Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
35,97 KB
Nội dung
GIẢI PHÁPCHOVẤNĐỀ 4.1. Hỗ trợ từ phía nhà nước : 4.1.1 Tăng cường năng lực kinh doanh cho đội tàu biển quốc gia Như đã phân tích ở trên, thực trạng phát triển và kinh doanh của đội tàu biển Việt Nam tuy có phát triển trong thời gian qua , nhưng vẫn còn rất nhiều yếu kém, lạc hậu và gần như không cạnh tranh được với các đội tàu biển của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Do đó, để ngành vận tải biển phát triển, Nhà nước cần có các biện pháp hỗ trợ để tăng cường năng lực kinh doanh cho đội tàu nước nhà. Nhà nước cần giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp vận tải biển còn ở mức 2-5% vì thực chất, thuế giá trị gia tăng đầu vào của các doanh nghiệp vận tải biển được khấu trừ không đáng kể do các hầu hết các vật tư phụ tùng chovận tải biển được mua ở nước ngoài. Nếu các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam kinh doanh vận tải đa phương thức thì toàn bộ tiền cước toàn chặng không phải là đối tượng áp dụng thuế VAT. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh theo phương thức này phải tách riêng chặng nội địa với thuế VAT 5%. Trong khi ngành vận tải biển là ngành cần rất nhiều vốn do đó các doanh nghiệp phải dựa vào nguồn vay tín dụng. Nhưng khi các doanh nghiệp hướng đến các khoản vay thì gặp phải các thủ tục phức tạp từ ngân hàng. Các ngân hàng ít khi mạo hiểm cho vay đối với một ngành có vòng quay vốn chậm như vận tải biển. Lãi suất ngân hàng hiện nay cũng luôn biến động và ở mức cao, việc trả vốn và lãi vay làm giảm đi rất lớn lợi nhuận, tới thời điểm này, số doanh nghiệp được vay hỗ trợ lãi suất không nhiều bởi phần lớn các dự án của ngành vận tải biển là vốn đầu tư dài hạn, không còn tài sản thế chấp, chính vì thế nên giá cước không thể cạnh tranh nổi. Để tăng khả năng cạnh tranh thì các ngân hàng nên gánh bớt gánh nặng cho doanh nghiệp vận tải bằng cách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi với các điều kiện dễ dàng hơn. Bên cạnh đó nhà nước cần có chính sách bảo lãnh cho các công ty vận tải biển vay vốn của các ngân hàng trong và ngoài nước để mua tầu với lãi suất ưu đãi, cần ưu tiên giành một phần vốn vay của Chính phủ cho đội tầu nòng cốt vay lại để phát triển đội tầu. Có những chính sách ưu 1 1 đãi về thuế đối với một số doanh nghiệp vận tải biển đang gặp nhiều khó khăn, có thể giảm 50% thuế doanh thu vận tải đối với tầu Việt Nam và tầu nước ngoài do Việt Nam thuê mua hay vay mua trả dần trong thời kỳ đầu kinh doanh (khoảng 3-5 năm). Nhà nước cần tăng cường đầu tư vào đội tàu, làm mới, mua mới, hoặc tăng chất lượng và giảm những tàu già, tạo nên một bộ mặt mới và hình ảnh mới cho đội tàu của Việt Nam. Đây là vấnđề mấu chốt để nâng cao sức cạnh tranh cho đội tàu. Đội tàu vận tải Việt Nam không thiếu tàu mà chủ yếu là thiếu chất lượng, cơ cấu đội tàu vẫn chưa phù hợp với yêu cầu vận chuyển hàng hóa, nhất là hàng xuất khẩu. Thêm vào đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tàu của ta bị lưu giữ là do công tác sửa chữa, bảo dưỡng và trang thiết bị thường xuyên cho tàu không được thực hiện đầy đủ, chính vì vậy nếu nhà nước không đứng ra giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí và các chính sách cần thiết để giúp các tất cả các doanh nghiệp trong ngành tự phát triển và làm mới mình. Muốn vậy cần rất nhiều tiền, Nhà nước nên tìm sự hỗ trợ từ nhiều nguồn, thậm chí là từ các doanh nghiệp xuất khẩu, vì nếu ngành vận tải biển nước nhà phát triển thì một phần nào đó họ cũng hưởng lợi từ giá cước cạnh tranh hơn. Đầu tư cho công tác giáo dục đào tạo nhân lực cho ngành hàng hải gồm đào tạo thuyền viên, tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất (trang thiết bị, phòng học, phương tiện thực hành, trang bị thêm tàu huấn luyện…) Đồng thời, tạo những điều kiện thuận lợi để những Sinh viên giỏi “ở lại” “đội tàu nhà”. Nâng cao việc giám sát trình độ chuyên môn, năng lực ngoại ngữ của các sỹ quan và thuyền viên trước khi hoạt động trên biển, nhất là những tuyến vận tải quốc tế. Ban hành “Bộ tiêu chuẩn” đánh giá năng lực đào tạo, huấn luyện hàng hải tại các cơ sở đào tạo ở Việt Nam và tài liệu hướng dẫn sử dụng “Bộ tiêu chuẩn” để có chương trình và phương pháp đào tạo bổ túc phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Đây chính là cơ sở để các trường đào tạo hàng hải của chúng ta tự đánh giá năng lực đào tạo, huấn luyện thuyền viên, cung cấp lao động cho thị trường hàng hải trong nước và quốc tế. 2 2 4.1.2 Giành thị phần vận tải cho đội tầu biển quốc gia Nhà nước cần có những quy định cụ thể về việc giành quyền vận tải cho đội tầu biển Việt Nam đối với một số hàng hoá xuất nhập khẩu như than, dầu thô, lương thực, nông sản, . đặc biệt là những hàng hóa nhập khẩu được mua bằng nguồn tài chính của Chính phủ (hàng cho các công trình của Nhà nước, hàng viện trợ, hàng mua bằng các nguồn vay do Chính phủ bảo lãnh, .), các chủ hàng này bắt buộc phải ký hợp đồng vận chuyển với đội tầu Việt Nam. Bên cạnh đó, Nhà nước ta cũng nên hạn chế việc bảo hộ ngành đóng tàu trong nước thông qua việc áp thuế cho tàu NK mà để các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện đầu tư và nâng cao chất lượng tàu. Vấnđề cần phải quản lí là chất lượng tàu biển NK như thế nào, để đảm bảo tình trạng NK thì nhiều nhưng toàn là những tàu cũ, lạc hậu của các nước tiên tiến trên thế giới. Có chính sách miễn, giảm một số thuế và phí (trọng tải phí, hoa tiêu phí, .) cho việc vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tầu biển quốc gia qua các cảng biển Việt Nam trong một thời gian nhất định (khoảng 5 năm), cho đến khi đội tầu Việt Nam phát triển mạnh lên và có khả năng cạnh tranh về giá cước vận chuyển với các đội tầu nước ngoài. Thực hiện những chính sách tài chính khuyến khích việc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam mua FOB, bán CIF thông qua các biện pháp cụ thể như Nhà nước ưu tiên bảo lãnh cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, giảm thuế xuất nhập khẩu, giảm một số loại phí và lệ phí, . cho các doanh nghiệp này cũng như có quy định khuyến khích trực tiếp những cán bộ nghiệp vụ xuất nhập khẩu trực tiếp đàm phán và ký kết được những hợp đồng theo điều kiện mua FOB, bán CIF (trích thưởng theo từng hợp đồng). 4.1.3 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp vận tải biển 3 3 Nhà nước cần ban hành những văn bản pháp quy cụ thể quy định việc khuyến khích và đảm bảo quyền bình đẳng thực sự cho mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải biển. phổ biến các quy định của luật này rộng khắp cho các doanh nghiệp để làm cơ sở lý luận thực hiện. Trong xu thế hội nhập đang cho thấy nhiều bất cập của luật hàng hải VN so với pháp luật hàng hải quốc tế. Để phát triển vận tải đường biển, cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật Hàng Hải Việt Nam, bổ sung, sửa đổi các quy định về các hình thức vận tải tiên tiến như vận chuyển bằng container, vận tải đa phương thức, trách nhiệm dân sự chủ tầu, giải quyết tranh chấp hàng hải, tố tụng hàng hải, .cho phù hợp với thực tiễn phát triển của hàng hải quốc tế và Việt Nam. Tham khảo luật Hàng Hải các nước, các công ước, tập quán quốc tế cũng như những hiệp định liên quan để có thể đảm bảo tính chặt chẽ trong hệ thống luật của mình, khắc phục sự chồng chéo trong các quy định của pháp luật. Nâng cao vai trò của Hiệp hội cảng biển Việt Nam trong việc thống nhất các quy tắc và thủ tục tại các cảng biển Việt Nam, tránh tình trạng hạ giá phí vì cạnh tranh nhau để thu hút khách hàng mà phải tìm cách hợp tác cùng nhau cắt giảm các chi phí để nâng cao chất lượng dịch vụ tại cảng biển. Nhờ đó sẽ thu hút được khách hàng. Đưa ra các cơ chế chính sách và các biện pháp nhằm hạn chế nạn tham nhũng tại các cảng biển hiện nay cũng là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cảng biển Cải cách thủ tục hành chính tại các cảng biển theo xu hướng một cửa. Tạo kết nối giữa các cơ quan có liên quan đến quá trình giao nhận hàng hóa và dịch vụ tại cảng để giảm bớt các thủ tục phải làm cho các chủ hàng. Sử dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý các hoạt động tại các cảng biển nhằm rút ngắn thời gian và quy trình thủ tục, tạo cơ chế thông thoáng và điều kiện thuận lợi cho việc giao nhận tại đây. Để làm được điều này cần phải có sự thống nhất giữa các quy định có liên quan về quy trình thủ tục, giấy tờ khai báo và hoạt động kiểm tra giám sát, giám quản, giám hộ theo chức năng 4 4 chuyên nghành. Điều này đòi hỏi các cơ quan chức năng có trách nhiệm phải hợp tác xem xét và ban hành những quy định mang tính thống nhất. 4.1.4 Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong ngành vận tải biển Một đòi hỏi đặt ra đối với nguồn nhân lực tại các cảng biển Việt Nam hiện nay là phải phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao. Để phát triển nguồn nhân lực đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của việc hội nhập của cảng biển Việt Nam, chúng ta cần phải: - Xây dựng cơ chế chính sách thu hút chuyên gia là người Việt Nam ở nước ngoài có trình độ cao tham gia nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn, đảm đương các chức vụ quản lý nghiên cứu khoa học – công nghệ biển. - Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa đào tạo, nâng cao chất lượng và số lượng nguồn nhân lực biển. Mà biện pháp chủ yếu là mở rộng và nâng cao năng lực, chất lượng đào tạo Đại học về Hàng hải, hải quan theo hướng bám sát nhu cầu của thị trường lao động, gắn đào tạo với giải quyết việc làm, đáp ứng yêu cầu nhân lực biển, nhu cầu sử dụng nhân lực biển và xuất khẩu - Ngoài phương thức đào tạo trong nước qua hệ thống trường lớp và học tập trao đổi kinh nghiệm giữa các cảng, chúng ta cần tận dụng cơ hội đưa lao động đào tạo tại nước ngoài bằng cách khai thác các mối liên hệ kết nghĩa, liên doanh, liên kết, hợp tác, tăng cường phát triển nguồn nhân lực bằng các hình thức đào tạo tham quan và những khả năng, hình thức khác. - Quan tâm đặc biệt các chính sách dành cho sĩ quan ,thuyền viên làm việc trên tàu. Đối với sỹ quan và thuyền viên làm việc trên các tuyến hàng hải quốc tế, cần có chính sách trả lương căn cứ vào hiệu quả kinh doanh của tàu, có thể cao hơn mức lương quy định theo nghị định 26/CP ngày 23/5/1999. Nới rộng hạn ngạch hàng hóa miễn thuế nhập khẩu sau mỗi lần đi biển xa của sỹ quan, thuyền viên Ngoài ra, nên có các chính sách phụ cấp và khuyến khích tài chính cao hơn nữa đối với sỹ quan, thuyền viên như phụ cấp độc hại ,phụ cấp khó khăn nguy hiểm . Phấn đấu mức lương của sỹ quan, 5 5 thuyền viên Việt Nam bằng 75% bảng lương ITF vào năm 2005 và bằng 100% vào năm 2010. 4.1.5 Tăng cường và phát triển, cảng biển cơ sở hạ tầng Đối với hệ thống cảng biển hiện nay, một vấnđề đặt ra đó là tình trạng ách tắc tại các cảng lớn đặc biệt là tại cảng Sài Gòn, Đà Năng, Hải Phòng gây ra rất nhiều khó khăn và chi phí. Với tình trạng này, giảipháp tạm thời cỏ thể là mở rộng các ICD và các cảng phụ xung quanh để giảm lượng hàng hóa đọng lại cảng chính lâu và giảm lượng hàng hóa đi trực tiếp qua các cảng chính. Nhờ đó mà giảm được tình trạng ách tắc hiện nay gây tốn nhiều chi phí cho các chủ hàng và giảm hiệu quả hoạt động của cảng. Đây chỉ là giảipháp tạm thời, chúng ta phải đề ra các giảipháp đồng bộ và lâu dài để khắc phục những hạn chế này.Giải pháp đó có thể là: -Tăng cường sự hợp tác trong tương lai giữa các doanh nghiệp hàng hải trong nước với doanh nghiệp quốc tế để có được sự tư vấn khách quan và chính xác hơn trong quy hoạch. Chính phủ cần chủ trương cho phép mời các tổ chức tư vấn quốc tế có uy tín tham gia lập, góp ý kiến hoặc phản biện quy hoạch. - Cần có một tổ chức quản lý khai thác cảng thực sự chịu trách nhiệm huy động các nguồn vốn để thực hiện quy hoạch đã được phê duyệt và bố trí vốn cho hiệu quả.Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay.Tính toán lượng hàng hóa lưu chuyển để xây dựng các cảng phù hợp. Nên tập trung nguồn lực để phát triển, nâng cấp những cảng đã có hoặc xây dựng những cảng lớn thật sự hiệu quả theo quy hoạch của khu vực và theo quy hoạch toàn quốc gia, tránh tư tưởng bình quân, địa phương nào cũng có cảng dẫn đến tình trạng manh mún, dàn trải. -Giải quyết tình trạng ách tắc dữ dội tại khu vực trọng điểm TPHCM. Đưa vào xây dựng và phát triển hai cảng Tân Cảng- Cái Mép và cảng SP- PSA (liên doanh giữa cảng Sài Gòn và PSA Singapore), cả hai cảng này đều nằm ở khu cảng Cái Mép – Thị Vãi thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Việc hai cảng này chính thức hoạt động sẽ hút bớt hàng từ các khu công nghiệp lân cận, và hàng hóa từ Tây Nguyên và Nam Trung Bộ 6 6 cng khụng cn thit phi i vo trong cỏc cng TPHCM na, t ú lm gim bt sc ộp lờn cỏc cng khu vc TPHCM. Trong bi cnh hin nay, giao thng l úng vai trũ vụ cựng to ln n nn kinh t mt quc gia, t bit l Vit Nam. Vỡ vy, chỳng ta khụng ch xõy dng mi cỏc cng bin m cũn phi phỏt trin cỏc cng bin nc ta thnh nhng cng t tiờu chun quc t v mỏy múc bc hng húa, v h thng cng bin, quy mụ hot ng v cỏc v cụng tỏc qun lý hnh chớnh hng húa ra vo cng luụn c thụng sut v nhanh chúng. - Quy hoch cng phi bao gm hu phng cng. Cng khi c xõy dng phi kt ni vi mng li giao thụng ng sụng, ng b v ng st, h thng bn bói container, kho cha hng, cụng c xp d hng nhm to ra mt dõy chuyn vn ti thụng sut a hng n v rỳt hng i, trỏnh cho cng s ri lon, ỏch tc. 4.2. Hng i cho Doanh nghip vn ti : 4.2.1. Giảipháp về thị trờng Cho đến nay, đội tàu Việt Nam đã vơn ra nhiều thị trờng quốc tế, hoạt động trên hầu hết các châu lục nh Châu Âu, Châu A, Châu Mỹ, Châu Phi. Tuy nhiên, thị trờng trong nớc giàu tiềm năng lại bỏ ngỏ cho các hãng tàu nớc ngoài nghiễm nhiên khai khác. Hàng xuất của Việt Nam vẫn ung dung đI tàu nớc ngoài và hàng năm hàng tỷ đôla chạy vào túi các hãng tàu nớc ngoài. Giảipháp đa ra trong trờng hợp này : 4.2.1.1Tự thâm nhập Đây là phơng thức mà công ty tự mình tiến hành để tìm kiếm và mở rộng khách hàng của mình trên cơ sở đã có những hiểu biết nhất định về tình hình khách hàng và thị trờng. Để làm đợc nh vậy đòi hỏi bộ máy lãnh đạo phải hoạch định đợc chiến lợc thâm nhập đúng đắn, các cán bộ của công ty phải có chuyên môn cao về nghiệp vụ, có kiến thức về marketing, có nghệ thuật giao tiếp khách hàng. Bên cạnh đó, công ty phải tr- ờng vốn mới có thể giữ vững đợc thị trờng vì những khoản chi phí phải bỏ ra để thực hiện các công việc trên là rất đáng kể. 7 7 Những giảipháp được đưa ra là : “ Tiếp cận doanh nghiệp một cách hiệu quả”. Chiến lược thực hiện được nhóm chúng tôi đặt ra chính là phải tiến hành Marketing cho công ty. * Thông qua các phương tiện thông như Radio, báo chí, Internet…các đối tác khách hàng có nhu cầu sẽ dễ dàng tiếp cận với mình hơn. Thêm vào đó, hình ảnh logo, khẩu hiệu của công ty thường xuyên xuất hiện sẽ gây một ấn tượng trong đầu người xem, họ sẽ quen và bộ nhớ họ sẽ tự động lưu vào. Khi họ có nhu cầu, lập tức họ sẽ nghĩ ngay đến công ty mình là công ty được ưu tiên hàng đầu. Đó là một lợi thế. * Các hãng tàu tham gia vào các hoạt động xã hội giúp đỡ trẻ em nghèo, vòng tay nhân ái, hay làm nhà tài trợ cho các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa…Đó sẽ là một cách marketing tốt và mang lại hiệu quả cao. * Hãng tàu nên tham gia cổng thương mại điện tử vnemart của phòng thương mại và công nghiệp VN (VN Chamber of Commerce and Industry), thông qua cổng liên kết này công ty sẽ tiếp cận khách hàng qua hình thức B2B (Business to Business), ta sẽ có cơ hội gia tăng khách hàng và quảng bá thương hiệu ra quốc tế vì cổng này có link liên kết gần 150 quốc gia trên thế giới. Công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm đối tác liên kết, các hãng tàu, các công ty logistics… * “ Nhất cự ly, nhì tốc độ” cần thiết nhắm vào thị trường ưu tiên hàng đầu là thị trường trong nước. Vì sao các doanh nghiệp VN vẫn đánh giá thấp các công ty vận tải biển và các hang tàu biển VN. Bởi chúng ta vẫn chưa khẳng định được uy tín và sự lớn mạnh khả năng của bản thân. Giảipháp ở đây là công ty phải chủ động liên lạc (thông qua website hay danh ba điện thoại) gọi điện liên lạc trực tiếp, tạo dựng mối quan hệ xem thử khách hàng có nhu cầu hay không. Nếu cần có thể tư vấn giúp họ miễn phí, khi đó ta có thể lồng ghép vào quảng cáo về công ty mình. Chỉ ra được năng lực thực tế của công ty cho họ thấy sự lớn mạnh về đội ngũ nhân viên, thiết bị kỹ thuật, các phương tiện vận chuyển chất lượng đáp ứng được nhu cầu cao. Một điều quan trọng nữa chính là làm phải làm thế nào để hãng tàu có được một đội ngũ khách hàng trung thành (customer loyalty). Một vài phương án đặt ra: 8 8 * Phỏt hnh th khỏch hng thnh viờn theo s ln hp tỏc v s lng n t hng m cụng ty s phỏt th thnh viờn cho khỏch hng ca mỡnh. Thớ d c th: nu cụng ty A u n 3 thỏng gi hng () mt ln vi s lng n nh l 3cont 20feet, 1 cont 20 MT. Sau 2 ln gi hng, cụng ty A s nhn c mt th thnh viờn. V sau mt nm nu A liờn tc gi hng, cụng ty s da trờn th thnh viờn khỏch hng thõn thit m chit khu cho cụng ty A hoc tng thng thớch hp * Ch ng tỡm th trng tiờu th giỳp khỏch hng thụng qua mi quan h rng ca cụng ty, gii thiu i tỏc cho khỏch hng ca mỡnh, l trung gian cho cỏc doanh nghip xut nhp khu nc ngoi v khỏch hng trong nc v ngc li. To mi lm n cho h cng chớnh l to khỏch hng cho mỡnh, ụi bờn cựng cú li v cng thng mi in t cng chớnh l phng tin h tr c lc cựng cỏc trang webs thụng tin khỏc. 4.2.1.2 M rng sang nhng loi hỡnh kinh doanh mi : Phỏt trin du lch kt hp vn ti bin, Khi cỏc chng trỡnh du lch MICE ang n r, nu chỳng ta cú c i tu vn ti du lch hin i, tin nghi, thỡ tim nng du lch bin mi cú th c khai thỏc hiu qu. õy l mt lnh vc cũn mi vi nc ta nhng nú ó xut hin rt lõu cỏc nc nh Singapo, EU .Va chuyờn ch hng húa kt hp vi du lch s em li mt ngun li ỏng k cho hóng tu vỡ li nhun m nú mang li cao hn 4-5 ln so vi loi hỡnh du lch truyn thng. Tuy nhiờn, mun xõm nhp vo lnh vc kinh doanh mi ny, nhng iu kin cn l rt quan trng. cụng ty cn chun b v vn, v nhng thụng tin v th trng du lch, c bit l du lch xuyờn bin, nhng quy nh cng nh th tc trong du lch nc ngoi bng ng bin Bờn cnh ú, vn quan trng nht l kinh phớ, mt ngun kinh phớ vụ cựng ln u t v tu, mt con tu tht s hin i y tin nghi phc v nhu cu gii trớ, vui chi ca khỏch du lch va phi cú nhng khu vc tiờu chun vn ti hng húa 4.2.2. Nõng cao cht lng dch v Ta thấy rằng các hãng tàu mới chỉ chiếm đợc thị phần rất nhỏ trong thị trờng vận tải biển một phần là do chất lợng dịch vụ cha cao, nhiều khách hàng trong nớc mới 9 9 khi ủy thác cho hãng tàu Việt Nam giao nhận một lô hàng do gặp quá nhiều trục trặc đã không quay lại công ty nữa. Do vậy, việc cạnh tranh bằng chất lợng là rất cần thiết, nó giúp công ty bớt đợc gánh nặng cạnh tranh bằng giá vì trong cuộc chiến tranh giá cả, các hãng tàu Việt Nam không thể lại đợc với các công ty nớc ngoài có tiềm lực về vốn. 4.2.2.1 Cht lng ca i ng nhõn viờn kinh doanh Để tho món c khỏch hng, trớc hết hoạt động tip nhn n t hng của công ty phải đáp ứng đợc những yêu cầu đặc thù cơ bản của nghề nghiệp. Đó là nhanh gọn, chính xác, an toàn với chi phí thấp nhất có thể. Muốn vậy, công ty nên tự mình xây dựng một số chỉ tiêu định lợng nh thời gian hoàn thành công việc hợp lý và cả một số chỉ tiêu định tính để theo dõi kết quả dịch vụ, đánh giá của khách hàng. Với loại hình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển, chất lợng dịch vụ đôi khi thể hiện ở những việc tởng nh rất nhỏ. Chẳng hạn nh đối với những loại hàng tơng đối đặc biệt nh hàng container treo cần yêu cầu về vệ sinh cao thì công ty nên chọn container sạch, các trang thiết bị làm hàng cũng nên đảm bảo để hàng đợc xếp đều, không bị nhàu nát. Nếu chỉ cần chú ý những chi tiết nhỏ nhặt nh thế thì cách nhìn nhận, đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ của công ty sẽ khác hẳn. Còn với hàng cần những yêu cầu kỹ thuật rất khắt khe trong vận chuyển, xếp dỡ, đóng gói, bảo quản thì công ty nên đầu t vào công cụ làm hàng, nhân viên giao nhận là những ngời trực tiếp làm hàng hay chỉ đạo làm hàng phải đặc biệt chú ý, bỏ thêm công sức cho dù phí làm hàng không hơn những lô hàng bình thờng là mấy. Ngoài ra, tạo ra dịch vụ tốt cũng tức là t vấncho khách hàng về tình hình cạnh tranh trên thị trờng, tình hình hoạt động ngoại thơng, luật pháp quốc tế. Cung cấp cho khách hàng những thông tin về đối tác xuất nhập khẩu, đa ra các lời khuyên về các điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoại thơng, giải thích cụ thể các điều khoản phức tạp để khách hàng không hiểu sai, dẫn đến tranh cãi khi có tranh chấp xảy ra. 10 10 [...]... một số giảipháp sau trong mùa hàng xuống: 4 2.4 Giim giỏ dch v thu hỳt khỏch hng Tuy trong lĩnh vực dịch vụ giao nhận hàng hóa, điều kiện tiên quyết là chất l ợng nhng đối với rất nhiều khách hàng nhân tố giá cả lại mang một tính chất quan trọng trong quá trình ra quyết định Do đó, giảm giá trong mùa hàng xuống sẽ là biện pháp hiệu quả để thu hút khách hàng, đem lại việc làm và nguồn thu nhập cho công... 11 2.2 C ch ti chớnh cho doanh nghip vn ti bin nh nc 13 2.3 Cc phớ: .15 2.4 C s vt cht: 18 2.5 Mụi trng kinh doanh: 21 15 15 Chng III THC TRNG T PHA CC DOANH NGHIP KINH DOANH VN TI BIN VIT NAM .23 3.1 Thỏch thc chung cho ton ngnh vn ti bin: 23 3.2 Thỏch thc t thc t nn kinh t Vit Nam: 31 3.3 B sõn nh ỏ sõn khỏch .33 Chng IV GII PHP CHO VN 34 4.1 H tr t phớa nh nc 34 4.2 Hng i cho Doanh nghip vn... nghiệp giao nhận cũng đều có khả năng giảm giá Mà với các công ty có tiềm lực thì mức giá mà họ đa ra ngay cả mùa hàng cao cũng thấp đến giật mình, nếu các DNNN bị cuốn vào vòng xoáy cạnh trạnh giá cả thì sẽ làm cho lợi nhuận bị xói mòn, giảm khả năng tích luỹ đầu t mở rộng sản xuất, và cuối cùng Nhà nớc bị thất thu về thuế 4.2.5 Nõng cao cht lng dch v vi giỏ khụng i Đây là biện pháp mang tính chiến... logistic, xp d cn c thc hin tt Cú nh th mi to c lũng tin v n tng tt ni khỏch hng, giỳp cụng ty cú sc cnh tranh tt hn Ngoi ra, vic phi hp vi cỏc khõu trờn trong cựng mt mt xớch s giỳp cho cụng ty tit kim c thờm rt nhiu chi phớ khụng ch cho khỏch hng nh chi phớ lu kho bói, chi phớ tu nm ch hoc chy ballast (tu chy khụng m khụng cú hng) t cng ny sang cng kia 4.2.3 Hn ch s nh hng ca tớnh thi v Nh trên đã phân tích,... chiến lợc, mang lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp Nhng chất lợng dịch vụ không phải ngày một ngày hai mà có đợc, cũng không 12 12 dễ dàng tạo đợc ý niệm trong tâm tởng của khách hàng Nâng cao chất lợng dịch vụ tuy khó khăn nhng phải đợc tiến hành đồng bộ sau một quá trình chuẩn bị chu đáo Nh trên đã phân tích, dịch vụ phải đem lại lợi ích thực sự và dễ nhận thấy cho khách hàng, có thế doanh nghiệp... mt tp quỏn thng mi lõu i Do ú ci to v xõy dng cho i tu Vit 13 13 Nam mt hỡnh nh mi tin cy hn, chuyờn nghip hn trong mt ngi tiờu dựng cn cú s chung tay gúp sc ca tt c cỏc ban nghnh, cỏc ngun lc ca xó hi Cht lng i tu c ci thin l mt nhõn t quan trng giỳp i tu Vit Nam nõng cao nng lc cnh tranh, t tin ginh li th phn vn ti trờn sõn nh, cỏi m chỳng ta ó nhng cho cỏc hóng tu nc ngoi trong mt thi gian quỏ di... cũn li tt yu l ý thc ca cỏc doanh nghip Vit Nam trong vic thay i thúi quen mua CIF, bỏn FOB to mụi trng hot ng thun li cho i tu bin Vit Nam Túm li, sỏch lc v lõu di l i tu Vit Nam cn xõy dng c mt thng hiu uy tớn, tin cy cú th ginh cỏc hp ng vn ti khụng nhng trong nc m c nc ngoi v cho mỡnh Nh vy mi cú th phỏt huy ht u th trong ngnh vn ti ng bin nc ta, gúp phn quan trng vo s phỏt trin ngnh ngoi thng...T vấn về việc sử dụng cỏc cụng ty giao nhn có uy tín, về tuyến đờng, những thủ tục cần thiết liên quan đến hàng hóa nh thủ tục hải quan, xin giấy chứng nhận xuất xứ, nhằm giúp cho hàng hóa đợc thông quan dễ dàng Những dịch vụ bổ sung này mang tính chất nh một loại chất xúc tác duy trì và củng... cht lng phc v, gia tng kh nng cnh tranh ca cỏc doanh nghip trong nc vi cỏc i th nc ngoi Vic nõng cao cht lng ca i ng thuyn viờn khụng ch lm gia tng uy tớn ca cụng ty trong mt cỏc bn hng m cũn cú th giỳp cho cụng ty tit kim chi phớ (cỏc chi phớ nh dn hm hng, chi phớ hoa tiờu ), t ú giỳp gim giỏ thnh chuyờn ch, nõng cao nng lc cnh tranh ca cụng ty 4.2.2.3 Cựng phi hp vi cỏc dch v i kốm Vic phi hp nhp nhng . GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ 4.1. Hỗ trợ từ phía nhà nước : 4.1.1 Tăng cường năng lực kinh doanh cho đội tàu biển quốc gia Như đã. tốn nhiều chi phí cho các chủ hàng và giảm hiệu quả hoạt động của cảng. Đây chỉ là giải pháp tạm thời, chúng ta phải đề ra các giải pháp đồng bộ và lâu