1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

17 976 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 58,22 KB

Nội dung

sở luận về biến động dân số, lao động việc làm I. Các khái niệm bản về dân số sự biến động của dân số 1.Quy mô cấu dân số. 1.1.Quy mô: Đợc hiểu là tổng số ngời sinh sống trong một lãnh thổ nhất định, trong một thời gian nhất định. 1.2. cấu dân số: Bên cạnh những đặc điểm chung của con ngời là cùng chung sống trong một lãnh thổ, họ lại những đặc điểm riêng về giới tính, độ tuổi.v.v .Do vậy, để hiểu biết chi tiết hơn về dân số, chúng ta cần phân chia dân số thành những vấn đề khác nhau theo một tiêu thức nào đó. Sự phân chia các nhóm gọi là cấu dân số. - cấu dân số theo tuổi: Đây là việc phân chia tổng dân số của một lãnh thổ thành những nhóm dân số tuổi hoặc khoảng tuổi khác nhau tại một thời điểm nào đó. - cấu dân số theo giới tính: Nếu chia toàn bộ dân số nam dân số nữ thì ta cấu dân số theo giới tính. Các chỉ tiêu thờng dùng là tỷ lệ hoặc tỷ số giới tính. Nếu ký hiệu m P f P lần lợt là dân số nam dân số nữ thì tỷ số giới tính (SR) đợc xác định nh sau: SR= f m P P x 100 - cấu dân số theo thành thị nông thôn: Là việc chia tổng dân số của một lãnh thổ thành dân số c trú ở thành thị dân số c trú ở nông thôn thì ta đợc cấu dân số theo thành thị nông thôn. rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân chia tổng dân số, mỗi tiêu thức phục vụ cho một lợi ích nghiên cứu khác nhau ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc phân tích, đánh giá điều chỉnh quá trình dân số theo hớng lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài ổn định. 2. Các quá trình dân số Sự tồn tại phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với sự vận động tự nhiên xã hội của con ngời. Sự vận động đó chính là quá trình sinh, chết di dân. Nó vừa là kết quả vừa là nguyên nhân của sự phát triển. Do đó, việc nghiên cứu nhằm tác động một cách khoa học vào sự vận động ý nghĩa to lớn tới sự phát triển của xã hội loài ngời. 2.1. Mức sinh các thớc đo đánh giá mức sinh. - Mức sinh: Phản ánh mức độ sinh sản của dân số, nó biểu thị số trẻ em sinh sống mà một phụ nữ đợc trong suốt cuộc đời sinh sản của mình. Mức sinh phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố sinh học, tự nhiên xã hội (Sự sinh sống là sự kiện đứa trẻ tách khỏi thể mẹ dấu hiệu của sự sống nh hơi thở, tim đập, cuống rốn rung động hoặc những cử động tự nhiên của bắp thịt. - Các thớc đo bản: Để đánh giá mức sinh rất nhiều thớc đo khác nhau mỗi thớc đo đều chứa đựng những u điểm riêng biệt. Sau đây là một số thớc đo bản. +Tỷ suất sinh thô (CBR): Biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với 1000 dân số trung bình năm đó. CBR = _ P B x 1000 Trong đó: B: Số trẻ em sinh sống trong năm nghiên cứu. _ P : Dân số trung bình của năm nghiên cứu. Đây chỉ là chỉ tiêu "thô" về mức sinh bởi lẽ mẫu số bao gồm toàn bộ dân số, cả những thành phần dân số không tham gia vào quá trình sinh sản nh: đàn ông, trẻ em, ngời già hay phụ nữ vô sinh. u điểm: Đây là một chỉ tiêu qua trọng đợc sử dụng khá rộng rãi, dễ tính toán, cần ít số liệu, dùng trực tiếp để tính tỷ lệ tăng dân số. Nhợc điểm: Không nhạy cảm đối với những thay đổi nhỏ của mức sinh, chịu nhiều ảnh hởng của cấu trúc theo giới tính, theo tuổi của dân số, phân bố mức độ sinh của các tuổi trong thời kỳ sinh sản của phụ nữ, tình trạng hôn nhân. + Tỷ suất sinh chung: Biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với một nghìn phụ nữ trong độ tuổi khả năng sinh đẻ. GFR = 4915 W B x 1000 Trong đó: GFR: Tỷ suất sinh chung. B: Số trẻ em sinh ra trong năm. 4915 W : Số lợng phụ nữ trung bình khả năng sing đẻ trong năm. Tỷ suất sinh chung đã một phần nào loại bỏ đợc ảnh hởng của cấu trúc tuổi giới - nó không so với 1000 dân nói chung mà chỉ so với 1000 phụ nữ trong độ tuổi khả năng sinh sản. Tuy nhiên cách tính này vẫn chịu ảnh hởng của sự phân bố mức sinh trong thời kỳ sinh sản của phụ nữ, tình trạng hôn nhân. + Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi: Đối với các độ tuổi khác nhau , mức sinh đẻ của phụ nữ cũng khác nhau. Do vậy cần xác định mức sinh theo từng độ tuổi của phụ nữ. Công thức: ASFR X = x FX W B x 1000 Trong đó: ASFR X : Tỷ suất sinh đặc trng của phụ nữ ở độ tuổi X B FX : Số trẻ em sinh ra trong một năm của những phụ nữ ở độ tuổi X W X : Số phụ nữ ở độ tuổi X trong năm. Để xác định đợc ASFR X cần hệ thống số liệu chi tiết, hơn nữa mặc dù mức sinh ở các độ tuổi khác nhau là khác nhau, nhng đối với các độ tuổi gần nhau, mức sinh không khác nhau nhiều. Do vậy, trong thực tế ngời ta thờng xác định tỷ suất sinh đặc trng cho từng nhóm tuổi. Thờng toàn bộ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đợc chia thành 7 nhóm mỗi nhóm 5 tuổi. 2.2. Mức chết các thớc đo chủ yếu - Mức chết: Chết là một trong những yếu tố của quá trình tái sản xuất dân số, là hiện tợng tự nhiên, không thể tránh khỏi đối với mỗi con ngời. Nếu loại bỏ sự biến động học, tăng tự nhiên dân số bằng hiệu số sinh số chết. Vì vậy, việc tăng hay giảm số sinh hoặc số chết đều làm thay đổi quy mô, cấu tốc độ tăng tự nhiên của dân số. Đồng thời trong quá trình tái sản xuất dân số, các yếu tố sinh chết mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Sinh đẻ nhiều hay ít, mau hay tha, sớm hay muộn đều thể làm tăng hoặc giảm mức chết. Ngợc lại mức chết cao hay thấp sẽ làm tăng hoặc giảm mức sinh. Chính vì vậy việc giảm mức chết là nghĩa vụ trách nhiệm thờng xuyên của mọi nớc, mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phơng. Giảm mức chết vừa ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội nhân văn sâu sắc. Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống ở một thời điểm nào đó. Để đánh giá mức độ chết cần dùng các thớc đo. nhiều thớc đo khác nhau. Mỗi thớc đo phản ánh một khía cạnh này hay khía cạnh khác của mục đích nghiên cứu mỗi thớc đo những u điểm, nhợc điểm riêng. - Các thớc đo chủ yếu: + Tỷ suất chết thô (CDR): Biểu thị số ngời chết trong một năm trong một ngàn ngời dân trung bình năm đó ở một lãnh thổ nhất định. Công thức: CDR = _ P D x 1000 Trong đó: D: Số ngời chết trong năm của một lãnh thổ nào đó. _ P : Dân số trung bình trong năm của lãnh thổ đó. u điểm: Đơn giản, dễ tính toán, xác định nó không cần lợng thông tin nhiều, phức tạp do đó nó đợc sử dụng rộng rãi trong các án phẩm quốc gia quốc tế nhằm đánh giá một cách tổng quát mức độ chết của dân c giữa các nớc, các thời kỳ. Trực tiếp tính toán tỷ suất gia tăng tự nhiên. Nhợc điểm: Không đánh giá chính xác mức độ chết của dân c, bởi vì trong chừng mực nhất định nó phụ thuộc khá lớn vào cấu dân số. Do vây, khi so sánh tỷ suất chết thô giữa các vùng, hoặc các thời kỳ khác nhau không phản ánh chính xác mức độ chết của dân c vì sự khác biệt giữa cấu giới cấu tuổi. Để khắc phục ngời ta dụng biện pháp chuẩn hoá; đó là việc biến các tỷ suất chết thô cấu trúc tuổi giới khác nhau thành các tỷ suất chết tơng ứng cấu trúc tuổi giới giống nhau để so sánh. Tỷ suất chết đặc trng theo tuổi (ASDR X ): Biểu thị số ngời chết trong năm ở một độ tuổi nào đó so với 1000 nghìn ngời trung bình ở độ tuổi đó trong năm tại một nơi nào đó. Công thức: ASDR X = _ X X P D Trong đó: ASDR X : Tỷ suất chết đặc trng ở tuổi X X D : Số ngời chết trong năm ở độ tuổi X _ X P : Dân số trung bình trong năm ở độ tuổi X u điểm: Phản ánh mức độ chết ở từng độ tuổi, so sánh giữa các vùng, các thời kỳ mà không chịu ảnh hởng của cấu trúc tuổi. Nhợc điểm: Cha phản ánh mức chết bao chùm của cả dân số, cần nhiều số liệu chi tiết cho tính toán. Để khác phục cần kết hợp với việc xác định tỷ suất chết thô chỉ tính tỷ suất đặc trng cho từng nhóm tuổi. + Tỷ suất chết trẻ em dới 1 tuổi: Đây là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong phân tích về chết của dân số, bởi vì nó là chỉ tiêu rất nhạy cảm nhất đánh giá mức độ ảnh hởng của y tế, bảo vệ sức khoẻ trong dân c. Mức độ này ảnh hởng to lớn tới mức độ chết chung, đến tuổi thọ bình quân tác động qua lại với mức sinh. Công thức: IMR = B D o x 1000 Trong đó: IMR: Tỷ suất chết của trẻ em dới 1 tuổi. o D : Số trẻ em chết dới 1 tuổi trong năm. B: Số trẻ em sinh sống trong cùng năm. 2.3. Di dân - Khái niệm di dân: Biến động dân số nói chung đợc chia thành hai bộ phận chủ yếu tơng đối riêng biệt: biến động tự nhiên biến động học. Biến động tự nhiên mô tả sự thay đổi dân số gắn liền với sự ra đời, tồn tại mất đi của con ngời theo thời gian. Quá trình này trong dân số học chủ yếu thông qua các hiện tợng sinh chết. Khác với biến động tự nhiên, biến động học biểu thị sự thay đổi dân số về mặt không gian, lãnh thổ. Trong cuộc sống con ngời di dời bởi nhiều nguyên nhân, với nhiều mục đích khác nhau, với khoảng cách xa gần khác nhau vào những thời điểm khác nhau. Quá trình này chịu tác động bởi nhiều những nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội do vậy nó mang bản chất kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc. Đây chính là đặc điểm mấu chốt phân biệt hai bộ phận biến đông dân số nêu trên. Vậy di dân là gì ? rất nhiều định nghĩa về di dân, mỗi định nghĩa xuất páht từ những mục đích nghiên cứu khác nhau, do đó rất khó tổng hợp thành một định nghĩa thống nhất bởi tính phức tạp đa dạng của hiện tợng. Tuy nhiên hiện nay ngời ta tạm thống nhất với nhau khái niệm về di dân nhằm đảm bảo sự thống nhất về khảo sát, điều tra, can thiệp vào hiện tợng này nh sau: "Di dân là hiện tợng di chuyển của ngời dân theo lãnh thổ với những chuẩn mực về thời gian không gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi c trú" Hiểu về di dân nh vậy là dựa vào một số đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, con ngời di chuyển khỏi một địa d nào đó. Nơi đi nơi đến phải đợc xác định. thể là một vũng lãnh thổ hay là một đơn vị hành chính. Thứ hai, con ngời di chuyển bao giờ cũng mục đích, tính chất c trú là tiêu thức để xác định di dân. Thứ ba, khoảng thời gian ở lại bao lâu ở nơi mới để xác định sự di chuyển nào đó phải là di dân hay không. - Phân loại di dân: + Theo độ thời gian nới c trú cho phép phân biệt các kiểu di dân: lâu dài, tạm thời hay chuyển tiếp. Di dân lâu dài bao gồm các hình thức thay đổi nơi c trú thờng xuyên nơi làm việc đến nơi mới với mục đích sinh sống lâu dài. Những thành phần này thờng không trở về quê hơng nơi c trú. Di dân tạm thời ngụ ý sự thay đổi nơi ở gốc là không lâu dài khả năng quay trở lại nơi ở cũ là chắc chắn. Kiểu di dân này bao gồm những hình thức di chuyển nơi làm việc theo mùa vụ, đi công tác, du lịch dài ngày . Di dân chuyển tiếp phân biệt các hình thức di dân mà không thay đổi nơi làm việc. Kiểu di dân này gợi ý các điều tiết thị trờng lao động. + Theo khoảng cách ngời ta phân biệt di dân xa hay gần giữa nơi đi nơi đến. Di dân giữa các nớc gọi là di dân quốc tế; giữa các vùng, các đơn vị hành chính trong nớc thì gọi là di dân nội địa. + Theo tính chất chuyên quyền ngời ta phân biệt di dân hợp pháp hay di dân bất hợp pháp, di dân tự do hay tổ chức, di dân tình nguyện hay bất buộc. Tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của chính quyền trung ơng hay địa phơng mà ng- ời ta phân biệt di dân theo loại này hay loại khác. - Các phơng pháp đo lờng di dân: Các phơng pháp đo lờng thể chia ra làm hai loại: di dân trực tiếp di dân gián tiếp. + Phơng pháp trực tiếp: Là phơng pháp xác định quy mô di dân dựa vào các cuộc tổng điều tra dân số, thống kê thuyền xuyên điều tra chọn mẫu về dân số. + Phơng pháp gián tiếp: Nếu biết quy mô tăng dân số chung tăng tự nhiên của dân số thì ta thể tính đợc quy mô di dân thuần tuý theo công thức: NM = ( ) ( ) xDBPP nt tnt + ++ t Trong đó: NM: Di dân thuần tuý. t P nt P + Tổng số di dân ở các thời điểm t t+n B D: Tổng số sinh chết của khoảng t đến t+n. Nếu chỉ biết tỷ lệ tăng dân số chung (r) tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số (NIR). Ta thể tính đợc tỷ lệ di dân thuần tuý (NMR): NMR = r - NIR Nếu chỉ biết hệ số sống (S), dân số ở độ tuổi x vào thời điểm t, dân số ở độ tuổi x+n vào thời điểm t+n. Ta sẽ xác định đợc di dân thuần tuý trong số ngời sống ở độ tuổi "x" từ thời đểm t đến t+n. txntnxnx PSPNM .= +++ 3. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình dân số Quy mô dân số thờng xuyên vận động theo thời gian. Nó thể tăng hoặc giảm tuỳ theo các chuyền hớng biến động của các nhân tố sinh, chết di dân. Tức là, nếu nh ở một vùng nào đó trong một thời điểm xác định nào đó mà mức sinh nhập c cao hơn mức chết xuất c thì quy mô dân số ở vùng đó tăng trong thời gian đó ngợc lại, nó sẽ gảim nếu nh mức sinh nhập c thấp hơn mức chết xuất c. Để hiểu sâu về tác động của các yếu tố nói trên, ta lần lợt nghiên cứu sự tác động của các yếu tố đến quá trình dân số. 3.1. ảnh hởng của yếu tố sinh đến quá trình dân số. Việc nghiên cứu mức sinh chiếm vị trí trung tâm trong nghiên cứu dân số vì hàng loạt các do nh: sinh đóng vai trò thay thế duy trì về mặt sinh học của xã hội loài ngời, tăng dân số phụ thuộc chủ yếu vào mức sinh. Bất kỳ một xã hội nào cũng tồn tại dựa vào thay thế thế hệ này bằng thế hệ khác thông qua sinh đẻ. Nếu việc thay thế về số lợng không phù hợp sẽ ảnh hởng to lớn đến sự tồn tại phát triển của con ngời. Quá trình thay thế của một xã hội thông qua sinh đẻ là một quá trình rất phức tạp. Ngoài các giới hạn về mặt sinh học thì hàng loạt các yếu tố về kinh tế, xã hội tôn giáo, quan niệm, địa vị của phụ nữ đều ảnh hởng cà quyết định đến mức sinh. Trong những năm 1960, ngời ta nhận thấy rõ là nhân tố chịu trách nhiệm chính trong sự gia tăng dân số là tỷ lệ sinh. Do dân số tập trung chủ yếu vào các nớc đang phát triển với một đặc điểm chính của thời kỳ này là mức độ chết giảm rất nhanh chóng trong khi tỷ lệ sinh lại không giảm một cách tơng ứng đã dẫn đến quy mô dân số của toàn cầu tăng quá nhanh. Việc gia tăng dân số quá nhanh nh vậy là mối đe doạ quá trình phát triển kinh tế xã hội. 3.2. ảnh hởng của yếu tố chết đến quá trình dân số Hiện tợng chết là một trong ba thành phần của biến động dân số. Vì vậy việc làm tăng hay giảm yếu tố này cũng làm thay đổi cả quy mô, cấu cả tới mức sinh. Tác động của mức chết hai mặt: Vừa thay đổi sự phát triển của dân số vừa thay đổi mức sinh. Chết nhiều dù bất cứ nguyên nhân nào đều buộc con ngời sinh bù để thay thế sự mất mát hay giảm sự rủi ro. Lịc sử phát triển dân số cho hay cứ sau một cuộc chiến tranh lại một cuộc bùng nổ dân số, dờng nh mức sinh tăng lên một cách chóng mặt để bù lại sự mất mát ngời sau chiến tranh tạo ra một trào lu sau đó. Mức chết của trẻ em nói chung mức chết của trẻ em sinh nói riêng cao sẽ gây ra một tâm "sinh bù", "sinh dự trữ" hay "sinh đề phòng" để đảm bảo ssó con mong muốn trong thực tế. 3.3 ảnh hởng của di dân đến biến động dân số Ngời ta thấy ngay đợc rằng di dân tác động trực tiếp đến quy mô dân số. Sự xuất c của một bộ phận dân số từ một vùng nào đó làm cho quy mô dân số của nó giảm đi, ngợc lại, số ngời nhập c nhiều sẽ làm cho quy mô dân số tăng lên. Mặt khác số lợng di dân thuần tuý thể không lớn, song nếu số xuất nhập c lớn, chắc chắn chất lợng của dân số nhiều thay đổi, sự hiện diện của những ngời mới đến sinh sống mang theo những đặc điểm khác những ngời đã di dời đi nơi khác sinh sống. Các cấu tuổi giới tính của dân số cungtx chịu ảnh hởng nhiều của di dân. Tỷ lệ giới tính giữa các độ tuổi khác nhau trong dân số nhiều trờng hợp những chênh lệch đãng kể do cờng độ tính chất chọn lọc của di dân. thể khẳng định rằng, sự biến động quy mô dân số của bất kỳ quốc gia nào cũng chịu ảnh hởng của ba yếu tố trên. Nhng tuỳ thuộc vào các điều kiện kinh tế, xã hội mà sự tác động của các yếu tố đối với mỗi vùng, mỗi quốc gia khác nhau là khác nhau. II. Các khái niệm bản về lao động việc làm 1. Một số khái niệm phạm trù liên quan. Ngời lao động là lực lợng về con ngời đợc nghiên cứu dới nhiều khía cạnh. Trớc hết với t cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân số thể phát triển bình thờng cả về thể lực lẫn trí lực (không bị khiếm khuyết, dị tật bẩm sinh). Nguồn lao động với t cách là nguồn lực cách mạng nhất, quan trọng nhất quyết định tới sự phát triển kinh tế, xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động khả năng lao động. Nguồn lao động đợc xem xét trên hai góc độ số lợng chất lợng. Số lợng nguồn lao động đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu nh quy mô tốc độ phát triển nguồn lao động Chất lợng nguồn lao động đợc xem xét trên các mặt: Sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, năng lực phẩm chất. 2. Phơng pháp xác định nguồn lao động Việc xác điịnh quy mô, cấu nguồn lao động đợc thực hiện thông qua các cuộc tổng điều tra dân số hoặc điều tra thực trạng lao động việc làm hàng năm. Phơng pháp xác định cũng đợc quy định cụ thể áp dụng cho từng thời kỳ. 2.1. Dân số trong độ tuổi lao động. Để thể sống phát triển, con ngời phải tiêu dùng một lợng của cải nhất định dới nhiều dạng nh: lơng thực, thực phẩm, vải vóc, nhà cửa, phơng tiện thông tin liên lạc . những t liệu sinh hoạt này không phải là quà tặng của tự nhiên mà ro con ngời sáng tạo ra thông qua quá trình lao động. Tuy vậy không phải toàn bộ dân số tham gia vào quá trình sản xuất mà chỉ một bộ phận đủ sức khoẻ trí tuệ mà thôi. Khả năng đó chỉ gắn với một giới hạn tuổi nhất định, gọi là "độ tuổi lao động". Một số nớc quy định "độ tuổi lao động" đối với nam từ 15 đến 64 tuổi, một số nớc khác lại từ 15 đến 59 tuổi, thậm chí từ 10 đến 59 tuổi tuỳ theo trình độ phát triển về thể lực cũng nh trí lực của ngời dân mỗi nớc nhu cầu về lao động của nớc họ. Đối với lao động nữ giới hạn trên về độ tuổi lao động thờng ngắn hơn. Hiện nay bộ luật Lao động của nớc Việt nam ban hành năm 1994 quy định về "độ tuổi lao động" nam từ đủ 15 đến 60 tuổi, nữ đủ từ 15 đến 55 tuổi. Tuy nhiên không phải mọi ngời trong độ tuổi lao động đều tham gia hoạt động kinh tế. Việc quy đổi ngời trên dới độ tuổi lao động thành ngời lao động nh sau: cứ hai ngời trên tuổi lao động đợc tính bằng một ngời lao động, ba ngời dới độ tuổi lao động đợc tính bằng một ngời trong độ tuổi lao động. [...]... việc làm nhng nhu cầu làm việc 3.2 Tạo việc làm Lao động là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nớc Giải quyết việc làm cho ngời lao động vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển Đảng Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến vấn đề việc làm cho ngời lao động Đảng Nhà nớc ta đã khẳng định việc giải quyết việc làm cho ngời lao động "Giải quyết việc làm đảm bảo cho mọi ngời khả năng lao. .. cầu lao động nhng không việc làm trong thời điểm xác định của cuộc điều tra 3 Việc làm 3.1 Việc làm, phân loại việc làm Nói đến việc làm là nói đến vai trò của con ngời trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Để đảm bảo nâng cao chất lợng cuộc sống, ngời lao động phải thông qua hoạt động sản xuất, chính là ngời lao động việc làm Tuy vậy khái niệm về việc làm lại sự khác nhau, tuỳ vào từng... rất rõ về việc làm trong bộ luật Lao động là: "Việc làm là những hoạt động ích không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập cho ngời lao động" Vậy, theo quan niệm mới này thì tất cả các hoạt động lao động trong mọi thành phần kinh tế, không bị pháp luật cấm tạo ra thu nhập từ hoạt động đó đợc coi là việc làm Việc làm là hoạt động tạo ra giá trị, của cải vật chất chỉ thông qua hoạt động sản... tạo việc làm cho ngày càng nhiều ngời lao động việc làm Nh vậy, để việc làm trớc hết cần hai yếu tố là sức lao động điều kiện cần thết để sử dụng sức lao động, trong đó bao gồm cả yếu tố xã hội Nh vậy, việc làm là phạm trù dùng để chỉ trạng thái phù hợp với sức lao động những điều kiện sử dụng sức lao động đó Trạng thái phù hợp thể hiện thông qua tỷ lệ chi phí ban đầu với chi phí lao động. .. chính - Việc làm hợp lý: Là công việc mà ngời thực hiện nhận thấy phù hợp với điều kiện năng lực của bản thân - Việc làm hiệu quả: Là công việc mà đem lại hiệu quả cao nhất đối với ngời lao động Cũng từ cách phân chia nh vậy, ngời ta phân chia: - Việc làm đầy đủ: Là những ngời việc làm ổn định sử dụng hết thời gian làm việc theo mức chuẩn quy định thu nhậo cao từ việc làm đó - Thiếu việc làm: ... bảo nâng cao chất lợng cuộc sống "Lao động là nguồn gốc của mọi của cải lao động là điều kiện bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ngời." Ta thể thấy việc làm đợc thể hiện dới các dạng sau: - Việc làm chính: Là công việc mà ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhất hoặc thu nhập cao hơn các công việc khác - Việc làm phụ: Là công việc mà ngời lao động dành nhiều thời gian nhất sau công việc. .. cùng to lớn quý giá nhất của đất nớc Song mặt khác nó lại đặt ra hàng loạt các vấn đề phát triển nguồn nhân lực từ bảo đảm y tế, giáo dục, đào tạo nghề, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống vật chất tinh thần Dân số gia tăng nhanh sẽ ảnh hởng đến sự biến thiên của quy mô nguồn lao động, chất lợng cấu nguồn lao động Khi dân số tăng nhanh nguồn lao động, nguồn lao động bổ xung...2.2 Dân số hoạt động kinh tế Trong nghiên cứu nguồn lao động, các thuật ngữ sau đây đợc sử dụng theo nghĩa tơng tự: Lực lợng lao động, dân số làm việc "dân số hoạt động kinh tế" thông thờng, ngời ta phải chia dân số thành hai khối lớn: Một khối là những ngời tích cực với các hoạt động kinh tế Khuyến nghị của Liên hợp quốc đối với các cuộc điều tra dân số, hai bộ phận này đợc tách bạch nh sau: Dân. .. thì việc làm đợc xem là những hoạt động lao động trong các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã các đơn vị kinh tế tập thể Tức là ngời lao động phải nằm trong biên chế nhà nớc thì mới đợc xem là ngời việc làm Tuy nhiên khi nớc ta chuyển đổi chế từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trờng sự điều tiết định hớng của Nhà nớc thì quan niệm việc làm thay đổi cho phù hợp hơn với cơ. .. nguồn lao động hiện thời vẫn cha giải quyết hết việc làm Về mặt chất lợng thì sự gia tăng dân số nói chung lực lợng lao động nói riêng làm chất lợng giảm sút Mặc dù chúng ta đã thành công trong việc xoá mù chữ Song tỷ lệ lao động tay nghề, qua đào tạo còn rất thấp bất hợp so với yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc 2 Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho . Cơ sở lý luận về biến động dân số, lao động và việc làm I. Các khái niệm cơ bản về dân số và sự biến động của dân số 1.Quy mô và cơ cấu dân số tuổi lao động, có khả năng lao động và có nhu cầu lao động nhng không có việc làm trong thời điểm xác định của cuộc điều tra. 3. Việc làm. 3.1. Việc làm,

Ngày đăng: 03/10/2013, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w