Tieu luan khả năng xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường mỹ

19 444 0
Tieu luan khả năng xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ ĐÔI NÉT XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG MỸ I. CÁC HÌNH THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Dựa trên cơ sở là sự phát triển hoạt động mua bán hàng hoá trong nước, hơn bao giờ hết xuất khẩu đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong tất cả các ngành các lĩnh vực, dưới mọi hình thức đa dạng phong phú và không chỉ với hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình. Nhưng cho dù thế nào thì mục tiêu của xuất khẩu vẫn nhằm đem lại lợí ich cho tất cả các bên tham gia. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu: a. Xuất khẩu trực tiếp Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức này được áp dụng khi nhà sản xuất đã đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trường. b. Xuất khẩu gián tiếp. Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm của mình ra nước ngoài. Hình thức này thường được các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường quốc tế áp dụng. c)Xuất khẩu theo nghị định thư (XK trả nợ) Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu nhà nước giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất định theo chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký kết giữa hai chính phủ.

Tiểu luận Khả xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Lời nói đầu Đại hội Đảng VI mở bước phát triển cho kinh tế nước ta Với trình đổi không ngừng kinh tế hoạt động kinh doanh Quốc tế ngày phát triển Việt Nam Ngày nay, tác động mạnh mẽ kinh tế giới, đặc biệt tác động ngày tăng xu hướng khu vực hoá toàn cầu hoá, kinh doanh quốc tế phát triển tất yếu Khi đề cấp tới kinh doanh quốc tế không nhắc tới lĩnh vực xuất hình thức kinh doanh nguồn thu ngoại tệ chủ yếu quốc gia, xuất công nghiệp năm gần có nhiều thành tựu to lớn mà mặt hàng có phần đóng góp không nhỏ thành tựu mặt hàng dệt may Trong năm trước xuất dệt may Việt Nam sang số thị trường truyền thống nước Đông Âu, Liên Xô cũ có thành tựu to lớn Ngày thị trường bị thu hẹp đáng kể xuất dệt may Việt Nam lại đứng trước thị trường tiềm mà thị trường Mỹ Cùng với phát triển tốt đẹp quan hệ thương mại Việt – Mỹ chắn xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ nhiều triển vọng Xuất phát từ lý luận vốn kiến thức học em định chọn đề tài đề án môn học là: Khả xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ- Đề án chia thành phần sau: Chương I: Những vấn đề lý luận xk đôi nét xuất hàng Việt Nam sang Mỹ Chương II: Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ Chương III :Những giải pháp thúc đẩy tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may sang Mỹ Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ ĐÔI NÉT XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG MỸ I CÁC HÌNH THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU Các hình thức xuất chủ yếu Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Dựa sở phát triển hoạt động mua bán hàng hoá nước, hết xuất diễn mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, tất ngành lĩnh vực, hình thức đa dạng phong phú không với hàng hoá hữu hình mà hàng hoá vô hình Nhưng cho dù mục tiêu xuất nhằm đem lại lợí ich cho tất bên tham gia Các hình thức xuất chủ yếu: a Xuất trực tiếp Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành giao dịch với khách hàng nước thông qua tổ chức Hình thức áp dụng nhà sản xuất đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng kiểm soát trực tiếp thị trường b Xuất gián tiếp Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ tổ chức độc lập đặt nước xuất để tiến hành xuất sản phẩm nước Hình thức thường doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế áp dụng c)Xuất theo nghị định thư (XK trả nợ) Đây hình thức xuất mà doanh nghiệp tiến hành xuất theo tiêu nhà nước giao cho hàng hoá định theo phủ nước sở nghị định thư ký kết hai phủ d) Xuất chỗ Là hình thức kinh doanh xuất có xu hướng phát triển phổ biến rộng rãi ưu điểm mang lại Đặc điểm loại hình hàng hoá vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng mua e)Gia công quốc tế Là hình thức kinh doanh, theo bên nhập nguyên vật liệu, bán thành phẩm để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao (tiền gia công) g)Tái xuất Là việc xuất hàng hoá mà trước nhập chưa tiến hành hoạt động chế biến Hình thức cho phép thu lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc thiết bị… Chủ thể tham gia hoạt động xuất thiết phải có góp mặt quốc gia: nước xuất – nước NK – nước tái xuất 2.Sự cần thiết phải xuất nói chung xuất hàng dệt may nói riêng Việt Nam a) cần thiết hoạt động xuất -Xuất tạo nguồn vốn cho nhập Công nghiệp hoá đất nước theo bước thích hợp đường ngắn để khắc phục nghèo nàn lạc hậu Tuy nhiên muốn có điều phải cần số vốn lớn để nhập hàng hoá, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại, nguồn vốn lấy từ nhiều nguồn : đầu tư nước vay nợ, viện trợ … Nhưng nguồn vốn quan trọng để nhập thu từ xuất -Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Một là: Xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong nước ta chậm phát triển, sản xuất nói chung chưa đủ cho tiêu dùng Nếu thụ động dựa vào thừa sản xuất xuất mãi nhỏ bé, tăng trưởng thấp Từ đó, sản xuất chuyển dịch cấu diễn chậm chạp Hai là: Coi thị trường mà đặc biệt thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế mà thể chỗ : +Xuất tạo điều kiện cho nghành khác có hội phát triển +xuất tạo khả để mở rộng thị trường tiêu thụ +xuất tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước Điều có nghĩa xuất phương tiện quan trọng để đưa vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào Việt Nam để công nghiệp hoá- đại hoá đất nước +Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trường giới mặt chất lượng Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn thay đổi để thích ứng với thị trường - xuất có tác động tích cực đến giải công ăn việc làm cải tiến đời sống nhân dân -xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại b Vai trò xuất hàng may mặc kinh tế Việt Nam Như biết, ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địa lại vừa nguồn thu ngoại tệ chủ yếu quốc gia nhờ việc xuất sản phẩm ngành Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam xuất sang 40 thị trường giới tính đến năm 1999 tổng kim ngạch xuất ngành đạt 1700 tr USD đứng thứ sau dầu thô nông sản Cho đến ngành dệt may có quan hệ buôn bán với 200.000 công ty thuộc 40 nước giới khu vực hàng dệt may Việt Nam lại có thêm thị trường Mỹ rộng lớn, sức mua cao Trong tương lai gần ngành may phát triển không ngừng đóng góp phần không nhỏ cho kinh tế quốc dân II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU Các nhân tố bên doanh nghiệp -Các yếu tố cạnh tranh + Sự đe doạ đối thủ cạnh tranh tiềm năng: xuất công ty tham gia vào thị trường có khả mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường, thị phần công ty khác +Khả mặc nhà cung cấp: nhân tố phản ánh mối tương quan nhà cung cấp với công ty khía cạnh sinh lợi, tăng giá giảm giá, giảm chất lượng hàng hoá tiến hành giao dịch với công ty + Khả mặc khách hàng : khách hàng mặc thông qua sức ép giảm giá, giảm khối lượng hàng hoá mua từ công ty đưa yêu cầu chất lượng phải tốt với mức giá + Sự đe doạ sản phẩm, dịch vụ thay thế: giá sản phẩm tăng lên nên khách hàng có xu hướng tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thay Đây nhân tố đe doạ mát thị trường công ty + Cạnh tranh nội ngành: điều kiện này, công ty cạnh tranh khốc liệt với giá cả, khách biệt hoá sản phẩm việc đổi sản phẩm công ty tồn thị trường - Các yếu tố VH – XH Các yếu tố văn hoá tạo nên loại hình khác nhu cầu thị trường tảng cho xuất thị hiếu tiêu dùng sản phẩm tăng trưởng đoạ thị trường Do có khác văn hoá tồn quốc gia nên nhà kinh doanh phải sớm có định nên hay không nên tiến hành xuất sang thị trường Điều chừng mực định tuỳ thuộc vào chấp nhận doanh nghiệp môi trường văn hoá nước -Các yếu tố kinh tế Muốn tiến hành hoạt động xuất doanh nghiệp buộc phải có kiến thức nhật định kinh tế Chúng giúp cho doanh nghiệp xác định ảnh hưởng doanh nghiệp kinh tế nước chủ nhà nước sở tại, đồng thời doanh nghiệp thấy ảnh hưởng sách kinh tế quốc gia hoạt động kinh doanh xuất - Các yếu tố trị Các yếu tố trị tiếp tục đóng vai trò quan trọng kinh doanh, đặc biệt hoạt động kinh doanh xuất Tính ổn định trị quốc gia nhân tố thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xuất sang thị trường nước Không có ổn định trị điều kiện để ổn định phát triển hoạt động xuất -Các yếu tố luật pháp Một phận nhân tố bên ảnh hưởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp hệ thống luật pháp Vì hoạt động xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm nắm vững luật pháp luật quốc tế, luật quốc gia mà doanh nghiệp tiến hành xuất sản phẩm sang đó, mối quan hệ luật pháp tồn nước -Các yếu tố khoa học công nghệ Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ chặt chẽ với hoạt động kinh tế nói chung hoạt động xuất nói riêng Ngày nay, nhờ có phát triển hũ bão khoa học, công nghệ cho phép doanh nghiệp chuyên môn hoá cao hơn, quy mô sản xuất kinh doanh tăng lên, có khả đạt lợi ích kinh tế nhờ quy mô Ttừ đó, doanh nghiệp chống chọi với cạnh tranh gắt thị trường quốc tế Các nhân tố bên doanh nghiệp Các yếu tố bên bao gồm: - Ban lãnh đạo doanh nghiệp: phận đầu não doanh nghiệp Ban lãnh đạo người đề mục tiêu, xây dựng chiến lược, kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch Vì vậy, trình độ quản lý ban lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: cấu tổ chức phù hợp phát huy trí tuệ thành viên doanh nghiệp, phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể đồng thời đảm bảo cho việc định, truyền tin thực sản xuất kinh doanh nhanh chóng nữa, với cấy tổ chức đắn tạo phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt phận, từ giải kịp thời vấn đề nảy sinh -Đội ngũ cán công nhân viên: Hầu hết doanh nghiệp nhấn mạnh tầm quan trọng nhân viên có lực trình độ việc đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sở dĩ hoạt động xuất tiến hành có nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường, đối tác, phương thức giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng… muốn vậy, doanh nghiệp phải có đội ngũ cán kinh doanh am hiểu luật pháp quốc tế, có khả phân tích, dự báo biến đổi thị trường, thông thạo phương thức toán quốc tế, có nghệ thuật giao dịch đàm phán kỹ kết hợp đồng - Các nguồn lực khác: ht sở vật chất kỹ thuật để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: 10 + Văn phòng làm việc + Hệ thống nhà xưởng, nhà kho thiết bị vận tải + Máy móc thiết bị + Tình hình tài doanh nghiệp III ĐÔI NÉT XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG MỸ Những gặt hái ban đầu Ngày 3/2/1994 Mỹ huỷ bỏ cấm vận thương mại với Việt Nam sau Mỹ cho phép công ty Mỹ xuất nhu cầu thiết yếu cho người: lương thực, thực phẩm, y tế, giáo dục… lúc này, quan hệ Bộ Thương mại Việt Nam với đại diện thương mại Mỹ Bộ Thương mại Mỹ có tiếp xúc, thoả thuận giữ mối liên lạc thường xuyên hỗ trợ cho nhà doanh nghiệp hai nước đẩy mạnh buôn bán XNK đầu tư hoạt động thương mại Việt – Mỹ có bước tiến quan trọng Năm 1996, 4,8% hàng xuất Việt Nam vận chuyển sang Mỹ chiếm 0,04% tổng số hàng nhập Mỹ ( ngân hàng giới 1998) Năm 1994 1995 “nông nghiệp lâm nghiệp chế biến lâm sản chiếm ưu hàng xuất Việt Nam sang Mỹ Năm 1996 mặt hàng xuất khẩu: nhiên liệu khai khoáng, chế tạo bản, may mặc chế tạo công nghiệp nhẹ tăng nhanh hàng hoá nông nghiệp đem đến cho Việt Nam mô hình đa dạng mặt hàng xuất sang Mỹ” Năm 2012 Theo số liệu Vụ Thị trường châu Mỹ (Bộ Công Thương) công bố hôm 15/11, dệt may mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Mỹ với kim ngạch tháng đầu năm đạt khoảng 6,2 tỉ USD Theo số liệu Hiệp hội Dệt may VN (VITAS), Mỹ chiếm 49% lượng xuất dệt may Việt Nam 11 Kim ngạch XNK có chiều hướng gia tăng làm gia tăng ổn định bền vững đòi hỏi có nỗ lực cao hai quốc gia Quan hệ bước sang trang Lần sau năm vòng đàm phán song phương ngày 25/7/1999 Hà Nội hai bên thoả thuận nguyên tắc điều khoản hiệp định thương mại song phương Hiệp định xử lý vấn đề liên quan đến thương mại hàng hoá, dịch vụ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quan hệ đầu tư hai nước Ngày 13/7/2000 Washington, Bộ trưởng thương mại Việt Nam Vũ Khoan bà Charleen Barshefski, đại diện thương mại thuộc phủ tổng thống Hoa Kỳ thay mặt Chính phủ hai nước ký hiệp định thương mại nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, khép lại trình đàm phán phức tạp kéo dài năm ròng, đánh dấu bước tiến quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Việt Nam trở thành nước xuất dệt may lớn thứ vào Mỹ, sau Trung Quốc Tuy nhiên, thị phần Việt Nam nhỏ tổng dung lương thị trường gần 95 tỷ USD/năm nước Mỹ Năm 2010, dệt may Việt Nam xuất vào Mỹ chiếm tỷ trọng khoảng - 6% Tuy nhiên, việc Việt Nam tham gia đàm phán TPP thực có ý nghĩa chiến lược ngành dệt may Nhưng để có “giấy thông hành” đặc biệt vào thị trường Mỹ, dệt may Việt Nam phải vượt qua hàng rào ngặt nghèo, so với đối thủ TPP Mexico, ưu dệt may Việt Nam giá nhân công thấp Thị trường Mỹ hứa hẹn nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam nhiên đầy thử thách khó khăn 12 CHƯƠNG II TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG MỸ I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Tình hình sản xuất Theo vài báo cáo đầu quý 3/2009, tình hình sản xuất Việt Nam, bao gồm sản xuất hàng dệt may, có dấu hiệu phục hồi Tuy nhiên, kinh tế tranh hỗn độn Ví dụ, vài số cho thấy nhà máy giữ mức tận dụng lực sản xuất mức tương đối cao, chi phí lưu kho, công ty dệt may cho giữ lượng hàng lưu kho cao năm 2008 51% Tình trạng công nghệ lạc hậu làm cho ngành dệt khả đáp ứng yêu cầu chất lượng nguyên liệu đầu vào cho ngành may, ngành may phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, đất nước nhiều hội cho sản xuất thay nhập khâu sử dụng nhiều lao động ngành dệt Thị trường XNK Theo số liệu hồi tháng Bộ Công thương, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ giảm 5,3% xuống 5,14 tỷ USD nửa đầu năm 2009 Nguyên nhân việc giảm xuất cho khủng hoảng tài toàn cầu Hàng dệt may, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Hoa Kỳ, giảm 4,6% xuống 2,28 tỷ USD Các số liệu khác cho thấy tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang nước Châu Á giảm 21% nửa đầu năm 2009 xuống 12,1 tỷ USD Nhật Bản thị trường xuất lớn Hiện nay, hàng dệt may xuất Việt Nam có xu hướng tăng xuất sang Nhật Bản, phần Nhật Bản lo ngại nước phụ thuộc vào hàng nhập từ Trung Quốc Nhiều nhà nhập Nhật Bản nhập hàng từ Trung Quốc có xu hướng chuyển sang nhập từ Việt Nam để tận dụng lợi thuế nhập thấp theo Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Trong nửa đầu năm 2009, hàng dệt may xuất sang Nhật Bản Việt Nam tăng 20%, đạt 13 440 triệu USD Nhiều nhà phân tích dự báo số vượt tỷ USD vào năm Hồi tháng 7, Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) dự đoán, chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài toàn cầu, tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2009 tăng 1% đến 2% Dự đoán dựa tính toán kim ngạch xuất sang Nhật tăng lên bù đắp phần giảm kim ngạch xuất sang thị trường Hoa Kỳ Công ty May Sài gòn cho biết đơn hàng từ khách hàng Nhật chiếm khoảng 60% tổng giá trị hàng xuất công ty năm Công ty may Việt Tiến cho biết tập trung vào thị trường Nhật Các thị trường tiềm khác mặt hàng vải thị trường Trung Đông mặt hàng quần áo trẻ em, quần bò áo jacket thị trường Nga Theo VITAS, tính mặt giá trị, ngành xuất khoảng 33,3% sang thị trường Nhật Bản, 26,5% sang thị trường EU, 23% sang thị trường Hoa Kỳ 17,2% sang thị trường khác II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Những thuận lợi triển vọng Trong 10 năm qua, nhờ thực đường lối đổi mở cửa Đảng nhà nước, ngành công nghiệp dệt may không ngừng phát triển qui mô, lực sản xuất, trình độ trang thiết bị, không ngừng đổi đầu tư công nghệ theo hướng gắn với thị trường xuất thị trường EU, Nhật, Canada… thị trường mà ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển đáng khích lệ, sản xuất sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đa dạng đáp ứng yêu cầu xuất tiêu dùng nước, đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm 14% cho thấy ngành công nghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn Hiện nước có khoảng 758 đơn vị tham gia sản xuất xuất hàng dệt may, tổng công ty dệt may Việt Nam - đơn vị chủ đạo ngành dệt may, có 39 đơn vị doanh nghiệp thành viên, chiếm 30% tổng giá trị xuất nước 14 Kim ngạch xuất hàng dệt may tăng liên tục qua năm mức tăng trưởng trung bình đạt 40%/ năm + Thị trường Mỹ công nhận thị trường tiêu thụ lớn giới sản phẩm dệt may Mỹ có nhiều tầng lớp dân cư, đan sắc tộc cấu thị trường Mỹ có phân tầng xã hội rộng: thượng lưu, trung lưu tầng lớp bình dân Tuy nhu cầu thị hiếu khác nhìn chung xu hướng tiêu dùng Mỹ đơn giản, tiện dụng, không cầu kỳ Tính đa dạng thị trường điểm thuận lợi cho doanh nghiệp ta lựa chọn thâm nhập nhóm hàng cho phù hợp +Tại Mỹ có số đông việt kiều sinh sống, họ người đóng góp không nhỏ vào việc thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm may mặc Việt Nam + Quan niệm người Mỹ Việt Nam có nhiều thay đổi Trong quan niệm họ có thay đổi theo hướng tốt đẹp chắn họ có mong muốn trao đổi buôn bán với Việt Nam nhiều + Nhà nước ta có số sách ưu đãi cho doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi giá nhân công rẻ cạnh tranh với số nước khác xuất hàng dệt may vào Mỹ Những khó khăn Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau kí hiệp thương mại Việt –Mỹ lớn Tuy nhiên, khó khăn để hàng dệt may thâm nhập vào thị trường Mỹ nước ta chưa hưởng quy chế tối huệ quốc nên quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ chưa phát triển tiềm nhu cầu hai nước Trên thị trường Mỹ, hàng hoá Việt Nam sức cạnh tranh thuế nhập Mỹ phân biệt rõ thuế suất tối huệ quốc 15 thuê suất đánh vào nước không hưởng quy chế tối huệ quốc Thị trường Mỹ có nhu cầu tiêu dùng lớn hàng dệt may từ chất liệu cotton pha cotton Các nhà nhập Mỹ thường giao dịch theo hình thức mua bán FOB doanh nghiệp phải đảm đương khâu chuẩn bị nguyên liệu phụ liêu, tổ chức sản xuất giao hàng thời hạn: Không có quy chế đãi ngộ tối huệ quốc( The Most – Favoured nation treatment) – MFN đổi thành Normal Trade-NTR- Quan hệ thương mại bình thường thể toàn chương 1( số chương) hiệp định chung thuế quan mậu dịch ( General Treement on Tariff and Trade- GATT) Qui chế tối huệ quốc qui định nước thành viên có GATT ( WTO- World Trade Organization) dành cho chế độ đối xử ưu đãi quan hệ kinh tế thương mại đặc biệt lĩnh vực thuế quan Trên thực tế, Mỹ dành NTR cho tất nước bạn hàng kể nước XHCN Ưu tiên lớn quy chế MFN( NTR) giảm miễn thuế sản phẩm xuất nước chưa hưởng quy chế MFN( NTR) vào Mỹ chịu thuế xuất nhập gấp sáu lần sản phẩm xuất nước hưởng quy chế MFN( NTR) Bên cạnh đó, có hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized system of Preerences – GDP) tác động lớn tới sản phẩm xuất Theo hình thức nước phát triển hưởng ưu đãi thuế quan không số sản phẩm bán từ nước vào Mỹ Do Việt Nam có quy chế tối huệ quốc khoảng cách xa Việt Nam nước châu Á khác hưởng quy chế GSP vấn đề đề xuất hàng qua Mỹ Hệ thống quản lý hạn ngạch dệt may Mỹ Mỹ nước thành viên hiệp định đa sợi (Muil-Fibex arangement –MFA) hiệp định hạn chế Quota hàng dệt may nhập vào nước công 16 nghiệp phát triển, nhằm bảo vệ công nghiệp dệt may đảm bảo công ăn việc làm nước Khi xét thấy sản xuất nước bị hàng hoá nhập đe doạ Mỹ đơn phương giành quyền cắt bỏ ưu đãi thoả thuận Thị trường Mỹ thị trường nhập nhiều Mỹ có thị phần đáng kể dành cho doanh nghiệp Mỹ, điều thâm nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với công nghiệp may hùng hậu Hoa Kỳ Lực lượng cạnh tranh lớn thứ hai nước phát triển nước có ưu mạnh Trung Quốc Những đối tác xây dựng quan hệ với Mỹ lâu, họ có mạng lưới kinh doanh thị trường Do hai nước cách tương đối xa, vận tải, thông tin liên lạc tốn Mặt khác hạ tầng kỹ thuật ta ( giao thông vận tải, bến bãi, kho tàng, thông tin liên lạc, thông tin thị trường, tư vấn, toán, tiêu chuẩn sản phẩm, bao bì …) tất có, để phục vụ tốt cho cạnh tranh thị trường Mỹ có khoảng cách phải khắc phục Khâu yếu ngành may Việt Nam thiết kế mẫu mã nên phải tập trung đầu tư nghiên cứu để sản xuất sản phẩm với tỉ lệ sử dụng nguyên liệu phụ nước cao tiến dần đến việc xây dựng nhãn hiệu riêng cho sản phẩm dệt may Việt Nam Dệt may Việt Nam phát triển từ sớm đến tình trạng chung nhỏ bé, lạc hậu phụ thuộc vào bên Một nguyên nhân vốn đầu tư thấp, đạt khoảng 1015% so với nhu cầu cộng với đổi chế chậm chạp, chất lượng sản phẩm thấp chưa hoà nhập với thị trường giới Chỉ có khoảng 10 % sản phẩm dệt may Việt Nam tương đương chất lượng nước phát triển Bởi vậy, tìm chiến lược phát triển mạnh công nghiệp may Việt Nam đặt cấp bách 17 CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨU VÀ THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG MỸ I VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp cần chủ động việc xâm nhập thị trường Mỹ Thị trường Mỹ mở hội cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam xâm nhập Nhưng hội không tự thân đến dễ dàng với ta mà đòi hỏi phải chủ động tìm kiếm Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng doanh nghiệp thuộc ngành khác nói chung từ trước đến quen với chế xin cho, chế gây cho doanh nghiệp bước không chủ động Các doanh nghiệp luôn trông chờ vào sách nhà nước mà sách thay đổi chậm chạp Bởi để thành công thị trường Mỹ - thị trường vô linh hoạt đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực lớn Chủ động bao hàm vấn đề nguyên vật liệu Nếu lệ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập số thị trường có biến động thị trường khủng hoảng tài tiền tệ khu vực doanh nghiệp Việt Nam khó khăn nhiều sản xuất đa số ngành may Việt Nam sử dụng sợi vải nhập từ nước Cần tiến tới giảm bớt khoảng cách ngành dệt may để ngành dệt sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho ngành may Chủ động đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng đội ngũ làm công tác thị trường động vững mạnh, lập văn phòng giao dịch thành phố lớn Mỹ để đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, chọn kiốt phân phối tiêu thụ, tăng cường quảng cáo khuyếch trương nhằm nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường Mỹ 18 Tìm hiểu kỹ hệ thống luật pháp phức tạp Mỹ Để triển khai quan hệ kinh tế – thương mại với Mỹ cách có hiệu quả, trước tiên cần hiểu rõ luật pháp Mỹ cách thức điều hành hoạt động kinh tế đối ngoại Mỹ Nước Mỹ có hệ thống pháp luật phức tạp Luật bang khác Có thể lại trái ngược Ở nước Mỹ có nhiều hệ thống luật lệ khác Muốn xuất hàng vào thị trường Mỹ nhà doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm tới luật trách nhiệm sản phẩm (Product Libility Law) quy định nhà sản xuất người bán hàng phải chịu trách nhiệm sản phẩm có ý gây hại cho người tiêu dùng, hệ thống luật bảo hành bảo vệ người tiêu dùng nhằm đảm bảo cho họ thông tin đầy đủ hàng hoá sử dụng hàng bảo hành thời gian quy định Luật chống độc quyền, luật chống phá giá Bằng cách mà doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu quy định pháp luật Mỹ thông qua mạng thông tin toàn cầu Internet, qua văn phòng xúc tiến thương mại Nói chung Mỹ nước thể chế hoá chặt chẽ quyền lợi người tiêu dùng nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh xã hội văn minh Các doanh nghiệp Việt Nam cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000 nói giấy thông hành quan trọng cho việc đưa sản phẩm dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Hiện nay, có hệ thống quản lí chất lượng Quốc Tế ISO 9000 với phiên 2000 yêu cầu cao hơn, doanh nghiệp cần phải cập nhật thông tin phiên Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế giúp cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chất lượng cao ổn định giảm chi phí trình sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam Giá sản 19 phẩm hàng dệt may Việt Nam xuất vào Mỹ thường có giá cao phải qua nhiều trung gian hạ thấp giá thành tăng sức cạnh tranh Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế áp dụng có lợi cho doanh nghiệp mà cho đông đảo người tiêu dùng Thị trường Mỹ không giống với thị trường nước yếu tố chất lượng yếu tố định sống doanh nghiệp II VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC Có sách ưu đãi chế quản lý thông thoáng Đối với doanh nghiệp tham gia vào việc kinh doanh xuất dệt may nhà nước cần có sách ưu đãi áp dụng thuế xuất 10% Những ưu đãi nhà nước doanh nghiệp quan trọng, sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập hàng dệt may Cơ chế quản lý nhà nước ta điểm đáng bàn Với chế mang nặng tư tưởng thời kỳ bao cấp cản trở nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Rất nhiều doanh nghiệp kiến nghị vấn đề giải nhà nước chậm trễ, chậm trễ gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp Cơ chế quản lý ta chưa có thống ngành, cấp vùng Việc xin giấy phép xuất nhập khó khăn phải qua nhiều Bộ ngành mà Bộ ngành cho quan trọng Ngay việc kiểm tra hoạt động xuất nhập có nhiều đoàn tra khác tạo tâm lí không an tâm việc sản xuất Đầu tư cho ngành dệt may Nhà nước cần có sách ưu tiêu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp ngành dệt may với lãi xuất ưu 20 đãi có bảo lãnh Chính phủ Trên thực tế có doanh nghiệp dệt quốc doanh hưởng ưu đãi Với doanh nghiệp trang thiết bị công nghệ đóng vai trò quan trọng nguồn vốn đầu tư lấy đâu? từ đầu tư phần không nhỏ nhà nước Đối với nghành dệt may trang thiết bị công nghệ khâu yếu hạn chế nhiều đến chất lượng sản phẩm sản xuất nhập máy móc trang thiết bị Nước mà đặc biệt lại phần phận góp vốn doanh nghiệp phải ý đến giá thành máy móc thiết bị công nghệ để tránh thua thiệt cho nhà nước nói chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài doanh nghiệp nói riêng Nếu thực công việc cách đắn mang lại hiệu cao việc sử dụng nguồn vốn đầu tư nhà nước 21 [...]... II TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG MỸ I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 1 Tình hình sản xuất Theo một vài báo cáo đầu quý 3/2009, tình hình sản xuất của Việt Nam, bao gồm cả sản xuất hàng dệt may, có dấu hiệu phục hồi Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn là một bức tranh hỗn độn Ví dụ, một vài chỉ số cho thấy các nhà máy vẫn giữ mức tận dụng năng lực sản xuất ở mức tương... phát triển mạnh công nghiệp may của Việt Nam đang đặt ra hết sức cấp bách 17 CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨU VÀ THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG MỸ I VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP 1 Doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc xâm nhập thị trường Mỹ Thị trường Mỹ đã mở ra một cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam xâm nhập Nhưng cơ hội này... đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế vì giá nhân công rẻ có thể cạnh tranh với một số nước khác xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ 2 Những khó khăn Triển vọng về quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi kí hiệp thương mại Việt Mỹ là rất lớn Tuy nhiên, hiện nay một trong những khó khăn để hàng dệt may thâm nhập vào thị trường Mỹ là do nước ta chưa được... vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất Hiện nay, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng xuất khẩu sang Nhật Bản, một phần do Nhật Bản lo ngại rằng nước này quá phụ thuộc vào hàng nhập khẩu từ Trung Quốc Nhiều nhà nhập khẩu Nhật Bản đang nhập hàng từ Trung Quốc có xu hướng chuyển sang nhập từ Việt Nam để tận dụng lợi thế thuế nhập khẩu thấp hơn theo Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật... jacket là thị trường Nga Theo VITAS, tính về mặt giá trị, ngành đang xuất khoảng 33,3% sang thị trường Nhật Bản, 26,5% sang thị trường EU, 23% sang thị trường Hoa Kỳ và 17,2% sang các thị trường khác II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1 Những thuận lợi và triển vọng Trong hơn 10 năm qua, nhờ thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa của Đảng nhà nước, ngành công nghiệp dệt may đã không... cho thấy ngành công nghiệp dệt may đã trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn Hiện nay cả nước có khoảng 758 đơn vị tham gia sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may, trong đó tổng công ty dệt may Việt Nam - đơn vị chủ đạo của ngành dệt may, hiện nay có 39 đơn vị doanh nghiệp thành viên, chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu cả nước 14 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng liên tục qua các năm... hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản của Việt Nam tăng 20%, đạt 13 440 triệu USD Nhiều nhà phân tích dự báo rằng con số này sẽ vượt quá 1 tỷ USD vào năm nay Hồi tháng 7, Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) dự đoán, mặc dù chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2009 sẽ tăng 1% đến 2% Dự đoán này dựa trên tính toán rằng kim ngạch xuất khẩu. .. thương, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ giảm 5,3% xuống còn 5,14 tỷ USD trong nửa đầu năm 2009 Nguyên nhân của việc giảm xuất khẩu này được cho là do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Hàng dệt may, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ, giảm 4,6% xuống còn 2,28 tỷ USD Các số liệu khác cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước Châu Á... kim ngạch xuất khẩu sang Nhật tăng lên sẽ bù đắp phần giảm đi trong kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ Công ty May Sài gòn 3 cho biết các đơn hàng từ khách hàng Nhật sẽ chiếm khoảng 60% trong tổng giá trị hàng xuất khẩu của công ty trong năm nay Công ty may Việt Tiến cũng cho biết sẽ tập trung vào thị trường Nhật Các thị trường tiềm năng khác đối với mặt hàng vải bông là thị trường Trung Đông... hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ chưa phát triển đúng tiềm năng và nhu cầu của cả hai nước Trên thị trường Mỹ, hàng hoá của Việt Nam kém sức cạnh tranh do thuế nhập khẩu của Mỹ phân biệt rõ thuế suất tối huệ quốc và 15 thuê suất đánh vào những nước không được hưởng quy chế tối huệ quốc Thị trường Mỹ có nhu cầu tiêu dùng lớn hàng dệt may từ chất liệu cotton và pha cotton Các nhà nhập khẩu Mỹ thường giao

Ngày đăng: 24/06/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan