CHÍNHSÁCHXÃHỘI ( 3 Tiết ) I. CHÍNHSÁCHXÃHỘI - VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI CHÍNHSÁCH KINH TẾ 1. Vị trí, vai trò của chínhsáchxãhội - Chínhsáchxãhội là bộ phận cấu thành chínhsách chung của một chính đảng hay một chính quyền nhà nước hướng tới lĩnh vực xã hội, nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến cuộc sống con người, nhu cầu lợi ích của các nhóm người, các tầng lớp xã hội, các giai cấp, các dân tộc, đồng thời góp phần điều chỉnh các quan hệ xãhội phù hợp với bản chất giai cấp, và những mục tiêu của chính đảng hay của chính quyền đó. - Phạm vi chínhsáchxãhội phải giải quyết bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc . - Vị trí quan trọng của chínhsáchxãhội được quy định bởi vị trí quan trọng của con người trong xã hội. Song, do địa vị của con người ở mỗi chế độ xãhội khác nhau là không giống nhau nên vai trò, bản chất của chínhsáchxãhội cũng khác nhau. - Trong CNTB nhân dân lao động là người làm thuê, chínhsáchxãhội của Nhà nước TBCN nhằm các mục tiêu: giảm nhẹ phần nào tai hoạ cho nhân dân lao động cải thiện từng mặt và có mức độ đời sống của nhân dân . nâng cao năng suất lao động của người lao động để bóc lột giá trị thặng dư nhiều hơn, đạt mục tiêu cuối cùng là duy trì sự tồn tại của chế độ tư bản chủ nghĩa, duy trì địa vị thống trị của giai cấp tư sản và địa vị bị trị, bị bóc lột của nhân dân lao động. - Trong CNXH, nhân dân lao động là người chủ, chínhsáchxãhội đặt con người với tất cả những nhu cầu và lợi ích phong phú và đa dạng vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Nó tạo ra những khả năng khách quan để thủ tiêu tình trạng người bóc lột; cải thiện không ngừng các điều kiện sống, điều kiện lao động cho nhân dân lao động; tạo các tiền đề cho sự phát triển toàn diện của con người để họ tham gia tích cực, tự giác, có hiệu quả vào các hoạt động sáng tạo của xã hội; để xây dựng một xãhội công bằng, văn minh; xây dựng một lối sống thật sự nhân đạo; lấy việc phục vụ con người, phát triển toàn diện con người là mục tiêu cao nhất của chínhsáchxãhội XHCN. → Từ đó cho thấy ‘chính sáchxãhội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng XHCN’ 2. Phân loại chínhsáchxãhội a, Theo cách tiếp cận tổng quát, chia chínhsáchxãhội thành 3 nhóm Xuất phát từ quan hệ cá nhân và cộng đồng xã hội, người ta chia ra ba nhóm nhiệm vụ cơ bản của CSXH, phản ánh ba mối quan hệ cơ bản của con người: - Nhóm nhiệm vụ thứ nhất: Xuất phát từ trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn xãhội đối với mỗi cá nhân (cả xãhội chăm lo cho mỗi người), nội dung, nhiệm vụ là: tạo ra những điều kiện thuận lợi và những cơ hội tốt để nhân dân sống ngày càng tốt hơn, nhân văn hơn; nâng cao phúc lợi vật chất, phát triển văn hoá và dân chủ hoá xãhội . - Nhóm nhiệm vụ thứ hai: Xuất phát từ nghĩa vụ, trách nhiệm của cá nhân đối với xãhội (mỗi người chăm lo cho tất cả), nội dung, nhiệm vụ là: hình thành các nhu cầu của con người theo các tiêu chuẩn hợp lý, tạo ra những định hướng của con người theo tiêu chuẩn hợp lý, làm cho họ đem hết khả năng phục vụ lợi ích xã hội, hoàn thành ngày càng tốt hơn nghĩa vụ công dân đối với xã hội, thành viên đối với cộng đồng, xây dựng và củng cố lối sống mới trong quần chúng nhân dân. - Nhóm nhiệm vụ thứ ba: nhóm nhiệm vụ độc lập điều tiết tổng hợp lợi ích, quan hệ giữa các giai tầng xãhội cơ bản (Công, nông, trí thức), hình thành cơ cấu giai cấp xãhội hợp lý phù hợp với sự phát triển kinh tế và định hướng xãhội chủ nghĩa, góp phần cũng cố khối liên minh công, nông, trí thức, nền tảng xãhội của nhà nước, của chế độ XHCN; góp phần cũng cố và phát triển khối đại đoàn kết toàn dân, tạo cơ sở chính trị - xãhội vững chắc cho chế độ mới, bảo đảm cho công cuộc đổi mới thành công. b, Theo nhu cầu của nhân dân, chia chínhsáchxãhội thành 2 nhóm - Nhóm 1: Bao gồm các biện pháp điều tiết bằng pháp luật những điều kiện lao động và các xung đột, sự bảo đảm cho các đối tượng khó khăn, những người thuộc diện chínhsách - Nhóm 2: Các biện pháp thoả mãn những nhu cầu chung cho tất cả mọi người: chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, tổ chức nền giáo dục nhân dân, đấu tranh chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường . c, Theo tính chất, phạm vi tác động, chia chínhsáchxãhội thành 4 nhóm - Chínhsáchxãhội nằm trong kế hoạch phát triển các lĩnh vực - Các chínhsách XH cơ bản chung cho mọi đối tượng: giáo dục, y tế . - Chínhsách XH hướng vào giải quyết một số vấn đề cấp bách, ưu đãi người có công, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội. - Chính sáchxãhội đối với một số đối tượng đặc biệt: người già, người tàn tật, trẻ mồ côi . 3. Quan hệ giữa chínhsáchxãhội với chínhsách kinh tế - Chính sáchxãhội và chínhsách kinh tế có quan hệ gắn bó với nhau, trước hết do bản chất của chế độ xãhội chủ nghĩa quy định. Thứ nhất, bắt nguồn từ mối quan hệ biện chứng giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xã hội: lĩnh vực kinh tế là sản xuất ra những tư liệu tiêu dùng, lĩnh vực xãhội là tiêu dùng những tư liệu tiêu dùng do lĩnh vực kinh tế sản xuất ra. - Thứ hai, xuất phát từ điều kiện cụ thể ở nước ta, từ một nước nông nghiệp lạc hậu lại chịu hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh lâu dài và tàn khốc tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Chính hoàn cảnh này đã quy định sự phát triển của cách mạng nước ta là: “ngay trong từng bước và suốt quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế phải luôn gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội”. - Ngày nay, sự kết hợp chínhsách kinh tế với chính sáchxãhội là yêu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Quan hệ này được biểu hiện: + Chínhsách kinh tế và chính sáchxãhội gắn bó hữu cơ trong chiến lược phát triển kinh tế xãhội của đất nước nhằm mục đích vì con người và lấy con người làm trung tâm. + Chínhsách kinh tế phải hướng tới mục tiêu xã hội, tạo điều kiện vật chất để giải quyết các vấn đề xã hội, chính sáchxãhội góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, làm nảy sinh những nhân tố động lực xãhội cho sự phát triển kinh tế. + Chínhsách kinh tế và chínhsáchxãhội tác động lẫn nhau, thúc đẩy nhau phát triển. Sự kết hợp giữa chínhsách kinh tế và chínhsáchxãhội là nét đặc trưng của định hướng XHCN, thể hiện bản chất tốt đẹp, nhân đạo cao cả của CNXH. Đây là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta. II. PHƯƠNG HƯỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CHÍNHSÁCHXÃHỘI NHỮNG NĂM TỚI 1. Phương hướng Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội định hướng chínhsáchxã hội: “phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng và bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội” 2. Năm quan điểm chỉ đạo Hệ thống chínhsáchxãhội được hoạch định trên những quan điểm sau đây: - Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển. - Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh. - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo. Thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, mức sống giữa các vùng. - Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc “uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa”, nhân hậu thuỷ chung. - Các vấn đề chínhsáchxãhội đều phải theo tinh thần xãhội hoá. Nhà nước đóng vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân và các tổ chức nước ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội. 3. Các nhiệm vụ chủ yếu a) Khuyến khích mọi ngưòi làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả chínhsách xoá đói, giảm nghèo - Tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ xã hội, vươn lên thoát khỏi đói nghèo - Thực hiện đa dạng hoá các nguồn lực, các phương thức thực hiện xoá đói giảm nghèo theo hướng phát triển nội lực và sử dụng có hiệu quả sự trợ giúp quốc tế - Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội và trợ giúp người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoát khỏi nghèo - Đẩy mạnh việc thực hiện chínhsách đặc biệt trợ giúp đầu tư phát triển sản xuất, nhất là đất ở, nhà ở, nước sạch, . khuyến khích mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ giàu đầu tư phát triển SX ở nông thôn b) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chínhsách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân về giáo dục đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khoẻ, văn hoá thông tin, thể dục thể thao . - Xây dựng hệ thống an sinh xãhội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Kết hợp chặt chẽ các ngành y tế, thể dục thể thao, giáo dục, lực lượng vũ trang, các đoàn thể nhân dân trong việc xây dựng và thực hiện chương trình nâng cao năng lượng thể chất và tầm vóc của con người Việt Nam, đặc biệt là thiếu niên, thanh niên. - Nâng cao thể chất và tầm vóc của người VN (kết hợp chặt chẽ giữa y tế, thể dục, thể thao, lực lượng vũ trang); Đa dạng hoá các loại hình cứu trợ XH, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đổi mới chínhsách tiền lương, chínhsách phân phối thu nhập c) Phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả, đảm bảo mọi người dân được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ Nhà nước tiếp tục đầu tư để nâng cấp y tế, xây dựng và hoàn thiện chínhsách trợ cấp và bảo hiểm y tế cho người được hưởng chínhsách và người nghèo khám chữa bệnh. d) Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực thanh niên, phát triển mạnh thể dục thể thao. Làm tốt công tác sức khỏe sinh sản, phòn chống HIV/AIDS bằng biện pháp mạnh mẽ, kiên trì và có hiệu quả. đ) Thực hiện tốt chínhsách dân số, kế hoạch hoá gia đình Giảm tốc độ tăng dân số, duy trì kế hoạch giảm sinh, nâng cao chất lượng dân số. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. e) Chú trọng chínhsách ưu đãi xãhội Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn đối với các lão thành cách mạng, những người có công với nước, những người hưởng chínhsáchxã hội. f) Đối mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng Phát triển về quy mô gắn với chất lượng và hiệu quả dịch vụ công cộng, nâng cao năng lực quản lý nhà nước, đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị công lập và huy động mạnh mẽ các nguồn lực của xã hội. Nhà nước tăng đầu tư quốc gia cho các chương trình giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, dân số, trẻ em .; quan tâm tới vùng sâu vùng xa, phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân. . CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ( 3 Tiết ) I. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI CHÍNH SÁCH KINH TẾ 1. Vị trí, vai trò của chính sách xã hội. nạn xã hội. - Chính sách xã hội đối với một số đối tượng đặc biệt: người già, người tàn tật, trẻ mồ côi . 3. Quan hệ giữa chính sách xã hội với chính sách