Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH -*** - TỔNG QUAN DU LỊCH Giảng viên: Ths Lê Quỳnh Chi (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, 2018 Lời nói đầu Tổng quan Du lịch môn học giảng dạy bắt buộc cho sinh viên thuộc chuyên ngành đào tạo du lịch Là môn học cung cấp kiến thức sở ngành nên có phạm vi nghiên cứu rộng, bao quát nhiều vấn đề hoạt động du lịch Nội dung môn học với mục tiêu nhằm trang bị kiến thức bản, cần thiết cho sinh viên chuyên ngành du lịch, đồng thời sở cho việc nghiên cứu mơn học chun ngành Giáo trình ‘Tổng quan Du lịch’ cung cấp kiến thức du lịch khái quát lịch sử hình thành phát triển du lịch ; sản phẩm du lịch ; thị trường du lịch ; hoạt động lữ hành hướng dẫn du lịch, sở lưu trú du lịch, lao động du lịch ; tác động du lịch chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Đối tượng học tập môn ‘Tổng quan Du lịch’ sinh viên năm thứ chuyên ngành du lịch Để học tập tốt môn học này, sinh viên cần chủ động học tập, đọc giáo trình, tìm thơng tin, nội dung có liên quan môn học, làm tập thảo luận hiệu Tác giả CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH Mục tiêu chương: Sau kết thúc chương này, sinh viên có thể: Phát biểu chất hoạt động du lịch, hình thành ngành du lịch điều kiện phát triển du lịch quốc gia; Trình bày khái niệm du lịch số khái niệm có liên quan; Mơ tả lịch sử hình thành phát triển du lịch giới Việt Phân tích chức du lịch; Liệt kê số tổ chức hoạt động lĩnh vực du lịch Việt Nam, Nam; khu vực giới; Mô tả máy quản lý nhà nước du lịch Việt Nam số nước giới I BẢN CHẤT CỦA DU LỊCH Khái niệm du lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước kinh tế phát triểm mà nước phát triển, có Việt Nam Du lịch khơng tượng riêng lẻ, đặc quyền cá nhân hay nhóm người, mà du lịch trở thành nhu cầu phổ biến đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Tuy nhiên, khái niệm du lịch góc độ nghiên cứu khác có cách hiểu khác Năm 1811 lần Anh có định nghĩa du lịch sau : ‘Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành (các) hành trình với mục đích giải trí Ở giải trí động chính’ Năm 1930, ơng Glusman (Thụy Sĩ) định nghĩa : ‘Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm mà họ khơng có chỗ cư trú thường xun’ Theo định nghĩa hai học giả Thụy Sĩ Hunziker Kraff Hiệp hội chuyên gia du lịch thừa nhận : ‘Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi làm việc thường xuyên họ’ Theo tác giả McIntosh, Goeldner Ritchie lại cho nói đến du lịch cần cân nhắc tới thành phần tham gia vào hoạt động du lịch để hiểu chất du lịch đầy đủ Các thành phần bao gồm : Khách du lịch, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ du lịch, quyền địa phương dân cư địa phương Theo tiếp cận này, du lịch hiểu :‘Tổng số tượng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền dân cư địa phương q trình thu hút tiếp đón du khách’’ Ở Việt Nam, khái niệm du lịch quy định Luật Du lịch 2017 hiểu : “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác" Khái niệm khách du lịch Khách du lịch thuật ngữ dùng để người du lịch Ở Việt Nam, khái niệm khách du lịch quy định Luật Du lịch (2017) sau : ‘khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến’ Như vậy, khách du lịch người khỏi nơi lưu trú thường xuyên khoảng thời gian định cho mục đích khác không làm việc để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch chia thành hai loại, khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế : Năm 1937 Ủy ban Thống kê Liên Hiệp Quốc đưa khái niệm du khách quốc tế sau : ‘Du khách quốc tế người thăm viếng quốc gia quốc gia cư trú thường xuyên thời gian 24h’ Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO): ‘Khách du lịch quốc tế người lưu trú đêm không năm quốc gia khác với quốc gia cư trú thường xuyên với nhiều mục đích khác việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến’ Khách du lịch nội địa : Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) :‘Khách du lịch nội địa người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, thăm nơi khác nơi cư trú thường xuyên quốc gia khoảng thời gian 24h khơng q năm với mục đích ngồi việc hành nghề để có thu nhập nơi đến’ Ở Việt Nam, khách du lịch bao gồm khách nội địa, khách quốc tế đến Việt Nàm khách du lịch nước Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch vào Việt Nam (khách inbound) : người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch Khách du lịch nước (khách outbound) : cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam nước du lịch Những người sau không coi khách du lịch: - Những người nước ngồi để tìm kiếm việc làm để làm theo hợp đồng - Những công dân vùng giáp giới, sống nước bên làm việc nước bên - Những người dân di cư tạm thời cố định - Những người tị nạn - Nhà ngoại giao, nhân viên đại sứ quán… - Lưu học sinh II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Cơ sở hình thành ngành du lịch Du lịch tượng tồn với phát triển loài người, nhu cầu ngày trở nên tất yếu giúp người điều hoà sống xã hội tự nhiên Sự xuất nhu cầu du lịch xuất phát chủ yếu từ mong muốn lẩn tránh đơn điệu nhàm chán sống hàng ngày, mong muốn thay đổi nơi khác nơi cư trú thường xuyên nhằm phục hồi sức khỏe nâng cao hiểu biết Các nhu cầu ln gắn kết với phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất phát triển nhu cầu du lịch người tăng lên Điều xuất phát từ thu nhập người tăng lên, trình độ nhận thức văn hóa phát triển, thời gian nhàn rỗi dành cho du lịch nhiều đồng thời trình phát triển lực lượng sản xuất người phải lao động điều kiện căng thẳng Những lý thúc đẩy nhu cầu cầu du lịch phát triển Lúc đầu, nhu cầu du lịch tượng đơn lẻ tầng lớp quý tộc phận dân cư, sau du lịch trở thành tượng phổ biến, có tính đại chung trở thành nhu cầu tất yếu khách quan sống người Đồng thời, kết phát triển lực lượng sản xuất đem lại điều kiện thuận lợi cho chuyến du khách Chẳng hạn phát triển hệ thống đường xá, phương tiện giao thơng có khả rút ngắn khoảng cách vùng quốc gia Các khoản đầu tư trực tiếp gián tiếp cho phát triển du lịch không ngừng tăng lên, đầu tư cho trùng tu, xây dựng khu bảo tàng, công viên, trung tâm thương mại… Các yếu tố tạo nên hấp dẫn, kích thích nhu cầu du lịch tăng lên Ngành du lịch hình thành dựa sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển nhu cầu du lịch dân cư chủ yếu thực cách đơn lẻ cá nhân tập thể tự đứng tổ chức để thỏa mãn nhu cầu Đến mức độ phát triển định lực lượng sản xuất đòi hỏi phải có phận lao động xã hội đứng đảm nhiệm, tổ chức đáp ứng nhu cầu du lịch dân cư hay nói cách khác điều kiện xã hội đòi hỏi đời ngành du lịch Sự phát triển lực lượng sản xuất kéo theo phát triển phân công lao động xã hội Với phát triển phân công lao động xã hội, nhiều ngành nghề đời, có ngành du lịch Như vậy, phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội hai sở cho phép ngành du lịch đời Các điều kiện phát triển ngành du lịch Như trình bày trên, ngành du lịch đời có đủ tiền đề làm nảy sinh hoạt động du lịch kinh doanh du lịch Do đó, ngành du lịch phát triển nhanh tiền đề đời ngành củng cố tăng cường Song xem xét phạm vi quốc gia cụ thể cần hội tụ thêm điều kiện sau: Thứ nhất, để phát triển du lịch, vùng, quốc gia phải có tài nguyên du lịch Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến cấu trúc chun mơn hóa vùng du lịch Quy mô hoạt động du lịch vùng, quốc gia xác định sở khối lượng nguồn tài nguyên du lịch Nguồn tài nguyên du lịch định đến tính chất mùa kinh doanh du lịch, nhịp điệu dòng khách du lịch Do vậy, tài nguyên du lịch đánh giá yếu tố quan trọng để tạo vùng du lịch định đến khả phát triển du lịch quốc gia Với vai trò vậy, phát triển du lịch tách rời nguồn tài nguyên du lịch nguyên tắc quy hoạch phát triển du lịch vùng, quốc gia Mặt khác, cần nhận thức nguồn tài nguyên sử dụng trình kinh doanh phải phát hiện, khai thác đồng thời với ý thức bảo vệ, tôn tạo, làm giàu nguồn tài nguyên Thứ hai, điều kiện khác ảnh hưởng quan trọng đến phát triển ngành du lịch điều kiện sở hạ tầng phục vụ du lịch Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt việc đẩy mạnh phát triển du lịch Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch bao gồm hệ thống đường xá phương tiện giao thơng cơng trình cung cấp điện, nước, thơng tin liên lạc mạng lưới đường xá phương tiện giao thơng đóng vai trò quan trọng hàng đầu Điều kiện sở hạ tầng phục thuộc vào phát triển tiến khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế, điều lý giả nước có kinh tế phát triển ngành du lịch có phát triển mạnh Thứ ba, nhu cầu cầu du lịch phát triển Trong phát triển kinh doanh du lịch khơng thể bỏ qua vai trò yếu tố “nhu cầu”, nhu cầu tăng lên động lực chủ yếu cho chiến lược đầu tư phát triển du lịch Nhu cầu cầu du lịch quốc gia phụ thuộc chủ yếu yếu tố như: thu nhập, trình độ nhận thức, thời gian rỗi… Trong bối cảnh du lịch trở thành xu có tính đại chung giới xích lại gần như, xóa bỏ dần ranh giới khác biệt trị nhu cầu cầu du lịch tăng lên không ngừng Thứ tư, điều kiện an ninh trị, trật tự an toàn xã hội cho khách du lịch Du lịch xuất phát triển điều kiện hòa bình, trật tự an tồn xã hội đảm bảo Ngược lại, quốc gia có chiến tranh có nhiều hạn chế trật tư, an toàn xã hội ảnh hưởng lớn đến khả thu hút du khách Vậy nói, điều kiện an ninh trị, trật tự an tồn xã hội điều kiện đặc biệt quan trọng có tác dụng thúc đẩy kìm hãm phát triển du lịch nước quốc tế Lịch sử hình thành phát triển du lịch giới Cũng nhiều ngành khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, sản xuất, ngành Du lịch hình thành sớm bối cảnh lịch sử định Thời cổ đại, quốc gia chiếm hữu nô lệ với văn minh rực rỡ Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Hy Lạp, La Mã hình thành Con người có q trình giao lưu kinh tế văn hố Nhu cầu tìm hiểu, tham quan nghỉ ngơi xuất mà trước hết giai cấp quý tộc, chủ nô tới thương gia Các nhà sử học cho từ 5000 năm trước chuyến vượt biển Ai Cập Trong chuyến ấy, người ta kết hợp mục đích, có mục đích du lịch - dù khái niệm "du lịch" lúc chưa đời Hàng nghìn năm trước cơng nguyên cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc thực chuyến hành hương đến đền, chùa, lăng tẩm lễ hội tơn giáo Những chuyến dài ngày, chí hàng tháng cách xa nơi họ dẫn tới việc xuất nơi ăn dành cho người hành hương Một số nhà tư tưởng thực chuyến dài ngày lãnh thổ quốc gia rộng lớn Khổng Tử đến nhiều vùng Trung Hoa Từ kỷ IV trước công nguyên, Hy Lạp phát triển cường thịnh Việc đến vùng đất Địa Trung Hải với mục đích nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tham quan nghiên cứu ngày thu hút đông đảo giai cấp chủ nô Hy Lạp Năm 776 trước công nguyên Hy Lạp người ta tổ chức thi thể thao mà sau gọi vận hội Olympic, tổ chức năm lần Cuộc thi thu hút nhiều người đến thi đấu người đến xem Đế quốc La Mã đời phát triển cực thịnh từ kỷ I trước công nguyên đến kỷ I sau công nguyên đánh dấu phát triển hoạt động du lịch Địa Trung Hải Sự phát triển đường giao thông, việc xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ hồnh tráng đền thờ, dinh thự, quảng trường thành thị cổ đại La Mã thúc người từ nhiều nơi đến tham quan Người La Mã lập hệ thống trạm dừng chân cho khách với dịch vụ nghỉ trọ, ăn uống, bán cỏ khô cho ngựa hay thay ngựa cho khách Trong trạm có phòng đặc biệt dành cho q tộc, chủ nơ, quan chức phòng bình thường dành cho khách lữ hành Cũng từ bán đảo La Mã, nhiều người du lịch tới vùng Địa Trung Hải thăm Kim Tự Tháp Ai Cập, vườn treo Babylon Lưỡng Hà, đền đài Hy Lạp Sự suy tàn quốc gia cổ đại có đế quốc La Mã từ kỷ IV từ đế quốc Tây La Mã diệt vong (năm 476) kéo theo suy tàn hoạt động du lịch, người ta gọi "thời kỳ đen tối" với xung đột, thơn tính lẫn quốc gia phong kiến châu Âu trình hình thành phát triển thịnh đạt Ngoài hành quân chinh phạt, xâm lăng mà đáng kể Thập tự chinh (có Thập tự chinh lớn từ phương Tây sang phương Đông) Những chuyến du lịch ỏi mạo hiểm Ngồi an tồn, người ta gặp trở ngại xuống cấp đường xá dịch vụ du lịch Sự đời lãnh địa phong kiến rộng lớn thời Trung Cổ làm suy sụp hoạt động du lịch thịnh hành thời cổ đại Tuy có nhà du lịch mạo hiểm với khát khao tìm hiểu giới rộng lớn Vào năm 1271, Marco Polo (ý) từ Venise Trung Quốc nhiều nơi phương Đơng Ơng dặt chân lên thương cảng Đại Chiêm (nay Hội An, Việt Nam) Marco Polo trở châu Âu năm 1292 viết "Marco Polo du ký" Cuốn sách gợi lên lòng ham hiểu biết nhiều hệ người châu Âu sau Cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, hiểu biết địa lý, thiên văn, hải dương kỹ thuật biển giúp người có phát kiến địa lý lớn Từ 1492 đến 1504, Christopher Colombus tiến hành hành trình thám hiểm sang châu lục mà sau gọi châu Mỹ Phát kiến lớn chuyến vòng quanh châu Phi, vượt qua ấn Độ Dương đến ấn Độ (1497-1499) Vasco de Gama người Bồ Đào Nha Chuyến vòng quanh giới biển đồn thám hiểm Fernand Majellan dẫn đầu (1519 - 1522) phát kiến quan trọng, có ý nghĩa nhiều mặt Các chuyến khơng phải mục đích du lịch ý nghĩa định, mở hướng cho hoạt động lữ hành quốc tế phương tiện vận tải thuỷ Mặt khác chuyến coi chuyến du lịch thám hiểm, nghiên cứu người với giới rộng lớn Từ kỷ XVI trở đi, chuyến lữ hành người đến châu lục trở nên phổ biến Các thương gia, nhà ngoại giao, nhà khoa học, nhà truyền giáo từ châu Âu đến châu Á, châu Phi, châu Mỹ coi chuyến lữ hành vĩ đại, góp phần giao lưu văn hoá giới Đến kỷ XVIII loại hình du lịch có tên gọi Grand Tour xuất châu Âu Đây chuyến học tập khoảng thời gian định sinh viên đại học Thomas Cook người Anh sớm nhìn u cầu cần có tổ chức du lịch Tháng năm1841, ông vận động tổ chức cho 570 người tầu hoả với khoảng cách 12 dặm để dự hội nghị Năm 1842 ông sáng lập hãng lữ hành giới với tên gọi Thomas Cook Bắt đầu việc tổ chức chuyến phạm vi nước phục vụ học sinh, phụ huynh cặp vợ chồng Nắm bắt nhu cầu muốn nghỉ hè tham quan du lịch nước ngoài, năm 1854 hãng Thomas Cook bắt đầu tổ chức tuyến du lịch quốc tế sang Châu Âu Năm 1871 ông thiết lập trụ sở New York đến năm 1880 có 60 chi nhánh khắp giới Năm 1872 Cook thực chuyến du lịch vòng quanh giới với 11 du khách Trong khoảng thời gian này, Thomas Cook có khoảng 200 khách sạn chương trình Đến 1890 chuyến lữ hành Thomas chiếm lĩnh toàn giới với gần 1.000 khách sạn danh mục Sự đời hãng lữ hành Thomas Cook mốc quan trọng, đánh dấu đời hình thành hãng lữ hành làm cầu nối khách du lịch thành phần phục vụ du lịch để hoạt động du lịch trở nên thuận tiện Từ nửa sau kỷ XIX, đặc biệt vào 30 năm cuối, du lịch có điều kiện phát triển Thành tựu khoa học kỹ thuật tạo điều kiện để du lịch phát triển Vào năm vắt ngang hai thể kỷ XIX XX, du lịch ôtô xuất với việc xây dựng đường ôtô phát triển phương tiện thông tin liên lạc Người du lịch chủ yếu tầng lớp quý tộc, quan chức, thương gia tư sản giàu có, chủ yếu tập trung loại hình du lịch nghỉ dưỡng, giải trí Sau chiến tranh gới thứ nhất, du lịch tiếp tục phát triển với việc sử dụng phương tiện vận chuyển máy bay Chiến tranh giới lần thứ hai làm cho hoạt động du lịch gần ngưng trệ Sau năm khôi phục kinh tế xã hội bị tàn phá chiến tranh, từ thập kỷ 60 du lịch bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh Sự phát triển kinh tế giới tạo điều kiện cho nhân loại mở rộng tăng cường hoạt động du lịch Đồng thời dịch vụ du lịch ngày mở rộng nâng cao quy mô chất lượng Lịch sử phát triển du lịch Việt Nam Tài nguyên du lịch Việt Nam phong phú đa dạng Ba phần tư diện tích lãnh thổ nước ta núi đồi với nhiều cảnh quan ngoạn mục, cánh rừng nhiệt đới 10 Giá theo ngày Day rate 5.1 Giá trọn gói All inclusive 5.10 Gian hàng/Quầy hàng lưu niệm Boutique 4.12 Giờ khuyến mại Happy hour 7.4 Giường cỡ hoàng hậu Queen size bed 3.2.4 Giường cỡ vua King size bed 3.2.3 Giường dành cho em bé Cot/ baby bed 3.2.2 Giường đôi Double bed 3.2.1 Hệ thống tắm nắng mặt trời Solarium 4.3.7 Hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng sở lưutrú du lịch Tourist accommodation rating syste m 2.2 Két buồng ngủ Room safe 3.3 Khách sạn Hotel 2.3 Khách sạn bên đường Motel 2.3.8 Khách sạn hộ Apartment hotel 2.3.2 Khách sạn có hộ thuộc sở hữu cánhân Condotel 2.3.5 Khách sạn nghỉ dưỡng Resort hotel 2.3.9 Khách sạn Floating hotel 2.3.7 Khách sạn thành phố City hotel 2.3.4 Khách sạn theo khối All-suite hotel 2.3.1 Khách sạn theo phong cách cổ điển Boutique hotel 2.3.3 Khách sạn trung chuyển Transit hotel 2.3.10 187 Khách sạn vùng nông thôn Country house hotel 2.3.6 Khu bếp Kitchen area 3.9.3 Khu bếp Á Asian kitchen 3.9.3.1 Khu bếp Âu European kitchen 3.9.3.2 Khu bếp đặc sản Kitchen for specialties 3.9.3.3 Khu đỗ xe Parking 3.9.2 Khu nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe Spa resort 2.5 Khu vực bếp buồng ngủ Kitchenette 3.9.3.4 Người điều hành nhà hàng Maitre d’hotel 6.4.2 Người quản lý nhà hàng Food and Beverage manager 6.4.1 Nhà hàng Restaurant 4.1.1.1 Nhà hàng đặc sản Specialities restaurant 4.1.1.4 Nhà hàng phục vụ ăn Á Asian restaurant 4.1.1.2 Nhà hàng phục vụ ăn Âu Western style restaurant 4.1.1.3 Nhà khách Guest house, hostel 2.6 Nhà nghỉ cho thuê nông thôn Gite rural 2.10 Nhà nghỉ du lịch Tourist guest house 2.7 Nhà nghỉ niên Youth hostel 2.8 Nhà có phòng cho khách du lịch thuê Homestay 2.13 Nhà thấp tầng, nhà gỗ kiểu Châu Âu/nhàgỗ thấp tầng Chalet, bungalow 2.12 Nhân viên bảo vệ Sercurity staff 6.1.4 188 Nhân viên buồng Housekeeper 6.2.2 Nhân viên chế biến ăn Staff in kitchen 6.3.2 Nhân viên lễ tân Receptionist 6.1.2 Nhân viên phục vụ nhà hàng Waiter or waitress 6.4.3 Nhân viên vận chuyển hành lý Concierge/porter 6.1.3 Nước hoa hỗn hợp Mocktail 4.1.4.4 Phí phục vụ Service charge 7.7 Phiếu khuyến mại Voucher/ coupons 7.9 Phòng chơi trẻ em Children’s play room 4.9 Phòng chơi trò chơi Games room 4.8 Phòng có nhà vệ sinh Room with toilet 3.4.2 Phòng có nước nóng nước lạnh Room with cold and hot running wat 3.4.1 er Phòng đọc Reading room 4.5 Phòng hội nghị Ball room 3.9.5.1 Phòng hội thảo Seminar room 3.9.5.2 Phòng họp Meeting room 3.9.5.3 Phòng ka-ra-ơ-kê Karaoke room 4.10 Phòng làm đẹp Beauty salon 4.3.6 Phòng tắm Bathroom 3.4.3 Phòng tắm Steam bath 4.3.3 Phòng tập thể dục Fitness room, gym 4.3.8 189 Phòng trơng trẻ ban ngày Day nursery 4.11 Phòng xem TV TV room 4.4 Phòng xơng khơ Sauna 4.3.2 Phục vụ ăn phòng Room service 4.1.3.7 Phục vụ kiểu Anh English service 4.1.3.3 Phục vụ kiểu gia đình phục vụ kiểu Châu Á Family – style service, Asian style service 4.1.3.5 Phục vụ kiểu Mỹ American service 4.1.3.2 Phục vụ kiểu Nga Russian service 4.1.3.6 Phục vụ kiểu Pháp French service 4.1.3.1 Phục vụ tiệc Banquet 4.1.3.4 Quầy bar Bar 4.2 Sảnh Lounge/ lobby 3.9.1 Tầng đặc biệt Excutive floor 3.9.4 Tàu thủy lưu trú du lịch Cruise ship 2.4 Thiết bị cho người tàn tật Facilities for disabled 3.5 Thủ tục nhận phòng Check in 7.1 Thủ tục trả phòng Check out 7.2 Thư viện Library 4.7 Thực đơn cố định Set menu 4.1.4.2 Thực đơn À la carte 4.1.4.1 Tiền mở rượu Corkage, cork charge 7.6 190 Tiền phòng tàu thủy lưu trú du lịchcó kèm ăn sáng Boat and breakfast 7.8 Tiền típ Tip 7.5 Trại nghỉ, trung tâm nghỉ dưỡng, làng nghỉ dưỡng Holiday camp; holiday centre, holiday village 2.9 Trang thiết bị tự nấu ăn Self-catering facilities 3.8 Trang thiết bị vệ sinh Facilities and sanitary 3.4 Trưởng phận buồng Housekeeping supervisor 6.2.1 Trưởng phận lễ tân Front office manager 6.1.1 Tủ lạnh nhỏ Mini bar 3.7 Mục lục tra cứu xếp theo thứ tự tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Việt Điều À la carte Thực đơn 4.1.4.1 Accompaniment Đồ ăn kèm 4.1.4.6 Adjoining room Buồng liền kề 3.1.1 Afternoon tea Bữa trà chiều 4.1.2.6 Air conditioning Điều hòa khơng khí 3.6 All inclusive Giá trọn gói 5.10 All-suite hotel Khách sạn theo khối 2.3.1 Amenities Đồ đặt phòng tắm 3.4.4 American breakfast Bữa sáng kiểu Mỹ 4.1.2.1 American plan, bed and board Giá kiểu Mỹ 5.7 American service Phục vụ kiểu Mỹ 4.1.3.2 191 Apartment hotel Khách sạn hộ 2.3.2 Asian breakfast Bữa sáng kiểu Châu Á 4.1.2.2 Asian kitchen Khu bếp Á 3.9.3.1 Asian restaurant Nhà hàng phục vụ ăn Á 4.1.1.2 Ball room Phòng hội nghị 3.9.5.1 Banquet Phục vụ tiệc 4.1.3.4 Bar Quầy bar 4.2 Bathroom Phòng tắm 3.4.3 Beauty salon Phòng làm đẹp 4.3.6 Bed and breakfast, Bermuda Plan, Continental Plan Giá phòng kèm ăn sáng 5.8 Boutique Gian hàng/Quầy hàng lưu niệm 4.12 Boutique hotel Khách sạn theo phong cách cổ điển 2.3.3 Buffet Bữa ăn tự chọn 4.1.2.3 Buffet breakfast Bữa sáng tự chọn 4.1.2.4 Business center Dịch vụ văn phòng 4.6 Café complet Bữa ăn buổi 4.1.2.10 Camping site, tourist camp Bãi cắm trại; khu trại du lịch 2.11 Chalet, bungalow Nhà thấp tầng, nhà gỗ kiểu Châu Âu/nhà gỗ thấp tầng 2.12 Check in Thủ tục nhận phòng 7.1 Check out Thủ tục trả phòng 7.2 192 Chef Bếp trưởng 6.3.1 Children’s play room Phòng chơi trẻ em 4.9 City hotel Khách sạn thành phố 2.3.4 Cocktail Đồ uống hỗn hợp có cồn 4.1.4.3 Complimentary Đồ miễn phí đặt phòng 7.10 Concierge/porter Nhân viên vận chuyển hành lý 6.1.3 Condotel Khách sạn có hộ thuộc sở hữu cá nhân 2.3.5 Connecting room Buồng thông 3.1.2 Continental breakfast Bữa sáng kiểu lục địa 4.1.2.5 Corkage, cork charge Tiền mở rượu 7.6 Cot/ baby bed Giường dành cho em bé 3.2.2 Country house hotel Khách sạn vùng nông thôn 2.3.6 Cruise ship Tàu thủy lưu trú du lịch 2.4 Cruise ship and breakfast Tiền phòng tàu thủy lưu trú dulịch có kèm ăn sáng 7.8 Day nursery Phòng trơng trẻ ban ngày 4.11 Day rate Giá theo ngày 5.1 Demi-pension, modified American plan Giá kiểu Mỹ điều chỉnh 5.9 Double bed Giường đôi 3.2.1 Double double Buồng hai giường đôi 3.1.5 Double room Buồng đôi 3.1.3 English breakfast Bữa sáng kiểu Anh 4.1.2.7 193 English service Phục vụ kiểu Anh 4.1.3.3 Enpension, full board Giá đầy đủ 5.6 European kitchen Khu bếp Âu 3.9.3.2 European plan hotel tariff Giá kiểu Châu Âu 5.5 Excutive floor Tầng đặc biệt 3.9.4 Expanded breakfast Bữa sáng mở rộng 4.1.2.8 Facilities and sanitary Trang thiết bị vệ sinh 3.4 Facilities for disabled Thiết bị cho người tàn tật 3.5 Family – style service, Asian style service Phục vụ kiểu gia đình phục vụkiểu Châu Á 4.1.3.5 Family room Buồng gia đình 3.1.7 Fitness room, gym Phòng tập thể dục 4.3.8 Floating hotel Khách sạn 2.3.7 Food and Beverage manager Người quản lý nhà hàng 6.4.1 Food and beverage service Dịch vụ ăn uống 4.1 French service Phục vụ kiểu Pháp 4.1.3.1 Front office manager Trưởng phận lễ tân 6.1.1 Front office staff member Bộ phận tiền sảnh 6.1 Full breakfast Bữa sáng đầy đủ 4.1.2.9 Games room Phòng chơi trò chơi 4.8 Gite rural Nhà nghỉ cho thuê nông thôn 2.10 Guest house, hostel Nhà khách 2.6 194 Halal Đồ ăn theo tiêu chuẩn đạo Hồi 4.1.4.5 Half board Giá phòng gồm hai bữa ăn 5.4 Happy hour Giờ khuyến mại 7.4 Holiday camp; holiday centre, holiday village Trại nghỉ, trung tâm nghỉ dưỡng, làng nghỉ dưỡng 2.9 Homestay Nhà có phòng cho khách du lịchth 2.13 Hotel Khách sạn 2.3 Housekeeper Nhân viên buồng 6.2.2 Housekeeping staff member Bộ phận buồng 6.2 Housekeeping supervisor Trưởng phận buồng 6.2.1 International direct dialing Đàm thoại quốc tế trực tiếp 7.3 Jaccuzzi Bể sục 4.3.1 Karaoke room Phòng ka-ra-ơ-kê 4.10 King room Buồng king 3.1.8 King size bed Giường cỡ vua 3.2.3 Kitchen area Khu bếp 3.9.3 Kitchen area staff member Bộ phận bếp 6.3 Kitchen for specialties Khu bếp đặc sản 3.9.3.3 Kitchenette Khu vực bếp buồng ngủ 3.9.3.4 Library Thư viện 4.7 Lounge/ lobby Sảnh 3.9.1 Maitre d’hotel Người điều hành nhà hàng 6.4.2 195 Meeting room Phòng họp 3.9.5.3 Mini bar Tủ lạnh nhỏ 3.7 Mocktail Nước hoa hỗn hợp 4.1.4.4 Motel Khách sạn bên đường 2.3.8 Multiple beded room Buồng nhiều giường 3.1.6 Other facilities Các sở vật chất khác 3.9 Other terminologies Các thuật ngữ liên quan khác Parking Khu đỗ xe 3.9.2 Queen room Buồng queen 3.1.9 Queen size bed Giường cỡ hồng hậu 3.2.4 Rack rate Giá cơng bố 5.3 Reading room Phòng đọc 4.5 Receptionist Nhân viên lễ tân 6.1.2 Reservation with deposit Đăng ký đặt phòng có đặt cọc 7.11 Resort hotel Khách sạn nghỉ dưỡng 2.3.9 Restaurant Nhà hàng 4.1.1.1 Restaurant area staff member Bộ phận nhà hàng 6.4 Room only Giá buồng đơn 5.2 Room safe Két buồng ngủ 3.3 Room service Phục vụ ăn phòng 4.1.3.7 Room with cold and hot running water Phòng có nước nóng nước lạnh 3.4.1 196 Room with toilet Phòng có nhà vệ sinh 3.4.2 Russian service Phục vụ kiểu Nga 4.1.3.6 Sauna Phòng xơng khơ 4.3.2 Self-catering facilities Trang thiết bị tự nấu ăn 3.8 Seminar room Phòng hội thảo 3.9.5.2 Sercurity staff Nhân viên bảo vệ 6.1.4 Service charge Phí phục vụ 7.7 Set menu Thực đơn cố định 4.1.4.2 Single room Buồng đơn 3.1.10 Solarium Hệ thống tắm nắng mặt trời 4.3.7 Spa Dịch vụ chăm sóc sức khỏe 4.3.4 Spa club Câu lạc chăm sóc sức khỏe 4.3.5 Spa resort Khu nghỉ dưỡng phục vụ chăm sócsức khỏe 2.5 Specialities restaurant Nhà hàng đặc sản 4.1.1.4 Staff in kitchen Nhân viên chế biến ăn 6.3.2 Steam bath Phòng tắm 4.3.3 Studio Buồng lưu trú khép kín 3.1.12 Suite Buồng hạng đặc biệt 3.1.11 Swimming pool Bể bơi 4.3.9 Terminologies for facilities in tourist accommodation Các thuật ngữ liên quan tới sở vật chất, trang thiết bị tiện nghi cơsở lưu trú du lịch 197 Terminologies related to food andbeverage service Các thuật ngữ khác liên quan tới dịchvụ ăn uống 4.1.4 Terminologies related to health careservice Các thuật ngữ liên quan tới dịch vụ chăm sóc sức khỏe 4.3 Terminologies related to staffs in tourist accommodation Các thuật ngữ liên quan tới nhân viên phục vụ sở lưu trú du lịch Terminologies related to tourist accommodation Các thuật ngữ sở lưu trú du lịch Terminology of services in tourist accommodation Các thuật ngữ dịch vụ sở lưu trú du lịch Terminology related to price in tourist accommodation Các thuật ngữ liên quan tới giá dịch vụ sở lưu trú du lịch Tip Tiền típ 7.5 Tourist accommodation Cơ sở lưu trú du lịch 2.1 Tourist accommodation rating system Hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng sởlưu trú du lịch 2.2 Tourist guest house Nhà nghỉ du lịch 2.7 Transit hotel Khách sạn trung chuyển 2.3.10 Triple room Buồng ba giường 3.1.13 TV room Phòng xem TV 4.4 Twin Buồng hai giường 3.1.4 Types of bed Các loại giường 3.2 Types of meals Các loại bữa ăn 4.1.2 Types of meeting rooms Các loại phòng họp 3.9.5 Types of restaurants Các loại nhà hàng 4.1.1 Types of rooms Các loại buồng ngủ 3.1 198 Types of services in restaurants Các kiểu phục vụ nhà hàng 4.1.3 Voucher/ coupons Phiếu khuyến mại 7.9 Waiter or waitress Nhân viên phục vụ nhà hàng 6.4.3 Western style restaurant Nhà hàng phục vụ ăn Âu 4.1.1.3 Youth hostel Nhà nghỉ niên 2.8 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình “Kinh tế du lịch”, NXB Lao động - Xã hội, 2008 Nguyễn Văn Lưu, “Thị trường Du lịch”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Vũ Đức Minh, Giáo trình “Tổng quan Du lịch”, NXB Thống kê, 2008 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương, Giáo trình “Quản trị kinh doanh lữ hành”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 Đồng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình, “Kinh tế du lịch Du lịch học”, NXB Trẻ 2001 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), “Địa lý du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục Việt Nam 2010 Trần Đức Thanh, “Nhập môn khoa học du lịch”, NXB Đại học Quốc gia, 2003 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch “Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, 2012 Tổng cục Du lịch, Hội đồng Biên soạn giáo trình sở ngành du lịch, “Giáo trình Tổng quan sở lưu trú du lịch”, NXB Lao động - Xã hội, 2008 10 Luật Du lịch năm 2017 11 Nghị định 168/2017 NĐ – CP Quy định chi tiết số điều Luật Du lịch; 12 Thông tư 06/2018 TT- BVHTTDL quy định chi tiết số điều Luật Du lịch; 13 Nghị định 45/2029 NĐ- CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch 14 TCVN 9506: 2012 Tài liệu tiếng nước ngoài: 15 Robert.W Mc Instosh, Charler R Goelder, JB Brent Ritchie “Tourism: principles, practices, philosophies”, 1995 16 Roy A Cook, Laura J Yale, Joseph J Marqua “Tourism: the business of travel”, 2009 17 Peter Mason, “Tourism impacts, planning and management”, 2008 18 John R Walker and Jóielyn T Walker, “Tourism: Concepts and practices”, 2010 200 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương Chương 28 Chương 38 Chương 52 Chương 67 Chương 73 Chương 87 Chương 95 Chương 105 Phụ lục 140 Tài liệu tham khảo 197 Mục lục 198 201 ... thức du lịch khái quát lịch sử hình thành phát triển du lịch ; sản phẩm du lịch ; thị trường du lịch ; hoạt động lữ hành hướng dẫn du lịch, sở lưu trú du lịch, lao động du lịch ; tác động du lịch. .. động du lịch địa phương Nội dung ôn tập Khái niệm du lịch khách du lịch Lịch sử hình thành du lịch giới bối cảnh đời ngành du lịch Việt Nam Những điều kiện đời ngành du lịch Các chức du lịch. .. phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác" Khái niệm khách du lịch Khách du lịch thuật ngữ dùng để người du lịch Ở Việt Nam, khái niệm khách du lịch quy định Luật Du lịch (2017)