Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
84,97 KB
Nội dung
CHƯƠNG2THỰCTRẠNGCỦACÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTY 2.1. Sự hình thành, pháttriểnvà đặc điểm củaCôngty ảnh hưởng đến vấn đề Đàotạo & pháttriểnNguồnnhânlực 2.1.1. Đặc điểm về lao động - Hiện nay, Côngty có 605 lao động trong đó có 46 người là lao động gián tiếp, 559 người là lao động trực tiếp. Nhưng trình độ chuyên môn của cán bộ, trình độ lành nghề củacôngnhân trong Côngty nhìn chung là còn thấp. Do đó, để Côngty ngày càng phát triển, quy mô nhà máy mở rộng thì đòi hỏi Cán bộ phải nâng cao nghiệp vụ của mình, Côngnhân đòi hỏi trình độ kỹ thuật ngày càng cao có như vậy mới đảm bảo cho sự pháttriểncủa Doanh nghiệp. Chính vì vậy đàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực có vai trò hết sức quan trọng trong sự pháttriển vững mạnh củaCông ty. Biểu 2.1: Sơ đồ cơ cấu lao động - 2007 TT Chỉ tiêu Năm 2007 Tổng số(Người) Tỷ lệ (%) 1. Tổng số lao động. Trong đó: - Lao động nữ - Lao động nam 605 193 412 31,9% 68,1% 2. Phân công lao động theo trình độ đàotạo - Số lao động qua đàotạo - Số lao động chưa qua đàotạo Trong đó: 112 493 25 18,51% 81,49% • Cao đẳng, ĐH • Trung cấp: • Côngnhân kỹ thuật • Ngành nghề khác 51 32 4 22,3% 45,5% 28,6% 3,6% 3. Phân loại theo cơ cấu lao động • Quản lý sản xuất • Khối sản xuất 46 559 7,6% 92,4% (Nguồn: Phòng TC – HC) Từ bảng số liệu trên cho thấy, Do đặc thù công việc nên lao động nam chiếm tỷ lệc cao hơn lao động nữ (Chiếm 68,1%). Bên cạnh những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì số lao động chưa qua đàotạo ở Côngty vẫn chiếm tỷ lệ cao (81,49%). Trong đó, lao động có trình độ CĐ, Đại học chỉ có 25 người chiếm 22,3% (Không có lao động có trình độ trên Đại học); Trung cấp có 51 người chiếm 45,5%. Điều đó có thể thấy trình độ lao động củaCôngty còn tương đối thấp. Từ đó, có thể thấy việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccủaCôngty đang là vấn đề cần được quan tâm, chú trọng. Biểu 2.2: Bảng côngnhân lao động sản xuất (Năm 2007) Tên bộ phận Số công nhân(Người) Phân xưởng chế biến tạo hình 252 Phân xưởng xếp đốt và phân loại sản phẩm 192 Phòng kinh doanh (Tách nem, bốc xếp) 84 Phòng TC – HC ( Phục vụ, máy ủi) 31 ……. …… Từ bảng số liệu trên có thể thấy tuỳ theo yêu cầu công việc của từng bộ phận, từng công việc mà có số lượng lao động khác nhau, trong các bộ phận thì Phân xưởng chế biến tạo hình là có số lượng lao động lớn hơn cả (252 người). 2.1.2. Đặc điểm về sản phẩm - Sản phẩm củaCôngty là gạch ngói được chế tạo từ đất sét nung có gần 20 loại sản phẩm bán trên thị trường. Để có thị trường tiêu thụ rộng lớn như hiện nay là do Côngty đã tạo được niềm tin và uy tín của khách hàng. Các loại sản phẩm gạch như gạch rỗng 2 lỗ, gạch 6 lỗ, gạch nem 200 x 200, gạch nem 300 x 300…đã được cả thị trường tỉnh Hà tây và các vùn lân cận sử dụng. Để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường Côngty đã có chương trình tiêu thụ và bán hàng được triển khai như sau: + Sử dụng các điểm đại lý bán hàng sẵn có, tích cực giới thiệu sản phẩm. + Tiếp tục duy trì vàpháttriển các đại lý củaCông ty, các thị trường chính là Tỉnh Hà tây, tỉnh Hưng Yên, tỉnh Ninh Bình… + Thực hiện các dịch vụ bán hàng linh hoạt, nâng cao chất lượng tiếp thị và tìm hiểu thăm dò thị hiếu của người tiêu dùng để thay đổi chủng loại, mẫu mã và kích thước sản phẩm sao cho phù hợp. 2.1.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ Biểu 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất Kho than Máy nghiền than Than nghiền Máy pha than Kho nguyên vật liệu Cấp liệu dùng thái đất Máy ủi Băng tải 1 Máy cán thô Băng tải2 Máy cán mịn Máy nhào 2 trục có lưới kê Băng tải 3 Máy nhào đùn liên hợp Máy cắt gạch tự động Băng tải ra gạch Nước bổ sung Với quy trình sản xuất như vậy, đòi hỏi lao động trực tiếp sản xuất phải có kinh nghiệm sản xuất và đặc biệt là những lao động mới phải được đàotạo để có thể đảm nhiệm công việc một cách có hiệu quả nhất. 2.1.4. Đặc điểm máy móc, thiết bị Thiết bị công nghệ sản xuất được lựa chọn để sản xuất là những thiết bị hiện đại, tiên tiến có thể sản xuất ra những viên gạch đất sét nung chất lượng cao, tạo được hình theo phương pháp dẻo sấy nung, lò nung hầm sấy Tuynel liên hiệp. Các thiết bị máy móc khi được nhập về đều được kiểm tra kỹ thuật chặt chẽ. Với hệ thống máy móc, thiết bị như trên thì đòi hỏi phải có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật để có thể vận hành có hiệu quả những máy móc thiết bị đó, mang lại hiệu quả tốt trong sản xuất kinh doanh. 2.2. ThựctrạngcủaĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực 2.2.1. Thựctrạngđàotạo nâng cao trình độ chuyên môn Nguồnnhânlực * Quy trình đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccủaCôngty Xácđịnh nhu cầuđào tạo Lập kế hoạch đàotạo Xem xét và phê duyệt Tổ chức đàotạo Kiểm tra đánh giá Tổng kết và lưu hồ sơ Phòng Tổ chức – Hành chính Phòng Tổ chức – Hành chính Giám đốc Giáo viên đàotạo Phòng Tổ chức – Hành chính Phòng Tổ chức – Hành chính Xácđịnh nhu cầuđào tạo Phòng Tổ chức – Hành chính Để thực hiện côngtácĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực hàng năm thì Côngty đã thực hiện đầy đủ các bước cùng với quy định rõ trách nhiệm ở từng khâu. Ở khâu tiến trình đàotạo thì Phòng Tổ chức – Hành chính đóng vai trò quan trọng đảm nhiệm rất nhiều công việc, từ việc xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch đào tạo, tổ chức đàotạo cho đến tổng kết và lưu hồ sơ. • Quy mô đàotạo qua các năm Nhận biết được tầm quan trọng của vấn đề ĐàotạovàpháttriểnNguồnnhân lực, Côngty đã tổ chức các khoá học Đàotạo cho người lao động hàngnăm cụ thể như sau: Biểu 2.4: Số lượng lao động Đàotạo Nội dung khoá đàotạo Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch(%) Năm 2006/200 5 Năm 2007/2006 1. Đàotạo lao động gián tiếp 18 26 39 Đàotạo lý luận chính trị 1 3 3 100 50 Cán bộ Định mức 2 3 5 50 -33.33 Nhân viên kinh doanh 15 20 31 33.33 -10 2.Đàotạocôngnhân kỹ thuật 106 118 172 Đàotạo nâng cao 45 32 56 -28.89 75 Tổ chức thi nâng bậc 51 76 102 49.02 34.21 Tập huấn phòng chống cháy nổ - ATLĐ 10 10 14 0 3. Lao động phổ thông 50 57 63 Học nghề 28 35 38 25 8.57 Tập huấn phòng chống cháy nổ - ATLĐ 22 22 25 0 13.63 Tổng 174 201 274 (Nguồn: Phòng TC – HC) Từ bảng số liệu trên cho thấy: Trong 3 năm (Từ năm 2005 đến năm 2007) thì số lượt lao động được đàotạo tăng dần lên qua các năm, cụ thể năm 2005 là 174 lượt người, năm 2006 là 201 lượt người, năm 2007 là 274 người. Trong đó, số lao động được đàotạo là lao động gián tiếp, lao động là côngnhân kỹ thuật và lao động phổ thông qua các năm tăng không đáng kể. Cụ thể: - Đối với côngnhân kỹ thuật thì đàotạo nâng cao trong 3 năm cũng tăng không nhiều, năm 2006 so với năm 2005 giảm 13 người tương ứng với giảm 28.89%. Năm 2007 so với năm 2006 số lượng được đàotạo nâng cao tăng 24 người. - Trong khi đó lao động học nghề cũng tăng quá ít trong 3 năm: năm 2005 có 28 người, đến năm 2007 cũng chỉ tăng lên 38 người. Như vậy, số lượng lao động được đàotạo ở Côngty là tương đối ít. 2.2.1.1. Lập kế hoạch đàotạo a. Xác định nhu cầu đàotạo - Nhu cầu đàotạo là những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần phải cung cấp, nâng cao cho một số cá nhân hoặc một nhóm người lao động nhằm tăng năng suất lao động của cá nhân, nhóm đó. - Nhu cầu ĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực đảm bảo thoả mãn cả nhu cầu về chất lượng Nguồnnhânlựcvà nhu cầu học tập của người lao động bởi vì chiến lược sản xuất kinh doanh đặt ra yêu cầu về chất lượng Nguồnnhân lực. - Việc xác định nhu cầu đàotạovàpháttriển sẽ đóng góp đáng kể vào sự thành côngcủacôngtácđàotạonguồnnhânlựccủaCông ty, vào chiến lược sản xuất kinh doanh, làm cơ sở xác định nhu cầu đàotạovàphát triển. Nhu cầu đàotạovàpháttriển được xác định từ các bộ phận trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và những đòi hỏi về trình độ, khả năng đáp ứng công việc cụ thể của người lao động bao gồm: + Nhu cầu đàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực được xác định từ các tổ chức đoàn thể và cá nhânCôngty có nhu cầu đàotạovàpháttriển phải trình lên Giám đốc Côngtyvà đều được xem xét và giải quyết. + Nếu người có nhu cầu đàotạo mà được Côngty cử đi học sẽ được trả học phí và hưởng lương 100% và phải cam kết sau khi hoàn thành khoá học sẽ về làm việc tạiCông ty. + Nếu người có nhu cầu đàotạo mà không phù hợp với nhu cầu củaCôngty thì tuỳ từng trường hợp cụ thể, Côngty sẽ tạo điều kiện cho họ học tập và có thể hỗ trợ thêm kinh phí cho họ đi học. - Nhu cầu Đàotạovàpháttriển được xác định khi có sự thay đổi về công việc, công nghệ và thiết bị mới. Khi có sự thay đổi về sản xuất thì tất yếu đòi hỏi sự thích ứng của trình độ người lao động nhằm đáp ứng sự thay đổi đó. Côngty sẽ căn cứ vào những thay đổi thực tế để xác định nhu cầu và lập kế hoạch đàotạo để nâng cao trình độ cho người lao động, giúp họ nhạy bén với sự thay đổi trong sản xuất củaCông ty. - Khi Côngty bắt đầu đi vào sản xuất, Côngty đã cử 62 lao động có trình độ Trung học cơ sở trở lên để đi đàotạotại Trường Đàotạocôngnhânvà bồi dưỡng vật liệu xây dựng tại: Số 671 – Hoàng Hoa Thám – Hà Nội. Những côngnhân này được học nghề trong 3 tháng và được nhà trường cấp chứng chỉ. Sau khi kết thúc khoá học, những côngnhân này về nhà máy đều được làm các vị trí chủ chốt tại các Phân xưởng như: Tổ trưởng, Cán bộ đốc công Phân xưởng… - Hiện tại nhu cầu đàotạocủaCôngty là rất cần thiết, Côngty đang tiến hành đàotạo một số cán bộ côngnhân viên giỏi, lành nghề để chuẩn bị nguồnlực cơ sở mới sắp được thành lập. Côngty đã tiến hành đàotạo các vị trí như: Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính, kế toán trưởng, Quản đốc, côngnhân cơ khí giỏi, côngnhân đốt lò vàcôngnhân vận hành máy chế biến… Biểu2.5: Nhu cầu đàotạo năm 2007 T T Chức danh/ Công việc Nhu cầu đàotạo Ghi chú 1 Trưởng Phòng Tổ chức – Hành chính 01 2 Kế toán trưởng 01 3 Quản đốc PX chế biếntạo hình 01 4 Côngnhân cơ khí 10 5 Côngnhân vận hành máy chế biến 04 5 Côngnhân đốt lò 08 Tổng 25 (Nguồn: Phòng TC – HC) b. Lập kế hoạch đàotạo Phòng Tổ chức – Hành chính trực tiếp tổng hợp các nhu cầu, đồng thời căn cứ vào các yêu cầu thực hiện mục tiêu chiến lược để xác định kế hoạch ĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlựccủa từng khoá học cụ thể: - Mục tiêu, nội dung của từng khoá học. - Đối tượng được đào tạo. - Số lượng cán bộ, côngnhân dự kiến đi học. - Thời gian bắt đầu, kết thúccủa từng khoá học. - Địa điểm đàotạo - Chi phí dự kiến cho từng khoá học. [...]... ĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực thì kế hoạch về tài chính là không thể thiếu, kế hoạch đàotạo phải phù hợp với nguồnlựctài chính củaCôngty Hàng năm Côngty đều trích một khoản kinh phí để thực hiện côngtácđàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực để đáp ứng được mục tiêu pháttriểncủaCôngty2. 3.6 Bộ máy làm côngtácĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực Bộ phận ĐàotạovàpháttriểnNguồn nhân. .. Lập quỹ Đàotạovà phân bổ hợp lý Tổ chức thực hiện kế hoạch Đàotạovàpháttriển có vai trò quan trọng Chính vì vậy, Côngty đã không ngừng chú trọng đến côngtácĐàotạovàpháttriển Quỹ đàotạo được trích từ hiệu quả Kinh doanh củaCôngty f Côngtác tổng kết đánh giá chương trình ĐàotạovàpháttriểncủaCôngtyCôngty tiến hành tổng kết đánh giá côngtácĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực một... để đòi hỏi kinh nghiệm tiên tiến của đơn vị bạn, giúp cho Côngty thấy được những mặt hạn chế của mình, những mặt cần phải thay đổi khắc phục để cho Côngty ngày càng pháttriển2.2 .2 Đánh giá về côngtácđàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực ở Côngty Trong 3 năm gần đây thì công tácĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực của Côngty đã đạt được một số kết quả sau: 2. 2.3.1 Đánh giá chung: a.Ưu điểm:... theo 2. 2.1 .2 Thực hiện côngtácĐàotạovà nâng cao chất lượng Nguồnnhânlực ở Côngty a Đàotạo trong công việc Đây là hình thứcđàotạo được Côngty sử dụng để đàotạo những lao động học nghề Hình thứcđàotạo này rất có hiệu quả vì chi phí thấp và tận dụng được các điều kiện cơ sở vật chất sẵn có củaCôngty Ngoài ra, Côngty còn áp dụng Đàotạo trong công việc để đàotạo nâng cao tay nghề cho công. .. tác về Hành chính nhân sự 2. 4 Những tồn tạivà nguyên nhâncủa công tácđàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực của Côngty2. 4.1 Những nguyên nhân bên trong 2. 4.1.1 Phân tích công việc Bộ phận chuyên trách về nhân sự củaCôngty về cơ bản đã thực hiện tốt phân tích công việc Thông qua bản mô tả công việc, bản yêu cầu củacông việc đối với người thực hiện và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc đã xác định... 20 0x200x16 95% 10.000.000 + Loại A2: 4 Gạch nem 300x300 5% 300x300x18 + Loại A1: 90% + Loại A2: 25 .000.000 10% (Nguồn: Phòng kinh doanh - 20 07) 2. 3.3 Nhân tố nguồnlựcNhân tố nguồnlựctác động trực tiếp đến công tácĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlựcNhân tố này bao gồm: Những người đảm nhậncôngtácĐàotạovà những đối tượng được đào tạo: - Những người đảm nhậncôngtácđàotạo đòi hỏi phải có kinh nghiệm... tâm của lãnh đạoCôngty thì công tácĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực đã mang lại hiệu quả tương đối tốt Điều đó được thể hiện ở sự pháttriểncủa Doanh nghiệp trên thị trường + Côngty đã phân định trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận để thực hiện chương trình đàotạovàpháttriểnChương trình này đã được áp dụng thống nhất cho mọi cán bộ côngnhân viên trong Côngty +Công ty đã bám sát vào kế... trách về Đàotạovàpháttriển Vì vậy công tácĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực chưa thực sự mang lại hiệu quả cao - Côngtác đánh giá tổng kết chương trình Đàotạo chỉ được thực hiện theo năm mà không thực hiện ngay sau mỗi khóa học Do đó không khắc phục được sai sót một cách kịp thời Đồng thời việc đánh giá hiệu quả Đàotạovàpháttriển chỉ dừng lại mức khái quát chung chung 2. 2.3 .2 Chỉ tiêu... nhânlực hiện nay củaCôngty có cơ cấu như sau: Biểu2.7: Cơ cấu bộ máy làm côngtácĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực Ban Giám đốc Trưởng Phòng TC - HC Bộ phận phụ trách đàotạo Các phòng, ban có liên quan Trong việc chỉ đạo vấn đề đàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực thì Ban Giám đốc luôn là người đứng đầu Phòng Tổ chức – Hành chính có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Côngty về lĩnh vực đào tạo, ... đối với Côngty trong thời điểm hiện nay cuãng như trong tương lai Để thực hiện tốt côngtácĐàotạo thì Côngty cần phải có những cán bộ đàotạo đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm, đồng thời cần phải tìm đúng những đối tượng được đàotạo2. 3.4 Cơ sở vật chất vàcông nghệ thiết bị Để thực hiện tốt côngtácĐàotạovàpháttriển thì nhân tố cơ sở vật chất vàcông nghệ kỹ thuật cũng là một nhân tố . 2. 2. Thực trạng của Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực 2. 2.1. Thực trạng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn Nguồn nhân lực * Quy trình đào tạo và phát. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 2. 1. Sự hình thành, phát triển và đặc điểm của Công ty ảnh hưởng