - Gữi thiếp chúc mừng sinh nhật khách - Tặng quà cho khách hàng là nữ giới vào dịp 8 – 3 - Tăng cường quảng cáo trên báo chí và tạp chí khác nhau có liên quan hoặc không liên quan đến dulịch một cách thường xuyên. - In tờ rơi, cataloge với nội dung phong phú và hấp dẫn hơn nữa. - Quảng cáo bằng panô và aphic, bảng điện tử trên các đường quốc lộ, ngã tư, sân bay, các địa điểm dulịch trên địa bàn Hà Nội - Tích cực tham gia hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo về du lịch. - Duy trì và phát triển quảng cáo trên mạng internet: Hiện nay kháchsạn có trang web riêng nhưng lượng thông tin không cập nhật và đầu tư thích đáng. Kháchsạn cần có kế hoạch phát triển thêm thông tin trong trang web này. - Làm nhà tài trợ cho các cuộc thi, sinh hoạt văn hóa, tích cực tham gia công tác từ thiện. - Tăng cường chi phí cho công tác điều tra thịtrường qua phiếu thăm do, phiếu điều tra khách hàng. - Tăng cường mối quan hệ với các cơ quan tổ chức, đặc biệt là những người đóng vai trò trong tổ chức ký kết hợp đồng bằng cách mời dùng thử dịch vụ, giảm giả cho đối tượng khách này khi lưu trú tạikhách sạn. . doanh thu. 3.2 Giải pháp nhằm thu hút thị trường khách du lịch công vụ tại khách sạn Bảo Sơn. 3.2.1 Giải pháp nghiên cứu thị trường và xác định thị trường. GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH CÔNG VỤ TẠI KHÁCH SẠN BẢO SƠN 3.1 Vài nét về chiến lược phát triển của khách sạn quốc tế Bảo Sơn 3.1.1