1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

16 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 438,6 KB

Nội dung

KẾT LUẬN GIẢI PHÁP 3.1. Kết luận chung về tình hình công ty Qua quá trinh tìm hiểu phân tích về công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông giai đoạn 2006-2008, nhóm chúng tôi có những nhận định sau : Về hiệu quả hoạt động, mặc dù tình hình nền kinh tế có nhiều biến động bất lợi nhưng doanh nghiệp vẫn duy trì được sự tăng trưởng về doanh thu lợi nhuận. Có được kết quả này là nhờ công ty đã có chiến lược phát triển đúng đắn, tập trung vào phát triển ngành kinh doanh cốt lõi, không đầu tư vào các ngành lợi nhuận cao nhưng rủi ro lớn: đầu tư chứng khoán, BĐS như các doanh nghiệp khác. Điều này thể hiện qua việc công ty tích cực gia tăng đầu tư vào các dây chuyền máy móc thiết bị công nghệ cao, giúp tiết kiệm chi phí tạo lợi thế so với các doanh nghiệp cùng ngành khác Việc công ty xây dựng cơ cấu vốn tương đối đồng đều giữa nợ VCSH đã giúp tiết kiệm chi phí, linh hoạt trong sử dụng vốn. Bên cạnh đó, việc xây dựng môi trường doanh nghiệp mang bản sắc riêng Rạng Đông, cùng với đội ngũ ban quản lý công nhân có kinh nghiệm, cũng như chính sách khuyến khích đãi ngộ đối với nhân viên tốt là điểm nổi bật giúp cho RAL vượt qua được giai đoạn khó khăn này. Tuy nhiên, công ty cũng còn một số hạn chế nhất định trong công tác quản lý HTK các KPT, cũng như chưa có kinh nghiệm trong việc ký kết các hợp đồng ngoại thương, đã khiến cho các khoản mục này tăng lên, do đó RAL rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Về tình hình tài chính, phần lớn các khoản vay của RAL là khoản vay ngắn hạn. Tuy nhiên do khâu quản lý về đầu ra chưa tốt do đó việc thanh toán các khoản nợ đến hạn gặp khó khăn. Theo BCLCTT, ta thấy mặc dù dòng tiền từ họat động kinh doanh âm nhưng công ty vẫn chi trả nợ gốc vay cũng như thực hiện chi trả cổ tức cho cổ đông cho thấy công ty đã thực hiện vay để tài trợ cho các hoạt động này. Đây là một biện pháp tạm thời để giúp RAL có thể duy trì được lòng tin ở các cổ đông cũng như đảm bảo độ tín nhiệm của ngân hàng. Điều này có thể cải thiện trong thời gian tới nếu nền kinh tế tăng trưởng trở lại công ty có những biện pháp hiệu quả trong công tác quản lý HTK KPT. Về hạng tín dụng, công ty có độ tín dụng thấp chỉ đạt ở mức BB có thể cho thấy rủi ro của DN chỉ ở mức trung bình, công ty có thể sẽ gặp khó khăn khi có sự biến động của nền kinh tế vì vậy các ngân hàng sẽ hạn chế cẩn thận hơn trong việc cấp tín dụng trong thời gian tới nếu công ty không khôi phục khả năng thanh toán. . 3.2. Giải pháp đề xuất đối với công ty Qua quá trình phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty RAL, nhóm chúng tôi nhận thấy rằng công ty còn tồn tại những hạn chế sau: * Lượng hàng tồn kho lớn (điều này thể hiện qua vòng quay HTK thấp). Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do cuối năm 2007, phía Cuba đơn phương hủy ngang hợp đồng dẫn đến công ty RAL không xuất khẩu được hàng hoá mà phải tồn trữ trong kho, tiêu thụ dần ở thị trường trong nước. Mặt khác trong thời gian vừa qua, tình hình kinh tế suy giảm đồng thời áp lực cạnh tranh về giá của các đối thủ cạnh tranh gia tăng khiến cho các mặt hàng của công ty tiêu thụ chậm. Ngoài ra do công tác dự báo của công ty còn kém dẫn đến việc tồn trữ nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất vượt quá nhu cầu thực tế của công ty. * Các khoản phải thu khách hàng lớn. Nguyên nhân chính là do tình hình kinh tế trong năm 2008 suy giảm dẫn đến sức cầu yếu khiến cho khả năng tiêu thụ các mặt hàng của RAL ở các đại lý, cửa hàng thương mại kém đi.Mặt khác do phía khách hàng là các đại lý, cơ sở thương mại muốn chiếm dụng vốn của công ty nên việc giảm các khoản phải thu của công ty hết sức khó khăn. Bên cạnh đó, công nợ đối với Cuba chưa thu hồi được cũng là một trong những yếu tố khiến cho KPT ở mức cao * Công tác quảng bá: Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy rằng việc xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp có điểm nổi bật là khẳng định được uy tín về việc đảm bảo các sản phẩm có chất lượng tốt. Tuy nhiên, công tác quảng cáo, đưa sản phẩm đến với khách hàng còn hạn chế. Hiện nay, nhận thấy việc quảng cáo các sản phẩm chiếu sáng chưa được quan tâm, trong lúc đó,nguồn sáng rất quan trọng với sức khỏe của con người. Khi mà thu nhập của người dân càng tăng, việc sử dụng các sản phẩm đảm bảo cho sức khỏe sẽ được sự ủng hộ của công chúng. Do đó, nếu có chiến lược quảng cáo, tiếp thị đúng cách sẽ có thể giúp cho RAL tiếp tục giữ chân khách hàng cũ lôi kéo thêm khách hàng mới * Hệ thống phân phối: RAL có 300 đầu mối tiêu thụ 5000 cửa hàng tiêu thụ, hệ thống phân phối rải khắp như giúp RAL có thể tiêu thụ được sản phẩm trên thị trường rộng lớn. Tuy nhiên, điều này khiến cho việc chi phí quản lý trong việc thu hồi tiền bán trở nên tốn kém. Do đó cần tinh giản xây dựng hệ thống phân phối hợp lý Từ những hạn chế cũng như khó khăn hiện tại của công ty, nhóm chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp khắc phục mà tập trung chủ yếu vào việc lành mạnh hóa tài chính nhằm khôi phục dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. * Giảm các khoản phải thu khách hàng - Công ty cần thắt chặt chính sách bán chịu, cụ thể là giảm kỳ thu tiền bình quân. 2 - Đưa ra chính sách chiết khấu hấp dẫn đối với các khách hàng thanh toán sớm các khoản thanh toán. - Đối với các khoản phải thu khó đòi, công ty cần áp dụng nhiều biện pháp tín dụng như tăng lãi phạt trả chậm, không cung cấp hang hoá cho các khách hàng có lịch sử thanh toán xấu; mạnh hơn nữa công ty nên đề nghị sự giúp đỡ của các cơ quan có thẩm quyền nhằm giải quyết các khoản nợ xấu khó đòi. - Công ty cần đào tạo cho bộ phận kinh doanh về các qui định các biện pháp bảo hiểm trong giao dịch thanh toán quốc tế, tránh tình trạng các đơn hàng xuất khẩu đã ký kết nhưng đối tác vẫn có thể hủy ngang. - Hiện nay công ty vẫn còn khoản phải thu từ đơn hàng Cuba chưa thu hồi, phía đối tác cam kết thanh toán từ 1/2009-6/2010, trong khi nhu cầu về tiền để tiến hành sản xuất kinh doanh thanh toán các khoản nợ đến hạn rất lớn do đó công ty có thể chấp nhận thực hiện BTT với chi phí cao hơn nhưng đảm bảo giải quyết được nhu cầu trước mắt. Chi tiêu 2006 2007 2008 Doanh thu thuần 576.406.932.227 787039768.530 837.444.994.058 6,40% Phải thu của khách hàng 107.059.053.863 210.575.552.397 128.632.044.271 -38,91% Tốc độ tăng doanh thu lớn trong khi đó các KPT khách hàng giảm cho thấy việc thu hồi nợ của RAL tốt. Tuy nhiên điều đáng chú ý là KPT từ đơn hàng CuBa vẫn chưa thực hiện xong, chính lượng vốn bị chiếm dụng này đã làm cho RAL rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Nếu trong năm 2008, công ty thực hiện BTT khoản phải thu trị giá khoảng 72 tỷ đồng này thì có thể đáp ứng nhu cầu thanh khoản của mình. Giả định: + Ngân hàng Ngoại thương đồng ý BTT cho KPT này với lý do đây là KPT chắc chắn thực hiện được trong tương lai do có giấy bão lãnh của Bộ tài chính giá cả Cuba đã ký kết văn bản cam kết thanh toán cả gốc lãi với lãi suất 6% năm) 1 . + Tỷ lệ ứng trước là 80% KPT, chi phí lãi cho vay ứng trước là 16%/năm 2 , với biên độ 1% + chi phí BTT 0,2% doanh số Nếu thực hiện BTT: - Lãi BTT: 72000* 80%*(16%+1%)/30=326,4 triệu 1 Nguồn BCTN 2008 của RAL 2 Do lãi suất cho vay doanh nghiệp trên thị trường vào cuối năm 2008 vào khoảng 15-16% Nguồn http://www.vietnamplus.vn/Home/Lai-suat-cho-vay-da-o-muc-ly-tuong/200811/4847.vnplus 3 - Phí BTT: 0,2% * 72000 = 144 triệu Số tiền BTT nhận được = 72.000 – 326,4 – 144 = 71.529,6 triệu Như vậy nếu thực hiện BTT thì trong năm 2008 công ty có thể thu về được khoảng 71,5 tỷ góp phần làm cho dòng tiền từ hoạt động kinh doanh từ âm 65,3 tỷ trở thành dương 6,2 tý, đáp ứng một phần nhu cầu thanh toán. Tuy nhiên, đó chỉ là giải pháp tạm thời, do công ty gặp khó khăn trong khả năng thanh toán. Trong tương lai, nếu để xảy ra các khoản phải thu do không xem xét kỹ các hợp đồng ngoại thương thì việc thực hiện BTT làm mất đi nguồn thu của daonh nghiệp * Giảm lượng HTK: Để giảm lượng HTK thứ nhất công ty cần xem xét lại quá trình dự báo mức tiêu thụ hàng hóa, sự tăng giảm giá nguyên vật liệu, trên cơ sở đó có kế hoạch tồn trữ NVL sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, công ty cần tập trung tăng khả năng tiêu thụ bằng các chính sách giá cạnh tranh, tinh giản hệ thống quản lý để tiết kiệm chi phí góp phần làm giảm giá bán, khuyến khích người tiêu dùng, tích cực đưa các sản phẩm hàng hoá xuống tiêu thụ ở các vùng nông thôn. Tiếp tục đầu tư cho công tác nghiên cứu cải tiến mẫu mã cũng như chất lượng, tính năng của sản phẩm nhằm tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh, điều này sẽ giúp cho sản phẩm của công ty tiêu tụ tốt hơn. Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Thời gian tồn kho 4,2 tháng 3,8 tháng 6,6 tháng Kỳ thu tiền bình quân 1,6 tháng 2,4 tháng 2,4 tháng chu kì sản xuất kinh doanh 5,8 tháng 6,2 tháng 9tháng vòng quay khoản phải trả 21,13 vòng 29,69 vòng 26,63 vòng Kỳ trả tiền 17 ngày 12 ngày 14 ngày Trong 2006, 2007 nhận thấy chu kì sản xuất kinh doanh của RAL trung bình 6 tháng, như vậy trong một năm vòng quay vốn diễn ra 2 lần. Tuy nhiên trong năm 2008, thời gian tồn kho tăng lên đáng kể, kì thu tiền bình quân ít biến động đã làm cho chu kì sản xuất kinh doanh tăng lên 9 tháng, vòng quay vốn chỉ có thực hiện một lần trong năm, nên việc thanh toán các khoản vay tài trợ cho hoạt động sản xuất gặp khó khăn. Nếu công ty thực hiện những giải pháp trên mang lại kết quả thì việc giảm thời gian tồn kho từ 6,6 tháng xuống 4 tháng, kỳ thu tiền bình quân còn lại khoảng 2 tháng dẫn đến chu kì sản xuất kinh doanh là 6tháng. Giả định: - Doanh nghiệp bắt đầu một chu kì sản xuất kinh doanh diễn ra đầu năm 4 - Việc tăng chu kì sản xuất lên 2 lần làm lợi nhuận tăng lên gâp đôi - Trong chu kì sản xuất, các yếu tố khác không đổi - Xem như trong năm 2008 tất cả số liệu là của một chu kì sản xuất Ta có, thời gian tồn kho= *30 bq HTK DT Trong một kỳ, muốn thời gian TK giảm xuống còn 4 tháng thì phải giảm HTK từ 444,5 tỷ xuống còn 111,7 tỷ ( 4* 837,5 /30= 111,7 tỷ). Như vậy, tồn kho dự tính dựa trên việc thay đổi thời gian tồn kho kỳ thu tiền bình quân là 223,4 tỷ (111,7 * 2 = 223,4 tỷ). Bằng việc thực hiện các giải pháp trên, công ty đã có thể giúp giảm lượng HTK. Góp phần làm tăng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh từ âm 65,3 tỷ lên 140,8 tỷ cho doanh nghiệp nhờ việc tăng nguồn tiền thu về từ việc giảm lượng hàng tồn kho xuống. Ngoài ra công ty có thể tìm đối tác để tiêu thụ lượng hàng tồn kho mà công ty dự trữ trogn năm 2007 để tiến hành xuất khẩu cho Cuba trong năm 2008 Ở đây, trong điều kiện nền kinh tế trong năm 2008 có xu hướng được khắc phục. Giả sử, đơn hàng xuất sang Cuba tìm được đối tác để tiêu thụ lô hàng này 3 . Nhóm giả định rằng RAL đã sản xuất hàng tồn trữ 1/3 lượng hàng phải xuất khẩu đó trong năm 2007 để sang năm 2008 xuất cho CuBa ( tương đương với 95,9 tỷ. Tuy nhiên RAL chỉ tìm được đối tác tiêu thụ khoảng 70 tỷ hàng hòa tồn đọng này. Lúc đó ta sẽ đi tính xem việc thực hiện giải pháp này tác động thế nào đến doanh nghiệp. Hàng tồn kho thực tế 444.48 tỷ Hàng tồn kho sau khi giả quyết 444,48 – 70 = 374,48 tỷ KPT giảm 70 tỷ Tăng HTK 07/08 374,48 – 226,28 = 148,2 tỷ Dòng tiền từ HĐKD khôi phục 13,78 tỷ Lúc đó lượng HTK trong năm 2008 sẽ giảm từ 444, 48 tỷ xuống còn 374,48 tỷ, điều này sẽ giúp cho công ty khôi phục dòng tiền từ họat động kinh doanh ở mức dương 13,78 tỷ để đáp ứng khả năng chi trả. 2007 2008 Doanh thu 837.444.994.058 HTK 226.287.660.039 156.788.850.400 Vòng quay KPT 2,19 Thời gian tồn kho 165 Trong trường hợp này, công ty đã giảm thời gian tồn kho từ mức 198 ngày xuống còn 165 ngày . 3 Lượng hàng xuất sang Cuba theo kí kết có giá trị 19.18 triệu USD ( theo nguồn BCB của RAL), tương đương với 287,7 tỷ đồng. 5 * Chiến lược quảng cáo, tiếp thị, : Nhóm nhận thấy công ty vẫn chưa có slogan cho thương hiệu của mình, do đó nên đưa ra slogan để qua đó có thể dễ dàng định vị hình ảnh của công ty trong lòng khách hàng. Trong khi đó với đối thủ cạnh tranh là DQC với khẩu hiệu “ Ở đâu có điện ở đó có Điện Quang” đã thực sự khẳng định được chiến lược của mình, giúp người tiêu dùng có ấn tượng ban đầu về công ty khi được nghe đến khẩu hiệu này. Việc lựa chonk khẩu hiệu phải ngắn gọn phù hợp với mục tiêu, chiến lược của công ty. Ngoài ra bộ phận kinh doanh cũng cần phải phân khúc thị trường để có kế hoạch xây dựng cơ cấu sản phẩm cho phù hợp. Với thế mạnh về sản xuất thuỷ tinh nguồn sáng, Rạng Đông nên tập trung vào sản xuất các nguồn sáng thiết bị chiếu sáng chất lượng cao như bóng huỳnh quang T8 Deluxe, T8 Galaxy, bóng compact cos cao, Balat tổn hao thấp, Balát dùng IC, bộ đèn hoàn chỉnh cao cấp . để cung cấp cho khách hàng. Do đặc điểm là hàng gia dụng, việc chi tiêu cho mặt hàng này không chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của người dân, nên tâm lý của mọi người tiêu chí về chất lượng an toàn là trên hết. Đánh vào điểm này, dựa vào công nghệ sẵn có, RAL có lợi thế hơn hẳn các doanh nghiệp khác. PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY RAL QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 273.244.792.565 330.936.735.758 652.306.381.516 689.078.102.822 I. Tiền các khoản tương đương tiền 56.704.593.340 34.411.705.703 170.171.427.788 49.712.156.890 1. Tiền 56.704.593.340 34.411.705.703 170.171.427.788 49.712.156.890 2. Các khoản tương đương tiền 0 0 0 0 80 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 0 1. Đầu tư ngắn hạn 0 0 0 0 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán 0 0 0 0 đầu tư ngắn hạn (*) III. Các khoản phải thu 70.667.243.979 111.755.494.739 251.146.195.214 188.716.653.815 1. Phải thu của khách hàng 50.902.836.138 107.059.053.863 210.575.552.397 128.632.044.271 2. Trả trước cho người bán 13.573.251.597 3.399.327.992 38.848.674.349 58.184.939.031 3. Phải thu nội bộ 4.444.131.993 0 0 0 4. Phải thu theo tiến độ HĐXD 0 0 0 0 5. Các khoản phải thu khác 2.173.285.792 1.723.374.425 2.090.883.422 2.268.585.467 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) (426.261.541) (426.261.541) (368.914.954) (368.914.954) IV. Hàng tồn kho 142.169.404.069 179.094.071.654 226.287.660.039 444.488.850.405 1. Hàng tồn kho 142.169.404.069 179.094.071.654 226.287.660.039 444.488.850.405 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 0 0 0 0 6 V. Tài sản ngắn hạn khác 3.703.551.177 5.675.463.662 4.701.098.475 6.160.441.712 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0 84.000.000 0 2. Thuế GTGT được khấu trừ 0 0 0 0 3. Thuế các khoản khác phải thu 107.397.636 1.046.636 1.046.636 1.046.636 Nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác 3.596.153.541 5.674.417.026 4.616.051.839 6.159.395.076 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 54.255.544.022 109.539.798.790 150.340.720.513 206.081.875.348 I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 0 0 0 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 0 0 0 0 3. Phải thu dài hạn nội bộ 0 0 0 0 3. Phải thu dài hạn khác 0 0 0 0 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 0 0 0 0 II. Tài sản cố định 51.918.649.026 108.384.456.192 149.353.630.779 205.202.759.097 1. Tài sản cố định hữu hình 47.939.333.062 79.905.504.712 79.967.889.491 176.661.896.999 - Nguyên giá 187.315.750.390 236.487.153.852 237.046.663.669 354.124.191.668 - Giá trị hao mòn lũy kế (139.376.417.328) (156.581.649.140) (157.078.774.178) (171.642.294.669) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 0 - Nguyên giá 0 0 0 0 - Giá trị hao mòn lũy kế 0 0 0 0 3. Tài sản cố định vô hình 0 0 12.889.524 4.627.183.217 - Nguyên giá 0 0 14.968.479 4.826.944.479 - Giá trị hao mòn lũy kế 0 0 (2.078.955) (199.761.262) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3.979.315.964 28.478.951.480 69.372.851.764 23.913.678.881 III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 - Nguyên giá 0 0 0 0 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 0 0 0 0 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0 1. Đầu tư vào công ty con 0 0 0 0 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 0 0 0 0 3. Đầu tư dài hạn khác 0 0 0 0 4. Dự phòng giảm giá chứng khoán 0 0 0 0 đầu tư dài hạn (*) V. Tài sản dài hạn khác 2.336.894.996 1.155.342.598 987.089.734 879.116.251 1. Chi phí trả trước dài hạn 2.336.894.996 1.155.342.598 987.089.734 879.116.251 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 0 0 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 327.500.336.587 440.476.534.548 802.647.102.029 895.159.978.170 2 NGUỒN VỐN 7 A. NỢ PHẢI TRẢ 208.829.877.059 301.199.351.844 413.743.980.949 477.978.589.861 I. Nợ ngắn hạn 177.922.111.218 225.691.421.902 359.492.148.883 433.825.773.289 1. Vay nợ ngắn hạn 89.843.772.954 176.195.679.037 309.790.398.807 365.167.749.314 2. Phải trả người bán 17.247.077.522 26.043.010.844 16.593.754.051 29.118.459.067 3. Người mua trả tiền trước 1.038.637.270 392.424.985 646.500.147 318.033.571 4. Thuế các khoản phải nộp Nhà nước 1.651.449.525 4.957.545.522 12.660.580.189 5.839.584.636 5. Phải trả công nhân viên 6.023.944.955 2.686.551.852 6.621.195.583 19.679.624.190 6. Chi phí phải trả 0 2.728.237.394 4.366.080.935 5.176.858.714 7. Phải trả nội bộ 3.691.745.022 0 0 0 8. Phải trả theo kế hoạch tiến độ HĐXD 0 0 0 0 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 58.425.483.970 12.687.972.268 8.813.639.171 8.525.463.797 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 0 0 0 II. Nợ dài hạn 30.907.765.841 75.507.929.942 54.251.832.066 44.152.816.572 1. Phải trả dài hạn người bán 0 0 0 0 2. Phải trả dài hạn nội bộ 0 0 0 0 3. Phải trả dài hạn khác 32.660.880 0 0 0 4. Vay nợ dài hạn 30.561.599.236 74.863.265.861 54.251.832.066 44.152.816.572 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0 0 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 313.505.725 644.664.081 0 7. Dự phòng phải trả dài hạn 0 0 0 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 118.670.459.528 139.277.182.704 388.903.121.080 417.181.388.309 I. Vốn chủ sở hữu 109.314.808.574 136.123.465.195 381.205.357.737 405.279.089.809 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 79.150.000.000 79.150.000.000 115.000.000.000 115.000.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 0 0 175.056.500.000 175.056.500.000 3. Vốn khác của chủ sở hữu 0 0 0 0 4. Cổ phiếu ngân quỹ (*) 0 0 0 0 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 0 0 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0 0 0 7. Quỹ đầu tư phát triển 11.289.747.064 24.250.718.858 38.997.574.564 52.691.122.748 8. Quỹ dự phòng tài chính 1.855.180.089 3.521.590.748 5.417.615.053 7.178.214.105 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0 0 0 0 10. Lợi nhuận chưa phân phối 17.019.881.421 29.201.155.589 46.733.668.119 55.353.252.956 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 0 0 0 II. Nguồn kinh phí các quỹ khác 9.355.650.954 3.153.717.509 7.697.763.343 11.902.298.500 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 9.355.650.954 3.153.717.509 7.697.763.343 11.902.298.500 2. Nguồn kinh phí 0 0 0 0 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 0 0 0 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 327.500.336.587 440.476.534.548 802.647.102.029 895.159.978.170 Nguồn: http://cafef.vn/hose/bao-cao-tai-chinh/RAL-cong-ty-co-phan-bong-den-phich- nuoc-rang-dong.chn#taichinh 8 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CÔNG TY RAL QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 442.252.761.500 578.985.876.911 788.421.267.156 838.087.765.276 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.035.994.339 2.578.944.684 1.381.498.626 642.771.218 - Hàng bán bị trả lại 0 0 6.723.816 - Giảm giá hàng bán 1.035.994.339 2.578.944.684 1.374.774.810 3. Doanh thu thuần bán hàng 441.216.767.161 576.406.932.227 787.039.768.530 837.444.994.058 cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 343.346.576.626 457.346.109.106 632.870.983.888 608.610.422.290 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 97.870.190.535 119.060.823.121 154.168.784.642 228.834.571.768 cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 302.132.575 951.257.070 2.144.934.679 3.686.355.540 7. Chi phí tài chính 11.395.640.336 16.212.792.145 29.727.317.111 55.597.581.356 - Trong đó: Chi phí lãi vay 11.395.640.336 15.742.335.829 29.537.970.118 41.904.843.321 8. Chi phí bán hàng 31.755.511.937 37.963.969.101 50.982.277.306 83.528.612.395 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 15.436.798.113 17.668.664.909 22.747.892.191 44.887.261.195 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 39.584.372.724 48.166.654.036 52.856.232.713 48.507.472.362 11. Thu nhập khác 736.152.506 362.612.766 2.674.154.160 430.568.024 12. Chi phí khác 0 2.240.081.824 1.758.490.718 32.511.157 13. Lợi nhuận khác 736.152.506 (1.877.469.058) 915.663.442 398.056.867 9 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 40.320.525.230 46.289.184.978 53.771.896.155 48.905.529.229 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 0 0 0 0 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 0 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 40.320.525.230 46.289.184.978 53.771.896.155 48.905.529.299 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5.094 5.848 6.476 4.253 Nguồn: http://cafef.vn/hose/bao-cao-tai-chinh/RAL-cong-ty-co-phan-bong-den-phich- nuoc-rang-dong.chn#taichinh BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY RAL LẬP THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 72.265.728.058 (79.286.991.943) (142.019.751.609) (65.332.800.933) 1. Lợi nhuận trước thuế 40.320.525.230 46.289.184.978 53.771.896.155 48.905.529.229 2. Điều chỉnh cho các khoản 33.190.793.939 32.935.997.065 42.864.514.577 59.187.583.583 + Khấu hao tài sản cố định 21.419.245.273 17.205.231.812 15.266.442.145 20.581.202.798 + Các khoản dự phòng 426.261.541 0 0 0 - (Lãi)/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện (50.353.211) (11.570.576) (1.104.554.347) - (Lãi)/lỗ từ hoạt động đầu tư 0 (835.343.339) (3.298.462.536) + Chi phí lãi vay 11.395.640.336 15.742.335.829 29.537.970.118 41.904.843.321 3. Lợi nhuận/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 73.511.319.169 79.225.182.043 96.636.410.732 108.093.112.812 (Tăng)/giảm các khoản phải thu 1.662.384.041 (42.644.256.668) (138.274.988.701) 60.886.198.162 (Tăng)/giảm hàng tồn kho (29.184.586.556) (36.924.667.585) (47.193.588.385) (218.201.190.336 ) Tăng/(giảm) các khoản phải trả 45.595.893.565 (38.782.064.152) 1.276.916.682 18.299.309.087 (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp) 0 0 0 (Tăng)/giảm chi phí trả trước 1.082.410.709 1.181.552.398 168.252.864 191.973.483 Tiền lãi vay đã trả (11.395.640.336) (14.665.738.263) (27.235.483.631) (35.103.990.846) Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (3.205.133.822) (472.280.337) Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 564.137.667 27.408.882.515 2.887.867.728 1.426.730.457 Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (6.365.056.379) (53.613.601.894) (30.285.138.898) (924.943.722) 10 [...]... tài chính đã phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông tại ngày 31 tháng 12 năm 2007, cũng như kết quả kinh doanh các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31 tháng 12 năm 2007, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hiện hành các quy định pháp lý có liên quan Hà Nội ngày... chứa đựng các sai sót trọng yếu Chúng tôi đã thực hiện việc kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu áp dụng các thử nghiệm cần thiết, các bằng chứng xác minh những thông tin trong báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành, các nguyên tắc phương pháp kế toán được áp dụng, các ước tính xét đoán quan trọng của Giám đốc cũng như cách trình bày tổng quát các báo... đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ các tài sản dài hạn khác Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ các tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận được chia (7.450.433.453) (73.671.038.978)... gửi: Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông Chúng tôi đã kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông được lập ngày 9 tháng 4 năm 2008 gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2007, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng... trang 6 đến trang 27 kèm theo Việc lập trình bày Báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của Giám đốc Công ty Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về các báo cáo này căn cứ trên kết quả kiểm toán của chúng tôi Cơ sở ý kiến Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Các chuẩn mực này yêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch thực hiện để có sự đảm bảo hợp... Nợ ngắn hạn - Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền = tiền các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn - Khả năng thanh toán lãi vay =EBIT/I - Tỷ số lưu chuyển tiền từ HĐKD/NNH = Lưu chuyển tiền từ HĐKD/ nợ ngắn hạn b.Chỉ số hoạt động: - Vòng quay TTS = Doanh thu thuần bán hàng CCDV/ Tổng tài sản BQ - Vòng quay TSCĐ = Doanh thu thuần bán hàng CCDV/ TS cố định hữu hình BQ - Vòng quay HTK = Giá vốn... nhận được Tiền chi trả nợ gốc vay (19.779.259.980) Tiền chi trả nợ thuê tài chính Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ Nguồn: http://cafef.vn/hose/bao-cao-tai-chinh/RAL-cong-ty-co-phan-bong-den-phichnuoc-rang-dong.chn#taichinh 11 Báo cáo kiểm toán... bình quân - Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần bán hàng CCDV/ phải thu của khách hàng BQ - Kỳ thu tiền bình quân = 360/ phải thu của KH c.Chỉ số đòn bẩy: - Nợ/ Tổng NV = Nợ phải trả/ Tổng tài sản - Nợ /VCSH = Nợ phải trả/ VCSH - TTS/VCSH = Tổng TS/ VCSH d.Chỉ số về khả năng sinh lời: - ROS = (Lợi nhuận sau thuế/ DT thuần bán hàng CCDV)*100% - ROA = (Lợi nhuận sau thuế/ Tổng TSBQ)*100% -... ngày 31 tháng 12 năm 2007, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hiện hành các quy định pháp lý có liên quan Hà Nội ngày 10 tháng 04 năm 2008 CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Phó Tổng Giám đốc Kiểm toán viên NGUYỄN THANH TÙNG Chứng chỉ kiểm toán viên số: D0063 /KTV HOÀNG THU HƯƠNG Chứng chỉ kiểm toán viên số: 0899/KTV Báo cáo kiểm toán năm 2007 trích từ BCTN công... TSBQ)*100% - ROE = (Lợi nhuận sau thuế/ VCSHBQ)*100% d.Phân tích dupont: ROE= LNST/VCSH = (lợi nhuận sau thuế/ DT thuần)*( doanh thu thuần/ Tổng TSBQ)* (Tổng TSBQ/ VCSHBQ) e Hệ số Z (đối với công ty sản xuất niêm yết) Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 +0.6X4 + 1.0X5 Trong đó: X1 = Vốn lưu động ròng/ Tổng TS X2 = LN giữ lại luỹ kế/ Tổng TS X3 = Ebit/ Tổng TS X4 = VCSH/ Nợ phải trả 15 X5 = Doanh thu/ Tổng TS 16 . KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 3.1. Kết luận chung về tình hình công ty Qua quá trinh tìm hiểu và phân tích về công ty cổ phần bóng. tương lai do có giấy bão lãnh của Bộ tài chính và giá cả Cuba đã ký kết văn bản cam kết thanh toán cả gốc và lãi với lãi suất 6% năm) 1 . + Tỷ lệ ứng trước

Ngày đăng: 03/10/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY RAL QUA CÁC NĂM - KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY RAL QUA CÁC NĂM (Trang 6)
1. Tài sản cố định hữu hình 47.939.333.062 79.905.504.712 79.967.889.491 176.661.896.999 - KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
1. Tài sản cố định hữu hình 47.939.333.062 79.905.504.712 79.967.889.491 176.661.896.999 (Trang 7)
3. Nguồn kinh phí đã hình thành - KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
3. Nguồn kinh phí đã hình thành (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w