1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc kế toán và chính sách xã hội

3 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 74 KB

Nội dung

Có người sẽ hỏi, chính sách xã hội liên quan gì đến các nguyên tắc kế toán? Nếu giả như không có các công cụ đo lường như cân, đồng hồ và thước để đo khối lượng, thời gian, độ dài..., thì đời sống xã hội sẽ ra sao? Chắc hẳn xã hội không văn minh nếu thiếu các công cụ đo lường vật lý ấy. Hiệp hội Kế toán Mỹ định nghĩa kế toán, là "quá trình nhận diện, đo lường và truyền đạt thông tin cho phép những người sử dụng thông tin đưa ra những đánh giá và quyết định có hiểu biết". Ai cũng biết xã hội loài người đang tiến sang xã hội thông tin. Thiếu hệ thống đo lường thông tin thì không có xã hội hiện đại, văn minh. Như thế có thể thấy vai trò của kế toán quan trọng như thế nào đối với sự vận hành của xã hội. Rất đáng tiếc chương trình giáo dục của chúng ta chưa hề chú ý đến giáo dục những kiến thức kế toán cơ bản. Kế toán tài chính là một bộ phận quan trọng của kế toán nói chung. Một trong 7 nguyên tắc cơ bản của kế toán tài chính là nguyên tắc không bù trừ: phải trình bày đầy đủ chi tiết thông tin tài chính và không tìm cách bù trừ một tài sản nợ với một tài sản có, một khoản thu với một khoản chi... Rất tiếc Luật Kế toán Việt Nam, Điều 7, chỉ quy định 6 nguyên tắc kế toán và thiếu hẳn nguyên tắc này. Sau đây chỉ luận bàn về hệ lụy khả dĩ của việc không tuân thủ nguyên tắc kế toán này đến các chính sách xã hội. Có thể thấy vô vàn dẫn chứng trong luật, quy định, chính sách hiện hành về sự không tuân thủ nguyên tắc "không bù trừ" (lẫn lộn hay không rạch ròi giữa bên thu và bên chi ngân sách; giữa bán và mua tài sản nhà nước; giữa các khoản ưu đãi, miễn giảm cho các đối tượng này, cho các loại thu nhập kia và các khoản thuế phải nộp...). Tư duy không rạch ròi này có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường, gây ra những rắc rối, hiểu lầm, tạo điều kiện và cơ hội, hay mách bảo, bày vẽ cách cho việc "hợp lý hoá" những việc làm sai trái, gây tổn thất tài sản nhà nước và kích thích tham nhũng.

Nguyên tắc kế toán chính sách hội TS. Nguyễn Quang A Lao Động cuối tuần 09:47' AM - Chủ nhật, 29/07/2007 Có người sẽ hỏi, chính sách hội liên quan gì đến các nguyên tắc kế toán? Nếu giả như không có các công cụ đo lường như cân, đồng hồ thước để đo khối lượng, thời gian, độ dài ., thì đời sống hội sẽ ra sao? Chắc hẳn hội không văn minh nếu thiếu các công cụ đo lường vật lý ấy. Hiệp hội Kế toán Mỹ định nghĩa kế toán, là "quá trình nhận diện, đo lường truyền đạt thông tin cho phép những người sử dụng thông tin đưa ra những đánh giá quyết định có hiểu biết". Ai cũng biết hội loài người đang tiến sang hội thông tin. Thiếu hệ thống đo lường thông tin thì không có hội hiện đại, văn minh. Như thế có thể thấy vai trò của kế toán quan trọng như thế nào đối với sự vận hành của hội. Rất đáng tiếc chương trình giáo dục của chúng ta chưa hề chú ý đến giáo dục những kiến thức kế toán cơ bản. Kế toán tài chính là một bộ phận quan trọng của kế toán nói chung. Một trong 7 nguyên tắc cơ bản của kế toán tài chínhnguyên tắc không bù trừ: phải trình bày đầy đủ chi tiết thông tin tài chính không tìm cách bù trừ một tài sản nợ với một tài sản có, một khoản thu với một khoản chi . Rất tiếc Luật Kế toán Việt Nam, Điều 7, chỉ quy định 6 nguyên tắc kế toán thiếu hẳn nguyên tắc này. Sau đây chỉ luận bàn về hệ lụy khả dĩ của việc không tuân thủ nguyên tắc kế toán này đến các chính sách hội. Có thể thấy vô vàn dẫn chứng trong luật, quy định, chính sách hiện hành về sự không tuân thủ nguyên tắc "không bù trừ" (lẫn lộn hay không rạch ròi giữa bên thu bên chi ngân sách; giữa bán mua tài sản nhà nước; giữa các khoản ưu đãi, miễn giảm cho các đối tượng này, cho các loại thu nhập kia các khoản thuế phải nộp .). Tư duy không rạch ròi này có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường, gây ra những rắc rối, hiểu lầm, tạo điều kiện cơ hội, hay mách bảo, bày vẽ cách cho việc "hợp lý hoá" những việc làm sai trái, gây tổn thất tài sản nhà nước kích thích tham nhũng. Hãy ngó lại việc bán nhà sở hữu nhà nước (đây là tư nhân hoá 100%). Nếu thấm nhuần nguyên tắc kế toán đó, tức là không lẫn lộn việc bán mua, thu chi, ưu đãi, trợ cấp giá bán, thì đã bớt được bao nhiêu bức xúc hội như chúng ta đã thấy trong thời gian qua. Nếu rạch ròi, bán đúng giá, ai cũng có quyền mua nếu trả đủ, tức là thu ra thu cho ngân sách nhà nước, còn ngân sách công khai chi cho người được ưu đãi khoản mà họ được hưởng họ có thể dùng khoản tiền này tiền thêm của mình để mua, thì chắc nhiều vị "tai to mặt lớn" sẽ không dám nhận khoản tiền ưu đãi ấy vì nó lớn quá, nhân dân đã đỡ bức xúc về sự bất công bằng, Nhà nước đã bớt bị rút ruột. Hoặc hãy xét việc bán một phần (tư nhân hoá một phần mà người ta cứ né gọi là cổ phần hoá), hay bán toàn bộ (tư nhân hoá 100%) doanh nghiệp nhà nước. Nếu bán công khai theo giá thị trường không có ưu ái cho bất cứ ai (kể cả "cấp trên", cán bộ lãnh đạo, nhân viên, hay "đối tác chiến lược"); còn những người được ưu ái, nếu có, thì chi công khai từ ngân sách cho họ bằng tiền khoản ưu đãi hay hỗ trợ đó để họ mua (hay không mua tuỳ họ quyết định). Nếu rạch ròi như vậy thì bao nhiêu mắc mớ, rắc rối, sự "lòng vòng", mờ ám liên quan đến Thông tin liên quan:  Phát triển hội tự quản [05/07/2007]  Điều tra hội học [15/06/2007]  hội mở [08/06/2007]  Phát triển các chế định hội của quá trình hiện đại hóa ở thành phố Hồ Chí Minh [06/06/2007]  Ý thức hội: ý thức của cá nhân công dân [28/05/2007]  Các lý thuyết về hành động hội [24/05/2007]  Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa hội [22/05/2007]  Mấy vấn đề triết học về hội phát triển con người [16/05/2007]  Tư tưởng chủ quyền nhân dân trong tác phẩm khế ước hội của J.J.Rousseau [20/04/2007]  hội dân sự: khái niệm các vấn đề [15/04/2007]  Phản biện hội - nhân tố quan trọng của phát triển [31/03/2007]  Đạo đức hội [22/03/2007]  Phản biện hội [27/02/2007]  hội học Tham nhũng [29/12/2006]  Về sự biến đổi mối quan hệ giữa cá nhân - hội những suy nghĩ xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới [06/01/2007]  Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân đạo đức hội trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay [28/11/2006]  Vai trò của phương pháp hệ thống trong tổ chức quản lý hội [24/10/2006]  Giá trị đạo đức sự biểu hiện của nó trong đời sống hội [13/10/2006]  Hiện đại hóa hội nhìn từ góc độ tính hợp lý [02/10/2006]  Tiếp tục đổi mới tư duy về kinh tế hội [28/09/2006]  Vị trí, ý nghĩa của phạm trù đời sống tinh thần hội trong chủ nghĩa duy vật lịch sử [02/10/2006]  hội tương lai [13/09/2006]  hội chính trị - quan niệm những vấn đề đặt ra [09/09/2006]  Kiến tạo một hội học tập ở Việt Nam - những hạn chế từ lịch sử [20/08/2006]  Mấy suy nghĩ về tăng trưởng kinh tế công bằng hội [15/07/2006]  Giải quyết mâu thuẫn nhằm thực hiện tốt việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế công bằng hội ở nước ta [17/06/2006]  Hiện đại hóa tâm lý hội [07/06/2006]  Tôn giáo hội hiện đại [01/06/2006]  Văn hóa ứng xử tiến bộ hội [25/05/2006]  Bài toán hội hóa [03/05/2006]  Về mối quan hệ giữa lợi ích vật chất lợi ích tinh thần trong sự phát triển của hội ta hiện nay [17/04/2006]  “ Phát triển bền vững” nhìn từ góc độ hội văn hoá [16/04/2006]  Đời sống tinh thần người Việt trong hội hiện đại [05/04/2006]  Về khái niệm tiến bộ hội [04/04/2006]  Giá trị đạo đức- giá trị bản thân giá trị hội [11/03/2006]  Biện chứng cá nhân – hội trong cảm thụ thẩm mỹ [12/02/2006]  Trách nhiệm hội của doanh nghiệp [12/01/2006]  Các hệ tư tưởng môi trường văn hóa, hội [01/01/2006]  hội học: Vấn đề nâng cấp nguyên lý phát triển tri thức [16/12/2005]  Kinh Tế thị trường hội Công dân như một Hệ thống: Trường hợp Việt Nam [22/11/2005]  Về Tự do với tư cách phạm trù của triết học hội [19/11/2005]  Ý thức đạo đức phản ánh lĩnh vực nào của đời sống hội [18/11/2005]  Nhà nước pháp quyền hội dân sự [11/11/2005]  Đặc điểm của tiếp cận hệ thống trong hội học [27/10/2005]  Tổng - tích hợp lý thuyết, một trào lưu mới của tiến trình phát triển hội học [20/10/2005]  Bàn về “Cái vô lý” “Cái thiếu hiểu biết” trong hội [26/09/2005]  hội hoá giáo dục [15/09/2005]  Thông tin hội vai trò của nó trong quản lý hội [24/08/2005] Thông tin liên quan:  Phát triển hội tự quản [05/07/2007]  Điều tra hội học [15/06/2007]  hội mở [08/06/2007]  Phát triển các chế định hội của quá trình hiện đại hóa ở thành phố Hồ Chí Minh [06/06/2007]  Ý thức hội: ý thức của cá nhân công dân [28/05/2007]  Các lý thuyết về hành động hội [24/05/2007]  Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa hội [22/05/2007]  Mấy vấn đề triết học về hội phát triển con người [16/05/2007]  Tư tưởng chủ quyền nhân dân trong tác phẩm khế ước hội của J.J.Rousseau [20/04/2007]  hội dân sự: khái niệm các vấn đề [15/04/2007]  Phản biện hội - nhân tố quan trọng của phát triển [31/03/2007]  Đạo đức hội [22/03/2007]  Phản biện hội [27/02/2007]  hội học Tham nhũng [29/12/2006]  Về sự biến đổi mối quan hệ giữa cá nhân - hội những suy nghĩ xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới [06/01/2007]  Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân đạo đức hội trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay [28/11/2006]  Vai trò của phương pháp hệ thống trong tổ chức quản lý hội [24/10/2006]  Giá trị đạo đức sự biểu hiện của nó trong đời sống hội [13/10/2006]  Hiện đại hóa hội nhìn từ góc độ tính hợp lý [02/10/2006]  Tiếp tục đổi mới tư duy về kinh tế hội [28/09/2006]  Vị trí, ý nghĩa của phạm trù đời sống tinh thần hội trong chủ nghĩa duy vật lịch sử [02/10/2006]  hội tương lai [13/09/2006]  hội chính trị - quan niệm những vấn đề đặt ra [09/09/2006]  Kiến tạo một hội học tập ở Việt Nam - những hạn chế từ lịch sử [20/08/2006]  Mấy suy nghĩ về tăng trưởng kinh tế công bằng hội [15/07/2006]  Giải quyết mâu thuẫn nhằm thực hiện tốt việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế công bằng hội ở nước ta [17/06/2006]  Hiện đại hóa tâm lý hội [07/06/2006]  Tôn giáo hội hiện đại [01/06/2006]  Văn hóa ứng xử tiến bộ hội [25/05/2006]  Bài toán hội hóa [03/05/2006]  Về mối quan hệ giữa lợi ích vật chất lợi ích tinh thần trong sự phát triển của hội ta hiện nay [17/04/2006]  “ Phát triển bền vững” nhìn từ góc độ hội văn hoá [16/04/2006]  Đời sống tinh thần người Việt trong hội hiện đại [05/04/2006]  Về khái niệm tiến bộ hội [04/04/2006]  Giá trị đạo đức- giá trị bản thân giá trị hội [11/03/2006]  Biện chứng cá nhân – hội trong cảm thụ thẩm mỹ [12/02/2006]  Trách nhiệm hội của doanh nghiệp [12/01/2006]  Các hệ tư tưởng môi trường văn hóa, hội [01/01/2006]  hội học: Vấn đề nâng cấp nguyên lý phát triển tri thức [16/12/2005]  Kinh Tế thị trường hội Công dân như một Hệ thống: Trường hợp Việt Nam [22/11/2005]  Về Tự do với tư cách phạm trù của triết học hội [19/11/2005]  Ý thức đạo đức phản ánh lĩnh vực nào của đời sống hội [18/11/2005]  Nhà nước pháp quyền hội dân sự [11/11/2005]  Đặc điểm của tiếp cận hệ thống trong hội học [27/10/2005]  Tổng - tích hợp lý thuyết, một trào lưu mới của tiến trình phát triển hội học [20/10/2005]  Bàn về “Cái vô lý” “Cái thiếu hiểu biết” trong hội [26/09/2005]  hội hoá giáo dục [15/09/2005]  Thông tin hội vai trò của nó trong quản lý hội [24/08/2005] . thức kế toán cơ bản. Kế toán tài chính là một bộ phận quan trọng của kế toán nói chung. Một trong 7 nguyên tắc cơ bản của kế toán tài chính là nguyên tắc. Nguyên tắc kế toán và chính sách xã hội TS. Nguyễn Quang A Lao Động cuối tuần 09:47' AM - Chủ nhật, 29/07/2007 Có người sẽ hỏi, chính sách xã hội

Ngày đăng: 09/12/2013, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w