Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
674,57 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease COPD) bệnh lý hô hấp thường gặp.Có chiều hướng gia tăng nhanh tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong [1] Đợt cấp COPD bệnh lý cấp cứu nội khoa hay gặp khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực, khoa hơ hấp tuyến điều trị Tình trạng co thắt phế quản thường gặp lý làm trầm trọng thêm đợt cấp COPD Trước COPD hen phế quản coi hai thực thể bệnh riêng biệt Vài năm gần nhiều tác giả đề cập đến hội chứng chồng lấp hen COPD (Asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome ACOS) [2] Năm 2014 ủy ban khoa học chương trình chiến lược tồn cầu xử trí phòng ngừa hen phế quản (Global Initiative for Asthma - GINA) chiến lược tồn cầu xử trí phòng ngừa COPD (Global Initiative for COPD GOLD) đạt đồng thuận ACOS Bệnh nhân mắc ACOS thường xuyên có đợt cấp, đợt cấp thường có co thắt khí quản nhiều, diễn biến nặng [3],[4],[5] Điều trị đợt cấp cần kết hợp nhiều biện pháp, với bệnh nhân phải thơng khí nhân tạo xâm nhập giải tình trạng co thắt phế quản góp phần tránh thở máy kéo dài, hạn chế biến chứng liên quan đến thở máy Các nhóm thuốc dãn phế quản chính: nhóm kích thích 2 giao cảm, kháng Cholinergic, Methyl xanthyl Với nhóm kích thích 2 kháng Cholinergic bệnh nhân thường sử dụng điều trị đợt cấp trước đó, thường xuyên sử dụng hàng ngày để điều trị, dự phòng, nên dễ dẫn đến tình trạng giảm đáp ứng thụ thể giao cảm với thuốc [6],[7] Nên đợt cấp thuốc dãn phế quản thường phải tăng liều, có dùng đến liều tối đa mà khơng đạt mục đích dãn phế quản Nhóm Methyl xanthyl liều tác dụng gần với liều độc gây nhiều tác dụng phụ nên ngày sử dụng [8],[9] Adrenalin (Epinephrin) từ lâu sử dụng để điều trị co thắt phế quản số nguyên nhân khác đặc biệt hen Nhưng thuốc có tác dụng khơng chọn lọc, kích thích lên thụ thể Alpha thụ thể Beta, gây tác dụng phụ.Đặc biệt bệnh nhân COPD thường lớn tuổi, hay có bệnh lý khác kèm Nên Adrenalin cân nhắc định sau thuốc dãn phế quản khác (chủ yếu nhóm kích thích 2) sử dụng liều tối đa mà không cắt co thắt phế quản [10],[11] Sử dụng Adrenalin để cắt co thắt phế quản đợt cấp COPD chưa có nhiều nghiên cứu Nguyễn Đình Thái (2010) [10] có làm nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu số bệnh nhân ít, thời điểm nghiên cứu ACOS chưa đồng thuận Vì lý trình bày chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét tác dụng cắt co thắt phế quản Adrenalin truyền tĩnh mạch đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính’’ Nhằm hai mục tiêu: Nhận xét tác dụng cắt co thắt phế quản Adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục bệnh nhân có đợt cấp COPD đáp ứng không hiệu với thuốc dãn phế quản thơng thường Tìm hiểu số tác dụng phụ Adrenalin truyền tĩnh mạch đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 COPD 1.1.1 Định nghĩa COPD đợt tiến triển cấp COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Là bệnh thường gặp, dự phòng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi phần tử chất khí độc hại Đợt cấp COPD bệnh đồng mắc góp phần làm nặng thêm bệnh [1] Đợt tiến triển cấp COPD Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khởi phát cấp tính, nặng lên triệu chứng cần thiết có thay đổi điều trị so với thường nhật bệnh nhân vốn bị COPD ổn định [1] 1.1.2 Vài nét tình hình COPD Trên giới Tại Mỹ, theo điều tra y tế quốc gia năm 2011 có xấp xỉ 15 triệu người trưởng thành mắc COPD, tử vong COPD đứng hàng thứ ba, có 17,7% số mắc phải nhập viện cấp cứu năm [12] Tỷ lệ tử vong 30 ngày nhập viện đợt cấp nặng COPD lớn so với nhồi máu tim cấp (26% so với 7,8%) [13] Trung Quốc nước có tỉ lệ mắc COPD cao khu vực châu á, tỉ lệ mắc chung 8.2% nam 12,4% 5,1% nữ [14] Ở Việt Nam Theo báo cáo tổng kết hoạt động dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản năm 2014 tỉ lệ mắc chung 4,2% người 40 tuổi, nam 7,1% nữ 1,9% [15] Theo thống kê khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996 – 2000, tỷ lệ bệnh nhân mắc đợt cấp COPD vào điều trị 25,1%; đứng đầu bệnh lý phổi [16] 1.1.3 Bệnh nguyên COPD đợt cấp COPD Bệnh nguyên COPD - Hút thuốc nguyên nhân gây lên COPD: 15% người hút thuốc có triệu chứng lâm sàng COPD, 80% - 90% bệnh nhân mắc COPD nghiện thuốc [1],[15],[17] - Ơ nhiễm mơi trường: Vùng thành thị bị nhiễm nặng có tỷ lệ COPD cao vùng nông thôn [18],[19] - Các nguyên nhân khác: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, tăng đáp ứng phế quản, thiếu hụt α1 Antitrypsin.[20],[21] - Ở Việt Nam đối tượng hút thuốc lào có triệu chứng COPD chưa có nghiên cứu lớn đánh giá mức độ độc hại thuốc lào mặt khác người thường hút thuốc lẫn thuốc lào [22],[23],[24] Bệnh nguyên đợt cấp COPD [11],[25],[26] - Hay gặp nhiễm khuẩn - Ít gặp hơn: nhiễm virus, mệt hô hấp, sai lầm điều trị (an thần, lợi tiểu), chế độ ăn, nhồi máu phổi, rối loạn chuyển hoá: tăng đường máu, giảm kali, nhiễm trùng khác (ổ bụng, não), ô nhiễm khơng khí - Ngồi tình trạng suy tim, suy dinh dưỡng dẫn tới cung cấp lượng thiếu cho cơ, tình trạng gắng sức liên tục hô hấp dẫn tới mệt cơ.Các nguyên nhân làm tăng áp lực ổ bụng cổ chướng, liệt ruột…, phẫu thuật ổ bụng, lồng ngực làm hạn chế hoạt động hô hấp 1.1.4 Giải phẫu bệnh lý COPD - Tổn thương đuờng khí quản lớn (Đường kính > 2-4 mm) bao gồm khí quản, phế quản, tiểu phế quản có tượng thâm nhiễm tế bào viêm, phì đại tuyến tiết nhầy, tăng sinh số lượng tế bào trơn mô đệm [27],[28] - Tổn thương đường thở nhỏ (Đường kính ≤ mm), viêm mạn tính làm tái cấu trúc - đảo lộn cấu trúc, làm tăng sợi colagen thành phế quản, làm thành phế quản dầy lên, biến dạng hẹp lòng, tắc nghẽn khơng hồi phục đường thở [21],[28],[29] - Tổn thương nhu mơ phổi: hình thành khoang chứa khí rộng thành phế nang bị phá huỷ Các tổn thương gây cân hệ Proteinase Antiproteinase phổi, vách phế nang bị phá hủy Neutrophil elastinase hoạt động tế bào viêm [29],[30],[31] - Dầy thành mạch gồm phì đại trơn, tăng sản nội mạc mạch, xơ hoá mao mạch làm tăng sức cản dẫn đến làm tăng áp lực mao mạch phổi [31] Hình 1.1 Biến đổi cấu trúc đường thở COPD [31] 1.1.5 Sinh lý bệnh COPD, đợt cấp COPD Sinh lý bệnh COPD Cơ chế bệnh sinh COPD phức tạp, số giả thuyết đề cập đến Theo giả thuyết điểm chế bệnh sinh bệnh bao gồm: - Phản ứng viêm đường hô hấp - Sự cân hệ thống Proteinase Antiproteinase - Sự công gốc oxy tự - Bệnh PTNMT có liên quan đến phản ứng viêm yếu tố nguy cơ: Khói thuốc lá, khí độc vào đường dẫn khí khí kích thích đại thực bào tế bào thượng bì tiết TNF alpha chất trung gian gây viêm IL8 – Proteinase Neutrophil elastase gây tổn thương tiểu phế quản, vách phế nang Phản ứng viêm bệnh đáp ứng bảo vệ đường hô hấp trước tác động khói thuốc chất độc khác [28],[31],[32] - Thiếu Alpha1 antiytripsin [31],[33],[34]: Anpha 1- antitrypsin enzyme sản xuất gan có vai trò bảo vệ thể đặc biệt phổi chất hóa học cơng gây hại Nó ức chế số Protein làm gia tăng nguy gây khí phế thũng Neutrophile elastase, thiếu hụt men nàyNeutrophile elastase không bị ức chế phá hủy Elastin thành phần thành phế bào dẫn đến phá hủy cấu trúc thành phế nang làm xuất bóng khí, dãn phế nang Ở người hút thuốc lá, thuốc lào thường thiếu hụt men - Sự cơng chất oxy hóa [35],[36]: Ở bệnh nhân COPD dấu ấn kích hoạt oxy hố (Hydrogen peroxid, 8-isoprostane) tăng bề mặt biểu mô đường hô hấp, đờm máu, chúng sản sinh hoạt động tế bào viêm, kích thích khói thuốc, hạt bụi Đồng thời giảm yếu tố chống oxy hóa nội sinh dẫn đến hậuquả làm tăng kích hoạt yếu tố gây viêm, bất hoạt kháng Proteinase, kích thích tiết đờm Các biến đổi, tổn thương phổi dẫn đến: - Thay đổi hoạt động trung tâm hô hấp [37]: Sự gia tăng hoạt động trung tâm hô hấp biến đổi bất lợi mặt học nhằm giữ mức thơng khí phế nang cần thiết có lợi cho hoạt động thể, làm tăng ngưỡng chịu kích thích PaCO2 Trung tâm hơ hấp nhạy cảm với thay đổi PaO2, cần ý cho thở oxy đề phòng nguy ngừng thở - Bất tương xứng thông khí tưới máu [37]: Khi phế nang thơng khí (VA) tưới máu (Q) tắc nghẽn đường dẫn khí làm giảm tỉ lệ VA/Q Còn vùng tổ chức phổi có tượng tưới máu thơng khí nhồi máu làm tăng tỉ lệ VA/Q - Tăng tiết đờm [37]: Là kết tăng tiết mạn tính, đặc trưng viêm phế quản Tăng tiết đờm tăng số lượng tế bào có chân phì đại tuyến niêm mạc - Tăng áp động mạch phổi [37],[38]: Tăng áp động mạch phổi nhẹ đến vừa xuất muộn tiến triển bệnh co thắt động mạch phổi nhỏ, tăng sản nội mạch, phì đại trơn, sơ hóa mao mạch phổi - Một số biến đổi khác [37]: Thường có suy dinh dưỡng tăng lên có đợt cấp, có gắng sức hô hấp làm tiêu hao nhiều lượng Đồng thời Protein, cân điện giải khống chất, lỗng xương, mỡ da, nguy tim mạch gia tăng, thiếu máu làm ảnh hưởng đến khả sống tăng biến chứng bệnh Sinh lý bệnh đợt cấp COPD[39],[40] - Trong đợt cấp COPD tắc nghẽn đường thở mạn tính từ trước, ứ đọng khí phổi tăng lên nguyên nhân: + Tình trạng co thắt phế quản, nguyên nhân quan trọng + Tăng tiết nhầy, phù nề, tăng bít tắc đường thở - Trong hơ hấp bình thường, vào cuối thở ra, áp suất phế nang đến (cân với áp suất khí quyển) Trong COPD có co thắt phế quản, tắc nghẽn đường thở làm cho khơng khí ứ đọng lại phế nang nên áp suất phế nang cuối thở không trở Áp lực dương cuối thở gọi PEEP nội sinh hay Auto-PEEP - Auto-PEEP dẫn đến hậu sau: + Làm tăng thể tích cặn chức năng, giảm thơng khí phế nang dẫn đến rối loạn trao đổi khí: PaO2 phế nang giảm dẫn đến PaO2 máu giảm, PaCO2 phế nang tăng dẫn đến PaCO2 máu tăng, hậu suy hô hấp + Đối với vùng nhu mô phổi: Một số vùng phổi căng dãn mức làm cản trở tưới máu phổi làm tỷ lệ thơng khí / tưới máu (VA/Q) đảo lộn Một số vùng phổi bị xẹp tưới máu bình thường dẫn đến hiệu ứng Shunt + Hậu hệ tim mạch: Tăng áp lực lồng ngực làm giảm tuần hoàn trở tim Đè ép vào mao mạch phổi làm tăng áp lực mao mạch phổi, tăng áp lực động mạch phổi, dẫn đến suy tim phải - Để khắc phục Auto – PEEP, bệnh nhân đáp ứng cách tăng tần số thở, với gắng sức hô hấp thiếu lượng làm nhanh chóng dẫn đến mệt hơ hấp.Hậu bệnh nhân khó thở tăng lên, suy tim phải nặng lên, tình trạng tắc nghẽn làm ứ đọng CO2 nhiều dẫn tới toan hố máu diễn nhanh chóng 1.1.6 Chẩn đoán đợt cấp COPD 1.1.6.1 Chẩn đoán xác định[11] Lâm sàng - Người bệnh chẩn đoán COPD tiền sử - Khó thở tăng lên so với tình trạng hàng ngày - Ho nhiều lên (có thể ho khan ho có đờm) - Đờm nhiều lên trở nên đục - Người bệnh có sốt, tím, thở nhanh - Co kéo hơ hấp phụ (cơ ức đòn chũm, liên sườn, bụng) - Có thể có run tay, vã mồ hơi, xanh tím - Huyết áp tăng suy hô hấp nặng, tụt có suy hơ hấp nguy kịch - Nhịp tim nhanh, nhịp tim chậm dần dấu hiệu nặng - Suy hơ hấp nặng rối loạn ý thức: kích thích,ngủ gà mê - Nghe phổi thường có nhiều ran (ran rít co thắt - tắc nghẽn phế quản tăng lên, ran ẩm ran nổ ứ đọng dịch tiết phế quản có tình trạng viêm phổi) - Các dấu hiệu khí phế thũng: lồng ngực hình thùng, liên sườn dãn rộng, xương sườn nằm ngang, tim đập mũi ức, vùng trước tim gõ Cận lâm sàng - PaO2 giảm 60 mmHg, SpO2 giảm < 90%, PaCO2 tăng, pH giảm - X quang phổi: hình ảnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: phổi sáng, hồnh hạ thấp, khoang liên sườn dãn rộng, xương sườn nằm ngang, tim hình giọt nước tim to trường hợp suy tim, ngồi thấy đám mờ tổn thương phổi xuất (viêm phổi) - Điện tim thấy hình ảnh “P phế”, dấu hiệu tăng gánh thất phải 10 1.1.6.2 Chẩn đoán mức độ đợt cấp COPD[11],[41] Bảng 1.1 Đánh giá mức độ nặng đợt cấp COPD Các tiêu chuẩn Nhẹ Trung bình Khó thở Đi nhanh, leo Khi chậm cầu thang phòng Lời nói Bình thường Tri giác Nhịp thở Co kéo hô hấp hõm ức Nặng Rất nặng Khi Khó thở dội, nghỉ ngơi thở ngáp Từng từ Khơng nói Bình thường Có thể kích thích Thường kích thích Ngủ gà, lẫn lộn, mê Bình thường 20 - 25 lần/phút 25 - 30 lần/phút >30 lần/phút chậm, ngừng thở Co kéo rõ Chuyển động ngực- bụng nghịch thường Khơng có Từng câu Thường có - Đổi màu sắc đờm - Tăng lượng đờm Có thể có điểm Có thường điểm bệnh nhân khơng ho khạc Có điểm Có điểm 60 - 100 100 - 120 > 120 Chậm, rối loạn > 90% 88 - 90% 85 - 88% < 85% PaO2 mmHg > 60 50 - 60 40 - 50 < 40 PaCO2 mmHg < 45 45 - 54 55 - 65 > 65 7,37 - 7,42 7,31 - 7,36 7,25 - 7,30 < 7,25 - Sốt - Tím và/ phù xuất nặng lên Mạch (lần/phút) SpO2 % pH máu Chú ý: Chỉ cần tiêu chuẩn trở lên mức độ đủ xác định mức độ Những trường hợp đợt cấp COPD phải thở máy thường có suy hơ hấp mức độ nặng, nặng Sự thay đổi Kali máu Glucose máu sử trí: T/gian Chỉ số Trước SD Trong thuốc Kết thúc đầu 3h 6h 12h 24h N/c Kali Xử trí Glucose Xử trí Đặc điểm chung tác dụng phụ tim mạch sử trí: Loại biến chứng Thời điểm Thời gian diễn xuất biến Liều Adrenalin Sử trí THA Mạch nhanh Ngoại tâm thu thất Ngoại tâm thu nhĩ Loại khác Diễn biến men tim sử trí: Chỉ số Trước SD thuốc Sau 24h Sau 48h Troponin Ths Xử trí Diễn biến điện tâm đồ (ĐTĐ) sử trí: Chỉ số ĐTĐ Xử trí Trước SD thuốc Sau 12h Sau 24h Kết thúc nghiên cứu Diễn bến Xquan tim phổi: Chỉ số Trước sử dụng Sau sử dụng Tràn khí màng phổi Tràn khí trung thất Thời gian sử dụng adrenalin (giờ): Liều tối đa Adrenalin có tác dụng cải thiện co thắt phế quản:…………………………………………………………… mcg/kg/phút 10 Bệnh nhân bỏ máy thở kết thúc dùng Adrenalin: - Bỏ được: - Chưa bỏ được: Phụ lục 1.Bảng đánh giá mức độ co thắt Họ tên………………………….Tuổi…….Giới………Mã hồ sơ……… Mức độ co thắt khí quản Nhóm tiêu Các số chí Nhóm1 Mạch tiêu chí đảommHg đánh giá lâm Tần số thở sàng lần/phút Ppeak Nhóm 2Tiêu (cmH2O) chí đo máy thở AutoPEEP (cmH20) PaCO2 Nhóm 3Tiêu (mmHg) chí khí máu pH máu Tốt Mức độ cải thiện Một phần Không Trước 12 24 Kết dùng giờ giờ thúc BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ĐÀO VIỆT HNG NHậN XéT TáC DụNG CắT CƠN CO THắT PHế QUảN CủA ADRENALIN TRUYềN TĩNH MạCH TRONG ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH Chuyờn ngnh : Hi sc cấp cứu Mã số : CK 62 72 31 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN GIA BÌNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận bảo tận tình thầy giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Hồi sức, cấp cứu, chống độc trường Đại học Y Hà Nội - Ban lãnh đạo Khoa Hồi sức tích cực BV Bạch Mai, Thầy, Cô, anh chị bác sĩ, điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực nhiệt tình giúp đỡ - GS-TS Nguyễn Gia Bình, người thầy trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập tiến hành nghiên cứu khoa Thầy cho nhiều kiến thức quý báu, bảo tận tình, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn - Các thầy, cô môn Hồi sức cấp cứu đóng góp nhiều cơng sức giảng dậy, đào tạo tơi suốt q trình học tập làm luận văn Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan công tác người thân yêu gia đình, bạn đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ động viên em suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2016 Học viên Đào Việt Hưng LỜI CAM ĐOAN Tơi Đào Việt Hưng, lớp chun khoa II khóa 28, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy GS-TS Nguyễn Gia Bình Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2015 Người viết cam đoan Đào Việt Hưng CHỮ VIẾT TẮT ACOS Asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome (Hội chứng chồng lấp hen – bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) Auto-PEEP Auto-positive end expiratory pressure (Áp lực dương cuối thở tự phát) COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) FEV1 Forced Expiratory Volume during 1st second (Thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) FEV1/FVC Chỉ số Geansler FVC Forced vital capacity (Dung tích sống thở mạnh) GINA Global Initiative for Asthma - Global Initiative for Asthma (Chiến lược tồn cầu xử trí phòng ngừa hen phế quản) GOLD Global strategy for diagnosis, management and prevention for COPD (Chiến lược tồn cầu xử trí phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn) HATB HPQ ICS Huyết áp trung bình Hen Henph phế quản Inhaled corticosteroid (Corticoid dạng hít) LABA Long-acting beta2-agonist (Thuốc cường beta2 tác dụng kéo dài) LAMA Long-acting anticholinergic (Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài) PEEP Positive end expiratory pressure (Áp lực dương đường thở cuối thở ra) Ppeak Peak inspiratory airway pressure (Áp lực đỉnh đường thở hít vào) Pplateau Pressure Plateau (Áp lực cao nguyên) SABA Short-acting beta2-agonist (Thuốc cường beta2 tác dụng ngắn) SAMA Short-acting anticholinergic (Thuốc kháng cholinergic tác dụng ngắn) Vte Exhaled tidal volume (Thể tích khí thở nhịp thở) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 COPD 1.1.1 Định nghĩa COPD đợt tiến triển cấp COPD 1.1.2 Vài nét tình hình COPD 1.1.3 Bệnh nguyên COPD đợt cấp COPD 1.1.4 Giải phẫu bệnh lý COPD 1.1.5 Sinh lý bệnh COPD, đợt cấp COPD 1.1.6 Chẩn đoán đợt cấp COPD 1.1.7 Điều trị đợt cấp bệnh COPD 11 1.2 Hội chứng chồng lấp HPQ – COPD 17 1.2.1 Định nghĩa ACOS 17 1.2.2 Vài nét tình hình ACOS 17 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh ACOS 18 1.2.4 Chẩn đoán ACOS 19 1.3 Adrenalin 29 1.3.1 Bản chất 29 1.3.2 Dược động học 30 1.3.3 Dược lực học 30 1.3.4 Chỉ định lâm xàng 31 1.3.5 Chống định 32 1.3.6 Tác dụng phụ tai biến 32 1.3.7 Liều dùng thông thường Adrenalin truyền tĩnh mạch COPD 33 1.3.8 Kinh nghiệm Sử dụng Adrenalin điều trị co thắt phế quản bệnh nhân COPD 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn BN 36 2.1.2 Loại khỏi nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 36 2.3 Địa điểm, thời gian 37 2.3.1 Địa điểm 37 2.3.2 Thời gian 37 2.4 Phương tiện nghiên cứu 37 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.6 Phương pháp quản lý, sử lý phân tích số liệu 40 2.7 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứuError! Bookmark not defined 3.1.1 Các số chung Error! Bookmark not defined 3.1.2 Kết cải thiện co thắt phế quảnError! Bookmark not defined 3.2 Tác dụng chống co thắt phế quản Adrenalin truyền tĩnh mạch Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mức độ co thắt phế quản Error! Bookmark not defined 3.2.2 Mạch đảo Error! Bookmark not defined 3.2.3 Huyết áp trung bình Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nhịp tim Error! Bookmark not defined 3.2.5 Độ bão hòa Oxy mao mạch ngoại biênError! Bookmark not defined 3.2.6 Thể tích thở Error! Bookmark not defined 3.2.7 Áp lực đỉnh áp lực cao nguyên đường thở Error! Bookmark not defined 3.2.8 Diễn biến Auto-PEEP Error! Bookmark not defined 3.2.9 Khí máu động mạch Error! Bookmark not defined 3.2.10 Liều dùng, thời gian sử dụng AdrenalinError! Bookmark not defined 3.2.11 Số bệnh nhân bỏ máy thở Error! Bookmark not defined 3.3 Tác dụng phụ Adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tác dụng phụ hệ tim mạch Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tác dụng phụ chuyển hoá Error! Bookmark not defined 3.3.3 Diễn biến Xquang phổi trình truyền Adrenalin Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứuError! Bookmark not defined 4.2 Tác dụng chống co thắt phế quản ADRENALIN Error! Bookmark not defined 4.2.1 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàngError! Bookmark not defined 4.2.2 Sự thay đổi khí máu động mạch Error! Bookmark not defined 4.2.3 Liều Adrenalin mức độ cải thiện co thắt phế quản theo liều Error! Bookmark not defined 4.2.4 Hiệu cải thiện co thắt phế quản theo liều Adrenalin Error! Bookmark not defined 4.2.5 Số bệnh nhân bỏ máy thở Error! Bookmark not defined 4.3 Tác dụng phụ adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.3.1 Các tác dụng hệ tim mạch Error! Bookmark not defined 4.3.2 Tác dụng chuyển hóa Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ nặng đợt cấp COPD 10 Bảng1.2 Đặc điểm Hen, COPD ACOS theo GOLD- GINA 2014 22 Bảng 1.3 Đặc điểm ủng hộ Hen COPD 24 Bảng 1.4 Đặc điểm ủng hộ Hen COPD 25 Bảng 1.5 Chức hô hấp Hen, COPD ACOS 26 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá cải thiện co thắt khí quản 41 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Diễn biến huyết áp trung bình Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Diễn biến nhịp tim Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Diễn biến SpO2 Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Diễn biến Vte Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Diễn biến Auto-PEEP Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Diễn biến pH Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Diễn biến HCO3- Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Tác dụng lên tim mạch Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Diễn biến điện tim đồ Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Điều chỉnh Adrenalin gặp tác dụng phụ tim mạch Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Diễn biến Troponin Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Diễn biến Glucose Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Diễn biến Kali Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Diễn biến Xquang phổi Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết cải thiện co thắt phế quản Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2 Mức độ co thắt phế quản Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.3 Diễn biến mạch đảo Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.4 Diễn biến áp lực đỉnh áp lực cao nguyên đường thởError! Bookmark not defined Biểu đồ 3.5 Diễn biến PaO2 PaCO2 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.6 Liều sử dụng Adrenalin µg /kg/phút Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.7 Hiệu cải thiện co thắt theo liều Adrenalin g/kg/phút Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.8 Số bệnh nhân bỏ máy thở Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biến đổi cấu trúc đường thở COPD