Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
432 KB
Nội dung
Chuyªn ®Ò 6 Chuyªn ®Ò 6 TiÐn sy TrÇn thÞ Minh TiÐn sy TrÇn thÞ Minh Ngoc Ngoc Phã Khoa X· héi häc - TLL§QL Phã Khoa X· héi häc - TLL§QL HÖ cao cÊp néi dung chñ yÕu néi dung chñ yÕu hÖ thèng chÝnh s¸ch x· héi hÖ thèng chÝnh s¸ch x· héi hÖ thèng chÝnh s¸ch x· héi hÖ thèng chÝnh s¸ch x· héi mét sè chÝnh s¸ch x· héi cÊp mét sè chÝnh s¸ch x· héi cÊp b¸ch ë níc ta hiÖn nay b¸ch ë níc ta hiÖn nay mét sè chÝnh s¸ch x· héi cÊp mét sè chÝnh s¸ch x· héi cÊp b¸ch ë níc ta hiÖn nay b¸ch ë níc ta hiÖn nay kh¸i niÖm chÝnh s¸ch x· héi kh¸i niÖm chÝnh s¸ch x· héi kh¸i niÖm chÝnh s¸ch x· héi kh¸i niÖm chÝnh s¸ch x· héi I. khái niệm chínhsáchxãhội I. khái niệm chínhsáchxãhội 1. Chínhsáchxãhội 1. Chínhsáchxãhội a. Sự ra đời của chínhsáchxã hội? Tăng trưởng kinh tế >< công bằng và tiến bộ xã hội. Kinh tế phát triển cao mới giải quyết được TB, CBXH. Đảng ta: Chínhsáchxãhội là các quan điểm, chủ trương được thể chế hoá để tác động vào các quan hệ xãhội nhằm giải quyết những vấn đề xã hội, góp phần thực hiện công bằng xã hội, tiến bộ và phát triển con người. Một số nhà tư tưởng kinh tế phương Tây cho rằng: Cần giải quyết TB, CBXH ngay từ bước đầu phát triển kinh tế. b. Khái niệm: I. khái niệm chínhsáchxãhội I. khái niệm chínhsáchxãhội 2. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH 2. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH Thực hiện chínhsách xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, lá lành đùm lá rách, v.v. CSXH phải chú ý đến tầng lớp yếu thế trong XH, những người thiếu điều kiện sống bình thường. Những người tàn tật, trẻ em mồ côi, lang thang cơ nhỡ, thương binh, gia đình liệt sĩ, v.v. CSXH phải nhằm tăng thu nhập kinh tế, sức khoẻ, học vấn và sự phát triển toàn diện của mỗi con người, cộng đồng XH. Phải coi con người là trọng tâm, đích hướng tới của mọi CSXH. Một là: I. khái niệm chínhsáchxãhội I. khái niệm chínhsáchxãhội 2. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH 2. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH Từ những sai lệch XH xác định những bất bình đẳng, bất hợp lý trong sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng, để tìm hướng giải quyết. Cần tìm ra những sai lệch XH nảy sinh trong quá trình thực hiện Kinh tế thị trường. Bộ phận nào bị thiệt thòi? Hiểu rõ cơ cấu XH ở tầm vĩ mô. Chỉ ra những nhân tố XH, nhóm, giai cấp thúc đẩy, hoặc kìm hãm XH phát triển. Xây dựng cơ cấu XH tối ưu. Phải từ cơ cấu xã hội, tìm ra những sai lệch XH để đề ra chính sách. Hai là: I. khái niệm chínhsáchxãhội I. khái niệm chínhsáchxãhội 2. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH 2. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH Phát triển kinh tế phải tính đến ảnh hưởng, hậu quả về XH, môi trường. Phát triển KT phải song song với giải quyết vấn đề XH nảy sinh. CSXH tụt hậu với KT tạo ra khoảng cách phân hoá, phân tầng XH quá lớn giữ các tầng lớp, khu vực ngành nghề. Tránh 2 khuynh hướng: Vượt hoặc tụt hậu quá mức trình độ phát triển của LLSX, tổng thu nhập quốc dân. (Thông thường : 10 % - 30% TSPTNQD) Phải từ trình độ phát triển kinh tế để đề ra và vận dụng các CSXH phù hợp. Ba là: Chínhsách đúng ở nơi này, nhưng có thể không phù hợp ở nơi khác. Đúng ở thành thị, không đúng ở nông thôn, miền núi, v.v. Do khác nhau về trình độ kinh tế, văn hoá, lối sống, v.v. I. khái niệm chínhsáchxãhội I. khái niệm chínhsáchxãhội 2. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH 2. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH Thực hiện CSXH với nhóm này, thì lại có mâu thuẫn, sai lệch với nhóm khác. Chủ>< thợ. Phải giải quyết hài hoà lợi ích giữa các tầng lớp, thành viên trong XH. Phải từ những đặc điểm lịch sử, văn hoá và bản sắc dân tộc để hoạch định thực thi CSXH. Bốn là: Phải coi CSXH là một hệ thống đồng bộ và tính tới khả năng đáp ứng của XH cũng như việc thực hiện các chínhsách khác. Năm là: 1. Các chínhsách tác động vào cơ cấu xãhội 1. Các chínhsách tác động vào cơ cấu xãhội a. Nhóm chínhsách điều chỉnh cơ cấu XH giai cấp Các chínhsách điều chỉnh lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp trong xãhội (công nhân, nông dân, trí thức, DN, thợ TC, tiểu thương, tiểu chủ, v.v). Cần điều chỉnh lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp theo định hư ớng XHCN. Củng cố sự hoà hợp giữa các giai cấp, tầng lớp theo mục tiêu dân giàu nước mạnh. Cần quan tâm đến các nhóm XH trong từng giai cấp, tầng lớp xã hội. II. Hệ thống chínhsáchxãhội II. Hệ thống chínhsáchxãhội II. Hệ thống chínhsáchxãhội II. Hệ thống chínhsáchxãhội 1. Các chínhsách tác động vào cơ cấu xãhội 1. Các chínhsách tác động vào cơ cấu xãhội b. Các chínhsách đối với những nhóm XH đặc thù Theo dấu hiệu nghề nghiệp, có CSXH với một số nghề nghiệp khác, thợ mỏ, giáo viên, bác sĩ, nghề có độc hại, v,v. Theo lứa tuổi, có CSXH với người già, trẻ em, thanh niên. Theo giới tính, có CSXH với phụ nữ. Theo dân tộc, có CSXH với đồng bào các dân tộc thiểu số, ngoại kiều. Theo tôn giáo, có CSXH với đồng bào theo đạo Thiên chúa, Tin lành, Phật giáo, Cao đài, Hoà hảo. Theo trình độ văn hoá, có CSXH với người có học vấn cao, tài năng khoa học, hoặc học vấn thấp, mù chữ. II. Hệ thống chínhsáchxãhội II. Hệ thống chínhsáchxãhội 2. Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX 2. Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX a. Các chínhsách trong quá trình sản xuất và tái tạo con người Tạo cơ cấu dân số hợp lý giữa các vùng thành thị - nông thôn - miền núi; giữa các nghề nghiệp: Công - Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Thương nghiệp - dịch vụ, v,v. Cần có sự phân bố dân cư hợp lý bằng chínhsách di dân từ nơi có mật độ quá đông sang nơi thưa vắng. Nhằm tạo một quy mô dân số, cơ cấu dân số hợp lý, tỷ lệ già - trẻ, nam - nữ cân đối. Chínhsách dân số [...]... nhập quá lớn, nhưng không bình quân Chống thu nhập quá cao do cơ may nghề nghiệp hoặc địa vị xãhội Cần có chínhsách thuế thu nhập hợp lý II Hệ thống chínhsáchxãhội 2 Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX b Các chínhsáchxãhội trong lĩnh vực phân phối Chínhsách phúc lợi xãhội Phần bổ sung, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần người lao động Tạo điều kiện chung... quyết Cần các chínhsách kinh tế- xã hội: đầu tư vốn, cho vay lãi suất thấp, khuyến khích kinh tế nhiều thành phần, việc làm cho những người khó khăn, đặc biệt Người tàn tật, đối tượng tệ nạn xã hội, người hồi hương, v.v II Hệ thống chínhsáchxãhội 2 Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX a Các chínhsách trong quá trình sản xuất và tái tạo con người Chínhsách bảo hộ lao... phòng chống tệ nạn XH III Một số chínhsáchxãhội cấp bách ở nước ta hiện nay 5 Phòng chống tệ nạn xãhội Tóm lại Các chínhsáchxãhội cần giải quyết được một số vấn đề xãhội bức xúc Các CSXH cần phải tác động trên cả hai hướng: Tác động vào các yếu tố cấu thành cơ cấu xãhội Tác động vào quá trình sản xuất và tái sản xuất Nhằm thực hiện tiến bộ và bình đẳng xãhội ... Cần ưu tiên nhóm lao động nặng nhọc, người có công, người già, trẻ em, người thu nhập thấp hoặc chưa có thu nhập II Hệ thống chínhsáchxãhội 2 Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX b Các chínhsáchxãhội trong lĩnh vực phân phối Chínhsách bảo hiểm xãhội Tai nạn, rủi ro không trừ một ai Hệ thống bảo hiểm tốt, người lao động mới yên tâm sản xuất Đang chuyển bảo hiểm từ chế... sau: Bảo hiểm lao động; bảo hiểm nghề nghiệp; bảo hiểm kinh doanh; bảo hiểm y tế; bảo hiểm tài sản và phương tiện II Hệ thống chínhsáchxãhội 2 Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX b Các chính sáchxãhội trong lĩnh vực phân phối Chínhsách ưu đãi xãhội Chế độ nào cũng cần ưu đãi người có công và người có tài ở nước nước ta số người có công với nước rất lớn, chiếm 4,47%... tế để giải quyết Cần chú ý khuyến khích, hỗ trợ những Nhân Tài để họ phát huy hết khả năng sẵn có cho đất nước II Hệ thống chínhsáchxãhội 2 Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX b Các chính sáchxãhội trong lĩnh vực phân phối Chínhsách cứu trợ xãhội Thiên tai, bệnh tật, rủi ro là những nguy cơ thường trực với con người CSXH nhằm trợ giúp những người, nhóm XH do thiên... tội làm giàu phi pháp Thực hiện xoá đói, giảm nghèo Thực hiện chínhsách thuế thu nhập Hoàn thiện chínhsách phân phối và phân phối lại Thực hiện chínhsách phúc lợi xãhội nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động, giúp đỡ người nghèo Làm trong sạch bộ máy nhà nước v.v III Một số chínhsáchxãhội cấp bách ở nước ta hiện nay 3 Chínhsách dân số Là nước đang phát triển, Chất lượng dân số, Chất... chống nóng, chống ồn, v.v Các chínhsách giúp đỡ người gặp rủi ro, tai nạn Bị thương tật do tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp, v.v II Hệ thống chính sáchxãhội 2 Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX b Các chính sáchxãhội trong lĩnh vực phân phối Cần phân phối lại thu nhập Nhằm tạo ra sự hài hoà về lợi ích giữa các tầng lớp trong XH Chínhsách tiền lương hợp lý Nguyên...II Hệ thống chính sáchxãhội 2 Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX a Các chínhsách trong quá trình sản xuất và tái tạo con người Chínhsách việc làm Mức sống của mỗi gia đình, của quốc gia cao hay thấp chủ yếu dựa vào việc làm Việc làm là một yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển xãhội Tỷ lệ thất nghiệp: - Từ 1% đến 5% là bình... xuyên cho những người vĩnh viễn mất khả năng lao động, không nơi nương tựa II Hệ thống chínhsáchxãhội 2 Các chínhsách tác động vào các quan hệ XH trong quá trình SX c Các CSXH trên lĩnh vực văn hoá tinh thần Chínhsách giáo dục Giáo dục là một trong ba chỉ báo quan trọng để đánh giá tiến bộ, văn minh của xãhội Đầu tư phát triển giáo dục, xây dựng trường sở, phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, . I. khái niệm chính sách xã hội I. khái niệm chính sách xã hội 1. Chính sách xã hội 1. Chính sách xã hội a. Sự ra đời của chính sách xã hội? Tăng trưởng. lớp xã hội. II. Hệ thống chính sách xã hội II. Hệ thống chính sách xã hội II. Hệ thống chính sách xã hội II. Hệ thống chính sách xã hội 1. Các chính sách