Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
54,81 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀXUẤTKHẨUĐỒGỖVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNGMỸ 1.1. Tầm quan trọng xuấtkhẩuđồgỗ ở ViệtNam 1.1.1 Khái niệm và các hình thức xuấtkhẩu hàng hóa 1.1.1.1 Khái niệm Trong chiến lược kinh doanh quốc tế,các doanh nghiệp cần phải xác định dược những yếu tố quan trọng mang lại thành công cho chiến lược của mình,một trong những yếu tố đó là cách thức xâm nhập thị trường. Xuấtkhẩu được coi là một hình thức xâm nhập thịtrường ít rủi ro và chi phí thấp so với các hình thức khác. Có thể hiểu xuấtkhẩu là một hoạt động kinh doanh vượt ra khỏi biên giới quốc gia,là hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế.Đó chính là việc bán hàng hóa , dịch vụ trong nước ra nước ngoài. (Theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việtnam 2005) xuấtkhẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ ViệtNam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ việtnam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. 1.1.1.2 Các hình thức xuấtkhẩu hàng hóa. Xuấtkhẩu trực tiếp: là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho các khách hàng của mình ở thịtrường nước ngoài. Để thâm nhập thịtrường quốc tế thông qua xuấtkhẩu trực tiếp các Công ty thường sử dụng hai hình thức. Đại diện bán hàng: Là hình thức bán hàng không mang danh nghĩa của mình mà lấy danh nghĩa của người ủy thác nhằm nhận lương và một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị hàng hóa bán được. Trên thực tế, đại diện bán hàng họat động như là nhân viên bán hàng của Công ty ở thịtrường nước ngoài. Công ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng ở thịtrường nước đó. Đại lý phân phối: Là người mua hàng hóa của Công ty để bán theo kênh tIêu thụ ở khu vực mà công ty phân định. Công ty khống chế phạm vi phân phối, kênh phân phối ở thịtrường nước ngoài. Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng hóa ở thịtrường nước đã phân định và thu lợi nhuận thông qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Xuấtkhẩu gián tiếp: Là hình thức bán hàng hóa, dịch vụ của Công ty ra nước ngoài thông qua trung gian ( thông qua người thứ ba ).Các trung gian mua bán hàng hóa này không chiếm hữu hàng hóa của công ty nhưng trợ giúp Công ty xuấtkhẩu hàng hóa sangthịtrường nước ngoài. Đại lí ( Agent ): Là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuấtkhẩu thực hiện một hay một số hoạt động nào đó ở thịtrường nước ngoài. Đại lí chỉ thực hiện một công việc nào đóđể nhận thù lao. Đại lí không chiếm hữu và sở hữu hàng hóa. Đại lí là người thiết lập quan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thịtrường nước ngoài. Công ty quản lýxuấtkhẩu ( Export Management Company ): Là các công ty nhận ủy thác và quản lí công tác xuấtkhẩu hàng hóa. Công ty quản lí xuất nhập khẩu hàng hóa là họat động trên danh nghĩa của công ty xuấtkhẩu nên là nhà xuấtkhẩu gián tiếp. Công ty quản lí xuấtkhẩu đơn thuần làm các thủ tục xuấtkhẩu và thu phí xuất khẩu. Bản chất của công ty xuấtkhẩu là làm các dịch vụ quản lí và thu được một khoản thù lao nhất định từ các họat động đó. Công ty kinh doanh xuấtkhẩu ( Export Tranding Company ): Là Công ty hoạt động như nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các khách hàng ngoài nước với các công ty trong nước để đưa hàng hóa ra nước ngoài tIêu thụ. Ngoài việc thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu. Các công ty này còn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu và thương mại đối lưu. Thiết lập và mở rộng các kênh phân phối, tài trợ cho các dự án thương mại và đầu tư, thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuấtđể bổ trợ một công đoạn nào đó cho các sản phẩm ( ví dụ: bao gói, in ấn… ). Đại lí vận tải: Là các Công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển và những hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa như khai báo hải quan, áp biểu thuế quan, thực hiện giao nhận và chuyên trở bảo hiểm. 1.1.2 Sự cần thiết xuấtkhẩuđồgỗViệtNamViệtNam là một nước có thế mạnh vềxuấtkhẩunhững mặt hàng nông sản,trong đó ngành công nghiệp đồgỗ có những lợi thể lớn có thể cạnh tranh trên thịtrường quốc tế,góp phần không nhỏ vào tăng trưởng của đất nước.Sản phẩm đồgỗ cũng là mặt hàng đang có xu hướng gia tăng cao với những đặc điểm sau đay. Có tốc độ tăng trưởng nhập khẩu đạt mức khá cao lên tới 54% trong giai đoạn 1994 – 1999, 7- 8%/năm trong nhữngnăm tới. Năm 2004, theo WTO, mức tiêu thụ toàn cầu về sản phẩm gỗ đạt con số kỷ lục là 180 tỷ USD với tăng trưởng 8%. Nhưng theo Liên Hợp Quốc ngay từ năm 2002, mức tiêu thụ đó thông qua nhập khẩu đã đạt được 200 tỷ USD. Đây được gọi là cơ hội lớn đối với nhà xuất khẩu. Đồgỗ nội thất là mặt hàng tăng trưởng nóng trong nhữngnăm gần đây. Năm 2003 tăng 18% so với 2002, tức là gấp 2,2 lần so với kim ngạch của đồgỗ thế giới, đạt giá trị kim ngạch 35 tỷ USD; năm 2004 lên đến 33%; dự báo 2005 có thể đạt 35%. Mua bán với quy mô lớn, mẫu mã, chủng loại sản phẩm rất đa dạng với khoảng 12.000 dạng khác nhau, ngày càng độc đáo và hấp dẫn, từ sản phẩm gỗ nguyên thô tới tinh chế. Các thịtrường giao dịch chính là Mỹ, EU, Nhật Bản (chiếm tới 70% kim ngạch buôn bán gỗ toàn cầu). Mỹ, EU, Nhật Bản chuyển dịch nhanh từ những nước xuấtkhẩugỗ hàng đầu thế giới thành trung tâm nhập khẩu thế giới. Cơ hội cho xuấtkhẩuđồgỗ ở ViệtNam rất lớn. 1.1.3. Vai trò của xuấtkhẩuđồgỗ ở ViệtNam Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Từ năm 2002-2007, sản phẩm gỗViệtNam đã có mặt tại 120 quốc gia vùng lãnh thổ. Đây là mặt hàng xuấtkhẩu chủ lưc lớn thứ 5 của ViệtNam sau dầu thô, dệt may, giầy dép, và thủy sản.Kim ngạch xuấtkhẩu của nó đã tăng lên con số 2,8 tỷ USD trong năm 2008,đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc dân. 5 mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của ViệtNam tính đến hết năm 2007 Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình công nghiệp hóa đất nước.Việc thúc đẩy xuấtkhẩuđồgỗ đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư cải tiến dây chuyền sản xuất nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng sản phẩm gỗ.Đồng thời thúc đẩy phát triển các ngành phụ trợ như vận tải, trồng rừng, sơn mài, đồ cơ khí, sơn, keo, các loại giấy, … Tạo ra nguồn vốn quan trọng thỏa mãn nhu cầu tích lũy và sản xuất nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Do thu hút được nhiều DN FDI nên các doanh nghiệp gỗViệtNam đã tiếp cận và đã áp dụng công nghệ chế biến gỗ hiện đại để sản xuất mặt hàng gỗxuất khẩu. Thịtrườngxuấtkhẩu được mở rộng. Ngoài các thịtrường trọng điểm như Mỹ, EU và Nhật, các sản phẩm gỗViệtNam đã và đang thâm nhập vào thịtrường Đông Âu, Trung Đông và Nam Mỹ.Việt Nam nhập khẩugỗ từ rất nhiều quốc gia trên thế giới,đồng thời thịtrườngxuấtkhẩu sản phẩm gỗ cũng rất rộng lớn là 120 nước,thúc đẩy việc mở rộng và làm sâu sắc thêm các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam,giúp giới thiệu hình ảnh ViệtNam ra thế giới. Nâng cao mức sống của người dân,nhu cầu lao động của ngành gỗ rât lớn,về cơ bản cỏ thể tận dụng lao động phổ thông. Đồng Nai có khoảng 142 cơ sở tập trung ở TP Biên Hòa, huyện Trảng Bom, Xuân Lộc, số còn lại phân bố rải rác ở các huyện Tân Phú, Cẩm Mỹ, Long Thành; tổng số lao động tham gia ngành nghề này là 768 người Doanh thu năm 2007 của ngành gỗmỹ nghệ là 26,3 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của người lao động từ 900.000 - 1.800.000 đồng/người/tháng. Tại Bình Dương ngành chế biến gỗ cũng là một trong những ngành chiếm nguồn lao động nhiều nhất hiện nay.Theo Sở Thương mại - Du lịch, tổng số lao động trong ngành chế biến gỗ hiện nay lên đến 90.000, bình quân hàng năm lượng lao động cần cho ngành chế biến gỗ lên đến 10.000 - 12.000 lao động. Bình Định là cũng một trong 4 tỉnh, thành có hoạt động chế biến gỗ mạnh nhất nước .các cơ sở chế biến gỗxuấtkhẩu đã thu hút khoảng 18.000 lao động ở các địa phương với mức thu nhập bình quân 1,6 triệu đồng/người/tháng. 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đễn xuấtkhẩuđồgỗ ở ViệtNamXuấtkhẩuđồgỗ có tốc độ tăng trưởng cao nhưng bị đánh giá là thiếu bền vững,kim ngạch xuấtkhẩu tăng nhưng giá trị gia tăng trong xuấtkhẩu sản phẩm đồgỗ chưa cao do nhiều yếu tố tác động. 1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường trong nước Đồgỗ là mặt hành xuấtkhẩu còn mới dođó năng lực cung ứng sản phẩm gỗ cho xuấtkhẩu còn hạn chế phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp,trình độ công nghệ sản xuất chế biến, trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh và tay nghề của đội ngũ lao động đặc biệt phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu. 1.2.1.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào phụ thuộc vào nhập khẩu Thực tế nguyên liệu gỗ ở ViệtNam không đủ đáp ứng cho nhu cầu chế biến gỗxuất khẩu. Từ sau 2001 với mục đích bảo vệ nguồn rừng tự nhiên của quốc gia, Chính phủ đã khống chế sản lượng gỗ khai thác và không thay đổi qua các năm là 300.000m3/năm.Bởi vậy, nguồn chính cung cấp gỗ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến gỗ ở ViệtNam là 80% nhập khẩu từ nước ngoài. Theo tính toán của bộ công thương,hàng nămViệtNam phải nhập khẩu khoảng 250.000 đến 300.000 m3 gỗ từ các nước lân cận,trong 3 năm trở lại đây(2005-2007) thì cứ xuấtkhẩu được 2USD đồgỗthì doanh nghiệp phải bỏ ra 1USD để nhập khẩugỗ nguyên liệu.Mặc dù trong năm 2008, kim ngạch xuấtkhẩu các sản phẩm gỗ lên tới 2,8 tỷ USD nhưng tổng kim ngạch nhập khẩugỗ đã lên tới 1,4 tỷ USD và xu hướng của năm sau càng cao hơn nhiều năm trước Năm 2008, ViệtNam đã nhập khẩugỗ nguyên liệu từ 97 thị trường. Kim ngạch nhập khẩugỗ nguyên liệu từ 4 thịtrường lớn là Malaysia, Mỹ, Lào và Trung Quốc đạt mức trên 100 triệu USD, mức cao nhất từ trước đến nay, chiếm 49% trong tổng kim ngạch nhập khẩugỗ nguyên liệu của cả nước. Tuy nhiên nhiều nước như Lào, Myanma, Inđônêxia - vốn là bạn hàng cung cấp đồgỗ nguyên liệu chủ yếu cho ViệtNam - nay đã ra lệnh cấm xuấtkhẩugỗ thô, nên ta phải nhập gỗ qua sơ chế, giá thành đắt,trong khi nguồn nhập khẩu từ các quốc gia khác như New Zealand, Australia, Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Canada, Mỹ, Châu Phi lại cách xa về địa lý nên giá thành nguyên liệu bị đội lên rất cao.Mặc dù nguồn nguyên liệu gỗ không thiếu nhưng vì giá cả gỗ ở từng thịtrường từng khu vực khác nhau, doanh nghiệp ViệtNamthì thiếu vốn không thể kham nổi giá nguyên liệu quá cao.Tiếp đó, khác với các mặt hàng khác. Gỗ là mặt hàng cồng kềnh nên chi phí vận chuyển khá tốn kém cần xem xét về yếu tố khoảng cách địa lí. Trong khi ấy, hiện tại và trong tương lai, chi phí vận chuyển đang và sẽ tiếp tục tăng cao. Vả lại, tình hình sản xuất ngày càng khó khăn, nhưng doanh nghiệp lại rất khó điều chỉnh tăng giá bán, làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường. Biểu đồ kim ngạch xuất sản phẩm gỗ và nhập khẩugỗ nguyên liệu từ năm 2006 - tháng 10/2008 1.2.1.2 Vấnđề tài chính Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới từ đầu năm 2008 với nhiều biến động khó khăn phức tạp, nền kinh tế Mỹvẫn suy yếu donhững tác động tiêu cực của khủng hoảng tín dụng, bất động sản, đồng đô la Mỹ mất giá; tỷ lệ lạm phát tăng cao tại hầu hết các khu vực trên thế giới; giá nhiên liệu liên tục thay đổi. Những khó khăn chung của kinh tế thế giới tác động tiêu cực đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước nói chung, các doanh nghiệp chế biến gỗ nói riêng. Năm 2008 nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh bị hạn chế do Chính phủ thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát và do sự thay đổi bất thường của thịtrường thế giới. Những tháng đầu năm 2008, các doanh nghiệp chế biến gỗ gặp trở ngại rất lớn trong việc tiếp cận vốn vay từ ngân hàng, đặc biệt là ngoại tệ, trong khi lãi xuất cho vay tiền VNĐ cao và thời hạn vay chưa phù hợp với thực tế sản xuấtxuấtkhẩu sản phẩm gỗ. Mặt khác, một số doanh nghiệp có khả năng tự huy động vốn thì các doanh nghiệp không thể mua ngoại tệ bằng đồng USD từ ngân hàng để nhập nguyên liệu. Một số doanh nghiệp đã buộc phải mua USD trên thịtrường tự do và chấp nhận chịu thiệt do chênh lệch tỷ giá. Các doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu rất thấp chỉ vào khoảng trên dưới 20%, trong khi đó nợ phải trả đến 70%. Phần lớn tài sản dưới dạng vốn lưu động là nguyên vật liệu dự trữ và thành phẩm trong kho chờ xuất bán hoặc sản phẩm đã giao nhưng chưa thu được tiền. Khoảng 300 doanh nghiệp FDI có quy mô lớn, tạo ra kim ngạch xuấtkhẩu chiếm 50% tổng kim ngạch xuấtkhẩu sản phẩm gỗ của cả nước, còn lại hầu hết các doanh nghiệp chế biến gỗ trong nước có quy mô nhỏ và vừa. Trong nhữngnăm qua, số lượng các cơ sở chế biến gỗ tăng lên không nhiều mà chủ yếu tăng công suất thiết kế. 1.2.1.3 Lực lượng lao động của ngành công nghiệp đồgỗ Nhân lực là vấnđề lớn của ngành gỗ, việc thiếu cả công nhân lành nghề cùng cán bộ quản lý khiến cho hiệu quả sản xuất không cao, năng suất lao động thấp. Với quy mô khoảng 170.000 lao động trong 2000 nhà máy chế biến gỗ với tỷ lệ lao động có trình độ đại học chỉ chiếm 3%, công nhân kỹ thuật gần 30%, số còn lại gần 70% chủ yếu là lao động phổ thông. Với yêu cầu thực tế hiện nay thì nhu cầu về nguồn nhân lực là rất lớn cả ở bậc công nhân, kỹ sư. Theo tính toán của các chuyên gia, tuỳ theo quy mô nhà máy, năng lực sản xuất, số lượng kỹ sư có thể dao động trong khoảng 7-10% tổng số lao động phổ thông. Như vậy, với tổng số lao động hiện nay nhu cầu kỹ sư CBLS cần phải là 17.000. Với quy mô đào tạo hiện nay số lượng kỹ sư CBLS, công nhân kỹ thuật không đủ cung cấp cho các doanh nghiệp. [...]... Italia (3%), ViệtNam (2%)… Riêng 5 quốc gia đứng đầu vềxuấtkhẩuđồgỗsangMỹ đã chiến đến 80% tổng kim ngạch nhập khẩuđồgỗ của quốc gia này 1.3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xuấtkhẩuđồgỗViệtNam vào thịtrườngMỹ Từ quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ Trước năm 1994, buôn bán giữa ViệtNam và Mỹ không đáng kể, chỉ một vài trăm nghìn USD, chủ yếu doMỹ thực hiện cấm vận đối với ViệtNam Từ năm... cấp của thị trườngđồgỗMỹThịtrườngMỹ cũng là thịtrường mở nên có sự cạnh tranh rất ác liệt Nước có lao động rẻ như Trung Quốc đã chiếm lĩnh thị phần lớn nhất xuấtkhẩu vào Mỹ, Canada đứng thứ 2 Theo số liệu của Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ, năm 2007 ĐồgỗViệtNam hiện đứng thứ năm trong top 5 các nước xuấtkhẩuđồgỗsang Mỹ, sau Trung Quốc (chiếm 49% thị phần đồgỗ tại Mỹ) , Canada (15%),... ngoại giao giữa ViệtNam và Mỹ được thiết lập, xuấtkhẩu của ViệtNam đã vượt lên, đạt 170 triệu USD; Mỹ đứng thứ 8 trong các nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hóa ViệtNam Từ năm 2000, đặc biệt từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ được ký kết và thực thi, xuất khẩu của ViệtNamsang Mỹ liên tục tăng lên với tốc độ rất cao và Mỹ trở thành nhà nhập khẩu hàng đầu hàng hóa của ViệtNamNăm 2000 đạt... ngạch xuấtkhẩu của ViệtNam và các chỉ số tương ứng của bất cứ bạn hàng nào của ViệtNam Các mặt hàng mà ViệtNamxuấtkhẩu vào Mỹ đạt kim ngạch lớn là dệt may, thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ, dầu thô, hạt điều, hàng thủ công mỹ nghệ, cà phê, hạt tiêu Hoa Kỳ đã trở thành bạn hàng xuấtkhẩu số một của ViệtNam và cũng là thị trườngViệtNamxuất siêu lớn nhất Năm 2007, ViệtNamxuất siêu vào Hoa Kỳ... nhập khẩu vào Mỹ Hoạt động nhập khẩu vào Mỹ chịu sự điều tiết bởi hệ thống luật chặt chẽ,chi tiết và chính phủ mỹ thông qua 5 cơ quan cơ bản để điều tiết nền ngoại thương của Mỹ. ĐểxuấtkhẩusangthịtrườngMỹ đạt hiệu quả cao,các doanh nghiệp ViệtNam cần nắm được nhữngvấnđề cơ bản sau về cơ chế quản lý của Mỹ đối với hàng nhập khẩu Hệ thống luật cơ bản điều tiết hoạt động nhập khẩu vào Mỹ: Luật thuế... địa chỉ người xuấtkhẩu và người nhập khẩu, mô tả chính xác chủng loại gỗ Phù hợp với các tiêu chuẩn sản phẩm tiêu dùng của Uỷ ban an toàn tiêu dùng (CPSC) về an toàn tiêu dùng.Đối với đệm: phù hợp với các tiêu chuẩn Underwriter’s Laboratory (UL), do CPSC quản lý 1.3.2 ThịtrườngđồgỗMỹ 1.3.2.1 Đặc điểm thịtrườngđồgỗMỹMỹ là thịtrường tiêu thụ mạnh đồgỗ Hàng năm, người tiêu dùng Mỹ tiêu thụ khoảng... nói chung và mặt hàng gỗ nói riêng Điều này sẽ mở ra những cơ hội cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, hiện đang là ngành có thế mạnh của ViệtNamNằm trong khu vực sôi động của thịtrường gỗ, đây là nhữngthịtrường không phải khó tính, mức bảo hộ thấp, điều này sẽ tạo điều kiện cho ViệtNam tiếp cận thịtrường và tăng cường buôn bán các mặt hàng gỗ (kể cả sản phẩm gỗ và gỗ nguyên liệu) với các thị trường. .. hợp về buôn bán cạnh tranh năm 1988 Quy định đối với xuất xứ hàng nhập khẩu đưa vào Mỹ Khi xuấtkhẩusang Mỹ, muốn được hưởng thuế suất ưu đãi theo nước xuất xứ,luật Mỹ quy định trên sản phẩm phải ghi nhãn của nước xuất xứ Ngoài ra,nhãn hiệu hàng hóa phải được đăng kí tại cục hải quan MỹMỹ cũng có những quy định đối với từng mặt hàng cụ thể.Đối với sản phẩm đồgỗxuấtkhẩu vào Mỹ phải đáp ững những. .. là xu hướng chung của tất cả các nước trên thế giới,việc mở rộng quan hệ hợp tác song phương và đa phương với các nước mở ra nhiều cơ hội tìm kiếm thịtrườngxuấtkhẩu cho ngành đồgỗ nói riêng,và tìm kiếm các thịtrường cung cấp nguyên liệu thuận tiện và giá cả phù hợp hơn Một năm sau khi gia nhập WTO, thị trườngxuấtkhẩuđồgỗ của ViệtNam được mở rộng tới hơn 120 nước, kim ngạch xuấtkhẩu đạt 2,34... cho đồgỗ Chi tiêu cho đồgỗ và nội thất tăng một cách đáng kể ở khắp các bang trên toàn nước Mỹ, trong đó các bang miền Tây luôn giữ vị trí hàng đầu Hiện tại bang California, Washinton là thịtrường hàng gỗ và nội thất quan trọng nhất của Mỹ, Texas và Florida cũng là các thịtrường rất lớn cho các nhà xuấtkhẩu hàng gỗ và nội thất trên toàn thế giới Không chỉ nhập khẩu, Mỹ cũng là nước xuấtkhẩugỗ . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1. Tầm quan trọng xuất khẩu đồ gỗ ở Việt Nam 1.1.1 Khái niệm. CPSC quản lý. 1.3.2. Thị trường đồ gỗ Mỹ 1.3.2.1 Đặc điểm thị trường đồ gỗ Mỹ Mỹ là thị trường tiêu thụ mạnh đồ gỗ. Hàng năm, người tiêu dùng Mỹ tiêu thụ