Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
45,39 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀQUẢNLÝDỰÁNĐẦUTƯXÂYDỰNGVÀĐẶCĐIỂMQUẢNLÝDỰÁNTRONGNGÀNHĐƯỜNGSẮTỞVIỆTNAM 1. Dựánđầutưxây dựng: 1.1. Khái niệm: 1.1.1. Dựánđầu tư: Để hiểu vềdựánđầutưxây dựng, trước hết cần tìm hiểu thế nào là dựánvà các đặcđiểm cơ bản của một dự án. Dựán – với tư cách là đối tượng của quảnlý – là một nhiệm vụ mang tính chất một lần, có mục tiêu rõ ràng (trong đó bao gồm số lượng, chức năng và tiêu chuẩn chất lượng), yêu cầu phải được hoàn thành trong một khoảng thời gian quy định, có dự toán tài chính từ trước. Dựánđầutư mang nhữngđặc trưng cơ bản sau: - Dựán có mục đích và kết quả xác định. Mỗi dựán là một tập hợp của rất nhiều các nhiệm vụ khác nhau cần được thực hiện, mỗi nhiệm vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệm vụ trong mối quan hệ tương tác giữa chúng hình thành nên kết quả chung của dự án. - Dựán có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn. Không có dựán nào kéo dài mãi mãi, có dựán hoàn thành trong thời gian rất ngắn, một vài tháng, cũng có dựánđể hoàn thành phải mất hàng chục năm, … nhưngdựán nào cũng có thời điểm bắt đầuvà thời điểm kết thúc. Khi dựán kết thúc, kết quả dựán sẽ được chuyển giao cho bộ phận quảnlývận hành, nhóm quản trị dựán khi đó giải tán. - Sản phẩm của dựán mang tính chất đơn chiếc. Kết quả của dựán không phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dựán đem lại là duy nhất, hầu như không lặp lại, và luôn luôn khác biệt nhau một cách tương đối. - Dựán sử dụng các nguồn lực có giới hạn: Mọi dựán đều bị giới hạn bởi các nguồn lực về nhân lực, nguồn vốn, và thời gian nhất định. - Dựán liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quảnlý chức năng với quảnlýdự án. Dựán nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như: Chủ đầu tư, đối tượng hưởng thụ dự án, cơ quanquảnlý nhà nước, nhà thầu, các nhà tư vấn, quầnchúng nhân dân ở địa phương diễn ra dự án, … Tùy theo từng dựán mà mức độ tham gia cũng như vai trò của các đối tượng hữu quan trên là khác nhau. - Dựán có tính bất định và độ rủi ro cao: Hầu hết các dựán đều huy động một khối lượng nguồn lực rất lớn về con người, tài nguyên thiên nhiên, vốn, … và đều được thực hiện trong thời gian tương đối dài. Do đó, dựán thường có tính bất định và độ rủi ro cao. 1.1.2. Dựánđầutưxây dựng: Dựánđầutưxâydựng là một tập hợp nhữngđề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. Như vậy, có thể thấy dựánđầutưxây dựng, ngoài nhữngđặcđiểm của dựánđầutư nói chung, còn mang nhữngđặc trưng khác biệt, đó là: i. Mỗi dựánđầutưxâydựng là một đơn vị xâydựng được cấu thành bởi một hoặc nhiều công trình đơn lẻ có mối liên hệ nội tại, thực hiện hạch toán thống nhất, quảnlý thống nhất trong quá trình xâydựngtrong phạm vi thiết kế sơ bộ. ii. Dựánđầutưxâydựng coi việc hình thành tài sản cố định là một mục tiêu đặc biệt trong một điều kiện ràng buộc nhất định. Điều kiện ràng buộc thứ nhất là ràng buộc về thời gian, tức là một dựánxâydựng phải có mục tiêu hợp lývề kỳ hạn của công trình xây dựng; thứ hai là ràng buộc về nguồn lực, tức là một dựánxâydựng phải có được mục tiêu nhất định về tổng lượng đầu tư; thứ ba là ràng buộc về chất lượng, tức là dựánxâydựng phải có mục tiêu xác định về khả năng sản xuất, trình độ kỹ thuật và hiệu quả sử dụng. iii. Các dựánđầutưxâydựng phải tuân theo một trình tựxâydựng cần thiết và trải qua một quá trình xâydựngđặc biệt, tức là mỗi dựánxâydựng là cả một quá trình theo thứ tựtừ lúc đưa ra ý tưởng xâydựngvàđề nghị xâydựng đến lúc lựa chọn phương án, đánh giá, quyết sách, điều tra thăm dò, thiết kế, thi công cho đến lúc công trình hoàn thiện, đi vào sản xuất hoặc đi vào sử dụng. iv. Dựánđầutưxâydựng dựa theo nhiệm vụ đặc biệt để có được hình thức tổ chức có đặcđiểmdùng một lần. Điều này được biểu hiện ở việc đầutư duy nhất một lần, địa điểmxâydựng cố định một lần, thiết kế và thi công đơn nhất. v. Mọi dựánđầutưxâydựng đều có tiêu chuẩn về hạn ngạch đầu tư. Chỉ khi đạt đến một mức độ đầutư nhất định mới được coi là dựánxây dựng, nếu không đạt được tiêu chuẩn về mức đầutư này thì chỉ được coi là đặt mua tài sản cố định đơn lẻ, mức hạn ngạch vềđầutư này được Nhà nước quy định và ngày càng được nâng cao. 1.2. Phân loại dựánđầutưxây dựng: Để phân loại dựánđầutưxây dựng, người ta dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau: theo người khởi xướng, theo ngành kinh tế - xã hội, theo địa chỉ khách hàng, theo thời gian thực hiện, theo quy mô dự án, … Ở Mỹ, dựánđầutưxâydựng công trình được chia thành 4 loại chủ yếu: dựánxâydựng nhà ở, dựánxâydựng nhà cao tầng, dựánxâydựng công trình lớn, dựánxâydựng công nghiệp. ỞViệt Nam, theo Điều 2 Nghị định số 16/NĐ – CP ban hành ngày 07/02/2005 vềquảnlýdựánđầutưxâydựng công trình, các dựánđầutưxâydựng công trình được phân loại như sau: Theo quy mô và tính chất dự án, gồm có: - Dựánquantrọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư; - Các dựán còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C (Theo Phụ lục đính kèm Nghị định số 16/NĐ – CP ngày 07/02/2005). Theo nguồn vốn đầu tư, gồm có: - Dựán sử dụng vốn ngân sách Nhà nước; - Dựán sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụngđầutư phát triển của Nhà nước; - Dựán sử dụng vốn đầutư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước; - Dựán sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn. 1.3. Chu trình dựánđầutưxây dựng: Chu trình dựánđầutưxâydựng là các công việc, các giai đoạn mà một dựánxâydựng phải trải qua kể từ khi hình thành ý tưởng cho đến khi kết thúc dự án, gắn liền với quá trình đầutưvàxâydựng công trình. Một cách khái quát, chu trình dựánxâydựng bao gồm 3 giai đoạn cơ bản là: chuẩn bị đầu tư, thực hiện dựánđầutưvà kết thúc xâydựng đưa dựán vào khai thác; bao gồm các bước công việc như sau: SƠ ĐỒ 1.1. CHU TRÌNH DỰÁNĐẦUTƯXÂYDỰNG CHUẨN BỊ ĐẦUTƯ Nghiên cứu cơ hội (xác định dự án) Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi VẬN HÀNH DỰÁN 2. Quảnlýdựánđầutưxây dựng: Khái niệm: Theo giáo trình Quảnlýdựánđầu tư, TS. Từ Quang Phương, Bộ môn Kinh tế đầu tư, đại học Kinh tế quốc dân định nghĩa: “Quản lýdựán là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dựán nhằm đảm bảo cho dựán hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.” Tùy theo các loại dựán khác nhau mà công tác quảnlýdựán cũng rất khác nhau. Đối với các dựán thuộc lĩnh vực đầutưxâydựng công trình, công tác quảnlýdựán mang nhữngđặc trưng khác biệt. Viện nghiên cứu và đào tạo vềquảnlý đã đưa ra định nghĩa sau vềQuảnlýdựánđầutưxâydựngtrong cuốn sách “Quản lýdựán công trình xây dựng”: “Quản lýdựánđầutưxâydựng là một loại hình của quảnlýdự án, đối tượng của nó là các dựánđầutưxâydựng công trình, được định nghĩa như sau: THỰC HIỆN DỰÁN Thiết kế, đấu thầu Thi công xây lắpVận hành dựán Đánh giá sau dựán Kết thúc dựán Chu kỳ dựán mới Trong chu kỳ tuổi thọ của dựán công trình, quảnlýdựán là dùnglý luận, quanđiểmvà phương pháp của công trình hệ thống để tiến hành các hoạt động quảnlý mang tính hệ thống và tính khoa học như kế hoạch, quyết định, tổ chức, điều hành, khống chế, … một cách hiệu quả. Từ đó dựa vào yêu cầu chất lượng, thời gian sử dụng, tổng mức đầu tư, phạm vi nguồn lực và điều kiện môi trường mà dựán đã đề ra để thực hiện một cách tốt nhất mục tiêu của dự án.” Các chức năng của QLDA đầutưxây dựng: QLDA đầutưxâydựng công trình có những chức năng chính như sau: 2.2.1. Chức năng ra quyết định: Quá trình xâydựng của dựán là một quá trình ra quyết định có tính hệ thống, việc khởi công mỗi một giai đoạn xâydựng đều phải dựa vào quyết định đó. Việc đưa ra quyết định ngay từđầu có ảnh hưởng quantrọng đến giai đoạn thiết kế, giai đoạn thi công cũng như sự vận hành sau khi dựán đã được hoàn thành. 2.2.2. Chức năng kế hoạch: Chức năng kế hoạch có thể đưa toàn bộ quá trình, toàn bộ mục tiêu và toàn bộ hoạt động của dựán vào quỹ đạo kế hoạch, dùng hệ thống kế hoạch ở trạng thái động để điều hành và khống chế toàn bộ dự án. Sự điều hành hoạt động công trình là sự thực hiện theo trình tự mục tiêu dự định. Chính nhờ chức năng kế hoạch mà mọi công việc của dựán đều có thể dự kiến và khống chế. 2.2.3. Chức năng tổ chức: Chức năng tổ chức nghĩa là thông qua việc xâydựng một tổ chức dưới sự lãnh đạo của giám đốc dựánđể bảo đảm dựán được thực hiện theo hệ thống, xác định chức trách và trao quyền cho hệ thống đó, thực hiện chế độ hợp đồng, hoàn thiện chế độ quy định để hệ thống đó có thể vận hành một cách hiệu quả, đảm bảo cho mục tiêu dựán được thực hiện theo kế hoạch. 2.2.4. Chức năng điều hành: Quá trình quảnlýdựán là sự phối hợp của rất nhiều các bộ phận có mối quan hệ mâu thuẫn và phức tạp, do đó nếu xử lý không tốt các mối quan hệ này sẽ tạo nên những trở ngại trong việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, ảnh hưởng đến mục tiêu dự án. Vì vậy, phải thông qua chức năng điều hành của quảnlýdựánđể tiến hành kết nối, khắc phục trở ngại, đảm bảo cho hệ thống có thể vận hành một cách bình thường. 2.2.5. Chức năng khống chế: Chức năng khống chế là biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu chính của dựán công trình. Đó là vì dựán công trình thường rất dễ rời xa mục tiêu dự định, phải lựa chọn các phương pháp quảnlý khoa học để đảm bảo mục tiêu được thực hiện. 2.3. Sự cần thiết của công tác quảnlýdự án: Mỗi dựán được xâydựng nhằm thực hiện những mục tiêu xác định trong khuôn khổ nguồn lực cho trước. Để thực hiện dựán cần có sự phối hợp hoạt động của rất nhiều các đối tượng có liên quan đến dựán như chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn, các cơ quanquảnlý Nhà nước có liên quan, … Các kết quả của dựán có thể có được nếu tất cả các công việc của dựán lần lượt được hoàn thành. Tuy nhiên, vì tất cả các hoạt động của dựán đều có liên quan đến nhau và có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, nên nếu từng công việc được thực hiện một cách độc lập sẽ cần rất nhiều thời gian và chi phí để trao đổi thông tin giữa các đơn vị thực hiện. Một số công việc chỉ có thể được thực hiện khi một số công việc khác bắt buộc phải hoàn thành trước nó, và phải hoàn thành trong khuôn khổ chất lượng cho phép. Do đó, việc thực hiện dựán theo cách này không thể kiểm soát nổi tiến độ dự án, cũng như khó có thể đảm bảo các điều kiện về chi phí và chất lượng. Như vậy, mọi dựán đều cần có sự phối hợp hoạt động của tất cả các đối tượng liên quan đến dựán một cách hợp lý. Cơ chế phối hợp đó chính là quá trình quảnlýdự án, dựán càng phức tạp và có quy mô càng lớn thì càng cần được tổ chức quảnlý một cách khoa học. Nói cách khác, công tác QLDA chính là việc áp dụng các phương pháp, công cụ khác nhau, trong sự phù hợp với các quy định, các văn bản pháp lý của Nhà nước có liên quan đến dựánđể phối hợp hoạt động giữa các đối tượng hữu quan của dự án, nhằm đạt được mục tiêu hoàn thành dựán với chất lượng cao nhất, trong thời gian nhanh nhất và với chi phí thấp nhất có thể. Công tác QLDA hợp lývà khoa học sẽ giúp chủ đầutư đạt được các mục tiêu đã định của dựán với hao tổn nguồn lực ít hơn dự kiến, có thể là trong thời gian ngắn hơn với chi phí thấp hơn, từ đó làm tăng hiệu quả đầutư vốn của xã hội; hoặc là, cùng các điều kiện về thời gian, chi phí, nhân lực đã giới hạn, công tác quảnlý tốt cho phép nâng cao chất lượng dự án. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với các dựánđầutưxâydựng có quy mô lớn khi mà chất lượng các công trình xâydựng không đảm bảo có thể gây ra những tổn thất lớn cho xã hội. Ngược lại, nếu công tác QLDA được thực hiện thiếu khoa học, dựán có thể phải tốn nhiều nguồn lực hơn để hoàn thành hoặc hoàn thành với chất lượng không đảm bảo, gây nhiều thất thoát lãng phí cho xã hội và có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng, nhất là với các dựánxâydựng công trình công cộng quy mô lớn được thực hiện bởi nguồn vốn của Nhà nước. Chính vì vậy, hoàn thiện công tác QLDA luôn luôn là nhiệm vụ quantrọng của mọi đối tượng liên quan đến dự án. Những biện pháp cải tiến công tác tổ chức QLDA, hoàn thiện các công cụ hỗ trợ quá trình QLDA, … từ lâu đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà quảnlý tâm huyết. Trong khoảng một thập niên trở lại đây, cùng với xu hướng hội nhập khu vực hóa, toàn cầu hóa trong mọi lĩnh vực và cả trong lĩnh vực đầutưxây dựng, công tác QLDA đầutưxâydựng ngày càng trở nên phức tạp, phải có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối tác liên quan. Do đó, công tác QLDA đầutưxâydựng đòi hỏi phải có sự phát triển sâu rộng và mang tính chuyên nghiệp mới có thể đáp ứng nhu cầu xâydựng các công trình xâydựngở nước ta trong thời gian tới. Tuy nhiên, sự yếu kém trong chất lượng hoạt động của các Ban QLDA ở nước ta qua thực tiễn hoạt động trái pháp luật đã bị phanh phui của một số đơn vị đã gây ra những tổn thất không nhỏ cho xã hội và sự suy giảm niềm tin đáng kể vào khả năng thực hiện QLDA của các đơn vị trong nước. Điều này đặt ra một thách thức lớn cho các Ban QLDA trong việc làm thế nào để từng bước hoàn thiện công tác QLDA ở đơn vị mình, gây dựng được niềm tin của chủ đầutưvà góp phần thu hút các nguồn vốn đầutưtừ nước ngoài, nhất là đối với các Ban QLDA thực hiện quảnlý các dựán sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA. 2.4. Các lĩnh vực quảnlýdựánđầutưxây dựng: Chu trình sống của mọi dựánxâydựng đều phải chịu sự tác động mạnh mẽ của 3 điều kiện ràng buộc chặt chẽ: - Điều kiện ràng buộc thứ nhất là ràng buộc về thời gian, tức là một dựánxâydựng phải có mục tiêu hợp lývề kỳ hạn của công trình xây dựng; - Điều kiện ràng buộc thứ hai ràng buộc về nguồn lực, tức là một dựánxâydựng phải có được mục tiêu nhất định về tổng lượng đầu tư; - Điều kiện ràng buộc thứ ba là ràng buộc về chất lượng, tức là dựánxâydựng phải có mục tiêu xác định về khả năng sản xuất, trình độ kỹ thuật và hiệu quả sử dụng. Dựa trên 3 điều kiện ràng buộc trên, QLDA được chia làm 3 lĩnh vực chính như sau: 2.4.1. Quảnlý thời gian và tiến độ dự án: Thực hiện dựántrong phạm vi thời gian đã hoạch định là một trongnhững mục tiêu quantrọng nhất của QLDA xây dựng. Công việc quảnlý thời gian và tiến độ thực hiện dựánđầutưxâydựng phải trả lời được các câu hỏi chủ yếu sau: - Cần bao nhiêu thời gian để thực hiện hoàn thành toàn bộ dự án? - Khi nào bắt đầu? Khi nào kết thúc mỗi công việc thuộc dự án? - Cần tập trung chỉ đạo những công việc nào (công việc được ưu tiên thực hiện) để đảm bảo thực hiện hoàn thành đúng hạn dựán như đã hoạch định? - Những công việc nào có thể kéo dài và có thể kéo dài bao lâu mà vẫn không làm chậm tiến độ thực hiện dự án? - Có thể rút ngắn tiến độ thực hiện dựán được không? Nếu có thì có thể rút ngắn thời gian thực hiện những công việc nào và thời gian rút ngắn là bao lâu? Đối với các dựánđầutưxây dựng, công tác quảnlý thời gian và tiến độ có vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong trường hợp có yêu cầu khắt khe về thời gian hoàn thành dự án. Lĩnh vực quảnlý này chính là cơ sở cho việc quảnlý chi phí và nguồn lực, đồng thời cũng là căn cứ để phối kết hợp các bên có liên quantrong việc tổ chức thực hiện dự án. Quy trình quảnlý thời gian và tiến độ thực hiện dựán bao gồm các bước công việc được thể hiện thông qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ 1.2. QUY TRÌNH QUẢNLÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ Quảnlý thời gian 1. Xác định các hoạt động 1. Đầu vào: - Cấu trúc phân chia dựán - Báo cáo phạm vi dựán - Các thông tin của dựán tương tự - Những yếu tố ràng buộc và giả định 2. Công cụ và kỹ thuật: - WBS [...]... quá lỗi thời 3.3 Đặcđiểmquảnlý dự ánđầutưxây dựng ngànhđường sắt: Ngoài các đặcđiểm vốn có của quảnlý dự ánđầutưxây dựng, quảnlýdựántrongngànhđườngsắt còn mang một số đặcđiểm khác biệt sau: Thứ nhất, phần lớn các dựán này đều được tổ chức quảnlý theo hình thức “Chủ đầutư trực tiếp quảnlý , do vốn đầutư của các dựán này hầu hết đều là vốn ngân sách huy động từtrong nước hoặc... đáng kể ùn tắc giao thông, tiết kiệm thời gian và chi phí cho xã hội, bảo vệ môi trường đồng thời góp phần phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ du lịch ở nước ta 3.2 Đặcđiểm các dựánđầutưxâydựngngành đường sắtởViệt Nam: ỞViệt Nam, các dựánđầutưxâydựng thuộc ngànhđườngsắt có nguồn vốn chủ yếu lấy từ ngân sách của Nhà nước hoặc nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Nguồn vốn đầu tư. .. do đặc thù các dựánxâydựngtrongngànhđườngsắt có yêu cầu về mặt kỹ thuật và công nghệ rất cao với khối lượng công việc rất lớn do đó yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ cán bộ thực hiện quảnlýdựánđườngsắt cũng hết sức khó khăn Các cán bộ quảnlý không những cần có trình độ vềquảnlýdựán mà còn cần có kiến thức tổng hợp về các lĩnh vực như xây dựng, thiết kế kỹ thuật, vận tải, cơ khí,… Đặc. .. quy định trong hợp đồng, mục đích là để đảm bảo dựán được đưa vào vận hành thường xuyên và phát huy được tối đa hiệu quả của công trình 2.6 Các hình thức tổ chức quảnlý thực hiện dựánxâydựngởViệt Nam: Các hình thức tổ chức quảnlý thực hiện dựánxâydựngởViệtNam hiện nay về cơ bản là giống với các nước trong khu vực và trên thế giới Các hình thức đó bao gồm: Chủ đầutư trực tiếp quảnlý thực... thức ODA Trong trường hợp bộ máy của chủ đầutư không đủ điều kiện thực hiện công tác quảnlýdự án, chủ đầutư sẽ thành lập các Ban QLDA trực thuộc chủ đầutư làm nhiệm vụ thay mặt chủ đầutư trực tiếp quảnlýdựán Ngoài ra, chủ đầutưvà Ban QLDA trực thuộc chủ đầutư cũng có thể thuê một hoặc một số tổ chức tưvấn thực hiện một số phần việc của dự án, hoặc quyết định chủ nhiệm điều hành dựán Thứ... trình xâydựng Kéo dài thời gian xâydựng công trình chắc chắn sẽ làm tăng chi phí đầutưxâydựng công trình, làm lỡ cơ hội khai thác công trình với hiệu quả cao, làm tăng rủi ro cho đầutưxâydựng công trình như rủi ro về trượt giá Nếu thời gian xâydựng công trình được rút ngắn sẽ giảm được thiệt hại do ứ đọng vốn đầutưxâydựng công trình, giảm được chi phí trả lãi vay trong giai đoạn xây dựng, sớm... trình sao cho hợp lý, tránh phá đi làm lại hoặc sửa chữa gây thiệt hại vốn đầutưvà giảm tuổi thọ của công trình Ngoài ra, yêu cầu công nghệ trong các dựánxâydựngtrongngànhđườngsắt là rất cao, chủ yếu là công nghệ mới, công nghệ nhập ngoại Lý do là vì hệ thống đường sắtViệtNam hiện nay được xâydựngtừ thời Pháp thuộc, cách đây cả thế kỷ, và hệ thống tiêu chuẩn công nghệ xâydựngvận hành đã... trình thực hiện dựán đồng thời chịu trách nhiệm giám sátquảnlý toàn bộ quá trình thực hiện dựán Hình thức chủ nhiệm điều hành dựán chỉ áp dụng đối với các dựán có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp và thời hạn xâydựng dài SƠ ĐỒ 1.7 HÌNH THỨC QLDA CHỦ NHIỆM ĐIỀU HÀNH DỰÁN CHỦ ĐẦUTƯ Chủ nhiệm điều hành dựán Tổ chức thực hiện dựán 2 Tổ chức thực hiện dựán 1 Lập dự toán Khảo sátXây lắp … Thiết... chính sách khuyến khích, … Quảnlý chất lượng dựán là trách nhiệm chung của tất cả các thành viên, tất cả cấp trong đơn vị, đồng thời cũng là trách nhiệm chung của các cơ quan có liên quan đến dựán bao gồm chủ đầu tư, các nhà thầu, các nhà tư vấn, các đối tư ng hưởng lợi từdự án, … Công tác quảnlý chất lượng dựánxâydựng bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Thẩm tra thiết kế và quy hoạch; - Kiểm định... quảnlýdựán Tổ chức thực hiện dựán 2 Tổ chức thực hiện dựán 3 Tự thực hiện dựán Tổ chức thực hiện dựán 1 2.6.2 Chìa khóa trao tay: Chủ đầutư tổ chức đấu thầu dựánđể lựa chọn một nhà thầu thực hiện toàn bộ các khâu: thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị, xây lắp,…Chủ đầutư chỉ trình duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, nghiệm thu và nhận bàn giao khi dựán hoàn thành đưa vào sử dụng Tổng thầu xây . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNLÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ DỰ ÁN TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT Ở VIỆT NAM 1. Dự án đầu tư xây dựng: 1.1 cứu và đào tạo về quản lý đã đưa ra định nghĩa sau về Quản lý dự án đầu tư xây dựng trong cuốn sách Quản lý dự án công trình xây dựng : Quản lý dự án đầu